Tiết 286+287+288: Bài 89: iêp – ươp
A. Mục đích - yêu cầu:
- Đọc được: iêp,ươp,tấm liếp,giàn mướp;từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: iêp,ươp,tấm liếp,giàn mướp.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ.
*Tích hợp Q: - Quyền vui chơi giải trí
- Bổn phận phải ngoan ngoãn,biết nghe lời dạy bảo của cha mẹ, giúp đỡ cha mẹ.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói
- Vật liệu cho các trò chơi củng cố phần vừa học
Tuần 20 Ngày soạn: 31 / 12 / 2010 Ngày giảng: Thứ hai ngày, 3 / 1 / 2011 Học vần Tiết 286+287+288: Bài 89: iêp – ươp A. Mục đích - yêu cầu: - Đọc được : iêp,ươp,tấm liếp,giàn mướp ;từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được : iêp,ươp,tấm liếp,giàn mướp. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Nghề nghiệp của cha mẹ. *Tích hợp Q: - Quyền vui chơi giải trí - Bổn phận phải ngoan ngoãn,biết nghe lời dạy bảo của cha mẹ, giúp đỡ cha mẹ. B. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói - Vật liệu cho các trò chơi củng cố phần vừa học C. Các hoạt động dạy - học: Tiết 1 I. Kiểm tra bài cũ: - Đọc và viết: đuổi kịp,chụp đèn. - Cho HS đọc từ ứng dụng, câu ứng dụng - GV nhận xét, cho điểm II. Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài: Hoạt động 1: 2- Dạy học vần: Hoạt động 2 : Nhận diện vần: - Viết bảng vần iêp và hỏi - Vần iêp do những âm nào tạo nên? - Hãy so sánh vần iêp với vần up ? - Hãy phân tích vần iêp? - Vần iêp đánh vần như thế nào ? - GV theo dõi, chỉnh sửa Tiếng khoá: - Yêu cầu HS tìm và gài vần iêp - Yêu cầu HS tìm tiếp chữ ghi âm l để gài vần iêp? - Ghi bảng: liếp - Hãy phân tích tiếng liếp? - GV theo dõi, chỉnh sửa Từ khoá: Treo tranh lên bảng - Tranh vẽ gì ? - Ghi bảng: tấm liếp (gt) - Cho HS đọc: iêp,liêp,tấm liếp. Hoạt động 3 : trò chơi nhận diện. - 2 nhóm thi tìm trong hộp tiếng có chứa vần iêp .Nhóm nào tìm đúng,nhanh nhóm đó thắng. Hoạt động 4 : tập viết vần và từ khóa. - GV viết mẫu, nêu quy trình viết. - GV theo dõi, chỉnh sửa. Hoạt động 5 : Trò chơi viết đúng. - 2 nhóm thi viết từ có chứa vần mới iêp.Nhóm nào viết đúng,đẹp nhóm đó thắng. Tiết 2 Hoạt động 6 : Nhận diện vần: - Viết bảng vần ươp và hỏi - Vần ươp do những âm nào tạo nên? - Hãy so sánh vần ươp với vần iêp ? - Hãy phân tích vần ươp? - Vần ươp đánh vần như thế nào ? - GV theo dõi, chỉnh sửa Tiếng khoá: - Yêu cầu HS tìm và gài vần ươp - Yêu cầu HS tìm tiếp chữ ghi âm m để gài vần ươp? - Ghi bảng: mướp - Hãy phân tích tiếng mướp? - GV theo dõi, chỉnh sửa Từ khoá: Treo tranh lên bảng - Tranh vẽ gì ? - Ghi bảng: giàn mướp (gt) - Cho HS đọc: ươp, mướp, giàn mướp. Hoạt động 7 : trò chơi nhận diện. - 2 nhóm thi tìm trong hộp tiếng có vần ươp.Nhóm nào tìm đúng,nhanh nhóm đó thắng. Hoạt động 8: tập viết vần và từ khóa. - GV viết mẫu, nêu quy trình viết. - GV theo dõi, chỉnh sửa. Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng. - 2 nhóm thi viết từ có chứa vần mới ươp.Nhóm nào viết đúng,đẹp nhóm đó thắng. Tiết 3 3- Luyện tập: Hoạt động 10; Luyện đọc: + Đọc lại bài tiết 1,2(bảng lớp) - GV theo dõi, chỉnh sửa + Đọc từ ứng dụng: - GV ghi bảng từ ứng dụng - GV đọc mẫu và giải nghĩa dau diếp, tiếp nối, ướp cá, nườn nượp. + Đọc câu ứng dụng - Treo tranh lên bảng nêu yêu cầu và hỏi - Tranh vẽ gì ? - Hãy đọc câu ứng dụng bên dưới bức tranh - GV đọc mẫu và hướng dẫn - GV theo dõi, uốn nắn Hoạt động 11: Luyện viết: - Khi viết vần, từ khoá các em phải chú ý những điều gì ? - Hướng dẫn viết và giao việc - GV theo dõi, chỉnh sửa - Nhận xét chung bài viết Hoạt động 12: Luyện nói theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ. - Treo tranh và hỏi - Tranh vẽ gì ? cho biết nghề nghiệp của các cô,các bác trong tranh. - cho HS giới thiệu lần lượt nghề nghiệp của cha mẹ. 4- Củng cố - dặn dò: - Cho HS đọc lại bài trong SGK - Nhận xét chung giờ học - Giao bài về nhà. - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con - HS đọc 3 - 4 - HS đọc theo GV: iêp,ươp - HS đọc iêp - HS quan sát - Vần iêp do iê và p tạo nên - Giống: Kết thúc = p - Khác: iêp bắt đầu = iê - Vần iêp có iê đứng trước và p đứng sau - iê – pờ – iêp. - HS đánh vần CN, nhóm, lớp - HS sử dụng bộ đồ dùng để gài: iêp,liếp - HS đọc - Tiếng liếp có âm l đứng trước vần iêp đứng sau,dấu sắc đặt trên ê - lờ – iêp – liêp –sắc –liếp. - HS đánh vần và đọc CN, nhóm, lớp - Tranh vẽ tấm liếp. - HS đọc CN, nhóm, lớp - HS đọc theo tổ - HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con - HS thực hiện theo hướng dẫn - HS đọc ươp - HS quan sát - Vần ươp do ươ và p tạo nên - Giống: Kết thúc = p - Khác:ươp bắt đầu = ươ - Vần ươp có ươ đứng trước và p đứng sau - ươ - pờ – ươp. - HS đánh vần CN, nhóm, lớp - HS sử dụng bộ đồ dùng để gài: ươp,mướp. - HS đọc - Tiếng mướp có âm m đứng trước vần ươp đứng sau,dấu sắc đặt trên ơ - mờ – ươp –sắc –mướp. - HS đánh vần và đọc CN, nhóm, lớp - Tranh vẽ giàn mướp. - HS đọc CN, nhóm, lớp - HS đọc theo tổ - HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con - HS thực hiện theo hướng dẫn - 2 HS đọc -HS đọc CN, nhóm, lớp - HS quan sát tranh,trả lời - 1 vài HS đọc - HS nghe và luyện đọc CN, nhóm, lớp - Chú ý viết nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu - HS tập viết theo mẫu - HS quan sát ,trả lời - 1 vài em đọc nối tiếp Ngày soạn: 1 / 1/ 2011. Ngày giảng: Thứ ba ngày 4 / 1 / 2011 Học vần Tiết 289+290+291: Bài 90: Ôn tập A. Mục đích, yêu cầu: - Đọc được cá vần,từ ngữ,câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90. - Viết được các vần ,từ ngữ ứng dụng từ bài 84 đến bài 90. - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Ngỗng và tép. B. Đồ dùng dạy -học: - Bảng ôn. -Tranh kể chuyện. C- Các hoạt động dạy - học: Tiết 1 1- ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: Viết : chiếp chiếp, cướp cờ, quả mướp Đọc SGK 3- Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Ôn tập - ghi bảng Hoạt động 2: 2. Bài giảng: a. Hướng dẫn ôn tập các vần đã học có kết thúc bằng p: - Cho HS quan sát tranh - Tranh vẽ gì? - Trong tiếng tháp có vần gì? - Hãy cài vần ap - Phân tích vần ap? - GV ghi vào mô hình Hoạt động 3 :Ghép âm thành vần - Hãy nêu các vần có kết thúc bằng p. GV giúp HS hệ thống bảng ôn. - Vần nào có chứa nguyên âm đôi? - Cho HS đọc lại bảng ôn. Hoạt động 4: Trò chơi nhận diện - 3 nhóm thi tìm trong hộp các vần vừa ôn có trong bảng ôn. Nhóm nào tìm được nhiều vần đúng, nhóm đó thắng Tiết 2: Hoạt động 5: Đọc từ ngữ: - GV viết bảng từ ngữ: đầy ắp đón tiếp ấp trứng - HS lên gạch chân các tiếng có vần vừa ôn. - Cho học sinh luyện đọc các từ. - GV HD đọc - đọc mẫu- giải nghĩa từ. - Cho HS luyện đọc toàn bài Hoạt động 6: Tập viết các từ ứng dụng - GV viết mẫu nêu quy trình: đón tiếp ấp trứng Hoạt động 7: Trò chơi viết đúng - 3 nhóm thi viết đúng các từ vừa ôn có trong bảng ôn. Nhóm nào viết đúng,đẹp,nhóm đó thắng -GV,HS phân thắng, thua Tiết 3 1- Kiểm tra bài cũ: - Cho HS đọc bài ôn trên bảng. - GV nhận xét cho điểm Hoạt động 8: .Luyện đọc: - HS luyện đọc lại bài tiết1+2 Đọc câu ứng dụng - Tranh vẽ gì? - GV viết câu ứng dụng lên bảng - GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc - Cho HS đọc toàn bài. - GV nhận xét, chỉnh sửa lỗi cho HS khi đọc. Hoạt động 9: Trò chơi nhận diện - 3 nhóm thi tìm trong hộp các vần vừa ôn có trong bảng ôn. Nhóm nào tìm được nhiều vần đúng, nhóm đó thắng Hoạt động 10: Luyện viết - GV viết mẫu và HD viết: đón tiếp , ấp trứng - GV uốn nắn cho HS cách cầm bút, tư thế ngồi viết Hoạt động 11: Trò chơi viết đúng - 3 nhóm thi viết đúng các từ vừa ôn có trong bảng ôn. Nhóm nào viết đúng,đẹp,nhóm đó thắng -GV,HS phân thắng, thua Hoạt động 12: Kể chuyện: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng - Lần 1: GV kể diễn cảm - Lần 2: GV kể theo tranh. - HD học sinh kể theo từng nội dung tranh Tổ chức cho HS thi kể lại câu chuyện theo từng tranh. * Câu chuyện có ý nghĩa gì? 4. Củng cố - dặn dò: - Đọc lại toàn bài trong SGK - Tìm tiếng mới có vần vừa ôn. - Về học bài, chuẩn bị bài sau. 2 HS lên bảng Nhiều em đọc - HS quan sát tranh. Ngọn tháp Vần ap HS cài vần ap - HS phân tích a p ap HS luyện đọc trong mô hình CN + HS nêu p a ap ă ăp p â âp e ep o op ê êp ô ôp i ip ơ ơp iê iêp u up ơ ơp - iêp, ơp - HS luyện đọc bảng ôn - Đại diên mỗi nhóm 2 học sinh lên thi - HS lên bảng gạch chân - HS đọc: CN - HS luyện đọc CN + ĐT. - HS đọc ĐT - Đọc CN 4,5 em - HS theo dõi và viết bảng con -3 HS đại diện 3 nhóm lên thi - HọcSinh đọc - HọcSinh đọc lai tiết1+2 - HS quan sát tranh - Vẽ cá, cua - HS theo dõi - HS luyện đọc - HS đọc CN + ĐT - Đại diên mỗi nhóm 2 học sinh lên thi - HS theo dõi - HS viết vào vở. -3 HS đại diện 3 nhóm lên thi - HS nêu tên câu chuyện - HS chú ý lắng nghe - HS nghe - quan sát tranh - HS kể tiếp sức theo nội dung từng tranh - 3 tổ cử 3 đại diện - Ca ngợi tình cảm của vợ chồng nhà ngỗng đã biết hi sinh vì nhau. - HS đọc CN + ĐT - HS nêu Ngày soạn: 2 / 1 / 2011. Ngày giảng: Thứ tư ngày,5 / 1 / 2011 Học vần Tiết 292+293+294: Bài 91: oa - oe A. Mục đích yêu cầu: - Đoc được : oa,oe,hoạ sĩ,múa xòe ;từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được : oa,oe,hoạ sĩ,múa xoè. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Sức khoẻ là vốn quý nhất. B. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói - Vật liệu trò chơi củng cố phần vừa học C. Các hoạt động dạy - học: Tiết 1 I. Kiểm tra bài cũ: - Đọc và viết: đầy ắp,đón tiếp. - Cho HS đọc từ ứng dụng, câu ứng dụng - GV nhận xét, cho điểm II. Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài: Hoạt động 1: 2- Dạy học vần: Hoạt động 2 : Nhận diện vần: - Viết bảng vần oa và hỏi - Vần oa do những âm nào tạo nên? - Hãy so sánh vần oa với vần op ? - Hãy phân tích vần oa? - Vần oa đánh vần như thế nào ? - GV theo dõi, chỉnh sửa Tiếng khoá: - Yêu cầu HS tìm và gài vần oa - Yêu cầu HS tìm tiếp chữ ghi âm h để gài vần oa? - Ghi bảng: hoạ - Hãy phân tích tiếng hoạ? - GV theo dõi, chỉnh sửa Từ khoá: Treo tranh lên bảng - Tranh vẽ gì ? - Ghi bảng: hoạ sĩ (gt) - Cho HS đọc: oa,hoạ,hoạ sĩ. Hoạt động 3 : trò chơi nhận diện. - 2 nhóm thi tìm trong hộp tiếng có vần oa.Nhóm nào tìm đúng,nhanh nhóm đó thắng. Hoạt động 4 : tập viết vần và từ khóa. - GV viết mẫu, nêu quy trình viết. - GV theo dõi, chỉnh sửa. Hoạt động 5 : Trò chơi viết đúng. - 2 nhóm thi viết từ có chứa vần mới oa.Nhóm nào viết đúng,đẹp nhóm đó thắng. Tiết :2 Hoạt động 6 : Nhận diện vần: - Viết bảng vần oe và hỏi - Vần oe do những âm nào tạo nên? - Hãy so sánh vần oe với vần oa ? - Hãy phân tích vần oe? - Vần oe đánh vần như thế nào ? - GV the ... đọc , viết các số có hai chữ số . - Giáo dục học sinh yêu thích bộ môn . II. Đồ dùng dạy học : 1.Giáo viên : Nội dung bài , bảng phụ phần trò chơi thi làm toán tiếp sức 2.Học sinh : Vở BTToán 1. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1. ổn định tổ chức : 2. Ôn : Hai mơi . hai chục . - Cho HS đọc lại các số từ 11 đến 20. - Các số này là số có mấy chữ số. HD làm bài tập BT toán 1 tập 2 ( 7) Bài 1 : Viết theo mẫu . - Cho HS nêu yêu cầu . - HD cách điền . - Viết số thích hợp vào ô trống . Bài 2: HD tương tự bài 1 . Bài 3: Cho HS viết theo mẫu - HD làm bài tập . - Nêu kết quả . - Hát 1 bài . - Nêu lại yêu cầu . - Vài em đọc các số từ 11 đến 19 - Là số có 2 chữ số . - Nhận xét - Nêu yêu cầu . - Điền số vào chỗ chấm . - Đổi vở chữa bài – nhận xét - Nêu kết quả : 10 và 2 , 10 và 6 , 10 và 7 - Nêu yêu cầu . - Làm bài vào vở BT toán . Bài 4: Điền số theo thứ tự từ bé đến lớn vào ô trống : - Cho HS nêu yêu cầu . - Cho HS làm bài vào vở BT – nêu kết quả - Nêu kết quả : 13 , 16 , 20 , 9 , 12 , 15 , 19 - Lần lợt điền là : 0 , 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 ,11, 12 , 13 , 14 , 15, 16, 17 , 18 , 19 , 20. - Đổi vở chữa bài cho nhau 4. Các HĐ nối tiếp : a. Trò chơi : Thi làm toán tiếp sức . - GV treo bảng phụ cho học sinh chơi trò chơi thi đếm các số từ 0 đến 20 và ngợc lại . b. GV nhận xét giờ. c. Dặn dò : về nhà ôn lại bài . Ôn Học vần Bài: ip - up I. Mục tiêu : - Học sinh đọc và viết đợc: ip – up – bắt nhịp , búp sen . - Học sinh đọc trơn đợc các từ ứng dụng . - Làm các bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt - Giáo dục học sinh có ý thức học tập bộ môn . II. Đồ dùng dạy học : 1. Giáo viên : SGK , Bảng phụ ghi vần : ip - up 2. HS : Bảng con – SGK – Vở bài tập Tiếng Việt . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1.ổn định tổ chức : 2.Ôn : ip - up a. Hoạt động 1 : Cho HS mở SGK đọc bài - Cho HS đọc thầm 1 lần . - Cho cả lớp đọc đồng thanh 1 lần toàn bộ bài đọc. - Cho HS đọc cá nhân bài đọc - HD HS đọc tiếp sức . - Nhận xét . b. Hoạt động 2: Luyện viết bảng con - Cho HS viết vào bảng con : ip - up - Uốn nắn giúp đỡ các em còn chậm - Nhận xét . c. Hoạt động 3: Làm BT trong BTTV: * Bài tập 1 : Nối - Cho HS nêu yêu cầu . - Cho HS đọc tiếng ( từ ) ở BT số 1 . - HD HS nối với từ thích hợp . - Cho HS thực hiện rồi nêu kết quả . * Bài tập 2: điền ip hay up - GV cho HS nêu yêu cầu - Thực hiện yêu cầu vào vở BTTV . - Cho HS nêu kết quả - nhận xét . * Bài tập 3:viết - Cho HS nêu yêu cầu . - HD HS viết 1 dòng : nhân dịp , giúp đỡ - HS hát 1 bài - Đọc : ip - up - Mở SGK - Đọc thầm 1 lần . - Cả lớp đọc đồng thanh - Thi đọc cá nhân – nhận xét . - Thi đọc tiếp sức – nhận xét . - Viết vào bảng con : - Nhận xét bài của nhau . - Nêu yêu cầu - Đọc từ – tìm tranh thích hợp để nối - Nêu kết quả : xe sau đuổi kịp xe trớc .Trê em nh búp trên cành .Ba mua chiếc chụp đèn . - Nêu yêu cầu - Làm bài tập vào vở - Nêu kết quả : Kính lúp , túp lều , chim bìm bịp . - Nêu yêu cầu - Thực hiện viết 1 dòng : nhân dịp , giúp đỡ . 3. Hoạt động nối tiếp : - Thi tìm tiếng chứa vần ip ,up. - GV nhận xét giờ . - Dặn dò : về nhà ôn lại bài . Ngày soạn: 1 / 1 / 2011. Ngày giảng: Thứ ba ngày,4 / 1 / 2011 Toán Luyện tập. I- Mục tiêu: - Thực hiện được phép cộng ( không nhớ ) trong phạm vi 20,cộng nhẩm dạng 14 + 3 II- Đồ dùng dạy – học: - GV phiếu học tập phục vụ trò chơi. - HS sách HS vở BT. III- Các hoạt động dạy – học. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV ghi bảng: 15 + 2 10 + 3 14 + 4 - Cho cả lớp làm vào bảng con: 11+7 - GV nhận xét và cho điểm. 3. Dạy – học bài mới. a. Giới thiệu bài b. Luyện tập: Bài 1: - Bài yêu cầu gì? - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính. - GV nhận xét, chỉnh sửa. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT2. HD để tính nhẩm được các phép tính trong BT2 chúng ta phải dựa vào đâu? - GV viết bảng 15 + 1 = ? - Y/C HS đứng tại chỗ nói laị cách nhẩm. ( Khuyến khích HS nhẩm theo cách thuận tiện nhất). - GV nhận xét chỉnh sửa. Bài 3: - BTYC gì? - HD hãy dựa vào cách nhẩm của BT2 để làm. - BT3 chúng ta sẽ làm từ trái sang phải ( tính nhẩm) và ghi kết quả. - GV kiểm tra và nhận xét. 4- củng cố dặn dò: - Trò chơi tiếp sức. + Chuẩn bị các thanh thẻ ghi các phép tính dạng 14 + 3 và các thanh thẻ ghi kết quả của các phép tính này. + Cách chơi: Chọn 2 đội chơi mỗi đội 5 em chơi theo hình thức tiếp sức. Lần lượt từng em chạy lên gắn kết quả để được phép tính đúng ( chơi trong 3 phút, kết thúc trò chơi đội nào đúng nhanh là đội thắng. - GV nhận xét giời học và giao bài về nhà. - Hát. - 3 HS lên bảng đặt tính và tính. 15 16 14 + 2 + 3 + 4 17 19 18 - HS làm bảng con: 11 + 7 18 - Đặt tính và tính. - 1 vài HS nhắc lại. - 3 HS làm trên bảng. - Dưới lớp làm theo tổ ( mỗi tổ làm 1 phép tính). - Tính nhẩm. - Dựa vào bảng cộng 10 - 15 + 1 = 16 - 5 + 1 = 6 - 10 + 6 = 16 - 15 thêm 1 là 16 - HS làm bài đổi vở KT chéo sau đó nêu miệng kết quả. - Tính 10 + 1 + 3 =? Nhẩm 10 + 1 = 11 10 + 3 = 14 - HS làm bài sau đó nêu kết quả và cách tính Ngày soạn: 2 / 1 / 2011 Ngày giảng: Thứ tư ngày,5 / 1 / 2011 Ôn Toán Luyện : phép cộng dạng 14 + 3 I. Mục tiêu: - HS tiếp tục luyện về phép cộng không nhớ trong phạm vi 20 - Biết cộng nhẩm . - Giáo dục học sinh yêu thích bộ môn . II. Đồ dùng dạy học : 1.Giáo viên : Nội dung bài , bảng phụ phần trò chơi thi làm toán tiếp sức 2.Học sinh : Vở BTToán 1. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1. ổn định tổ chức : 2. Ôn : phép cộng dạng 14 + 3. **Hướng dẫn làm bài tập VBT toán 1 tập 2 ( 8) Bài 1 : Tính . - Cho HS nêu yêu cầu . - Hướng dẫn cách thực hiện theo cột dọc Bài 2: Cho HS điền số thích hợp vào ô trống ( theo mẫu ). Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống . Cho HS viết theo mẫu - Hớng dẫn làm bài tập . - Nêu kết quả . - Hát 1 bài . - Nêu yêu cầu . - Tính theo cột dọc . - Đổi vở chữa bài – nhận xét - Nêu kết quả : 15 , 16 , 17 , 18 , 19 - Đổi vở cha bài cho nhau. - Nêu yêu cầu . - Làm bài vào vở BT toán . - Nêu kết quả : 12 và 5 , 13 và 4, 14 và 3. - Đổi vở chữa bài cho nhau 4. Các HĐ nối tiếp : 1. Trò chơi : Thi làm toán tiếp sức . - GV treo bảng phụ cho học sinh chơi trò chơi thi đếm các số từ 0 đến 20 và ngược lại . 2. GV nhận xét giờ. 3. Dặn dò : về nhà ôn lại bài . Ôn Học vần Bài: ôn tập . I. Mục tiêu : - Học sinh đọc và viết đợc các vần kết thúc bằng p . - Học sinh đọc trơn đợc các từ ứng dụng . - Làm các bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt II. Đồ dùng dạy học : 1. Giáo viên : SGK , Bảng phụ ghi vần ôn có kết thúc bằng p 2. HS : Bảng con – SGK – Vở bài tập Tiếng Việt . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1.ổn định tổ chức : 2.Ôn : các vần có kết thúc bằng p a. Hoạt động 1 : Cho HS mở SGK đọc bài - Cho HS đọc thầm 1 lần . - Cho cả lớp đọc đồng thanh 1 lần toàn bộ bài đọc. - Cho HS đọc cá nhân bài đọc - HD HS đọc tiếp sức . b. Hoạt động 2: Luyện viết bảng con - Cho HS viết vào bảng con : ap - ăp – ip – up – iêp – ơp - Uốn nắn giúp đỡ các em còn chậm c. Hoạt động 3: Làm BT trongBTTV: * Bài tập 1 : Nối - Cho HS nêu yêu cầu . - Cho HS đọc tiếng ( từ ) ở BT số 1 . - HD HS nối với từ thích hợp . - Cho HS thực hiện rồi nêu kết quả . * Bài tập 2: - GV cho HS nêu yêu cầu - Thực hiện yêu cầu vào vở BTTV . - Cho HS nêu kết quả - nhận xét . * Bài tập 3:viết - Cho HS nêu yêu cầu . - HD HS viết: đầy ắp , tiếp sức - HS hát 1 bài - Đọc các vần có kết thúc bằng p - Mở SGK - Đọc thầm 1 lần . - Cả lớp đọc đồng thanh - Thi đọc cá nhân – nhận xét . - Thi đọc tiếp sức – nhận xét . - Viết vào bảng con : - ap - ăp – ip – up – iêp – ơp - Nhận xét bài của nhau . - Nêu yêu cầu - Đọc từ – tìm tranh thích hợp để nối - Nêu kết quả : Chập tối gà vào chuồng Chiếc xe đạp màu xanh . em giúp mẹ nhặt rau . - Nêu yêu cầu - Làm bài tập vào vở - Nêu kết quả : cá mập , dép nhựa , béo mập - Nêu yêu cầu - Thực hiện viết 1 dòng : đầy ắp , tiếp sức 3. Hoạt động nối tiếp : - GV nhận xét giờ . - Dặn dò : về nhà ôn lại bài . Ngày soạn: 4 / 1 / 2011 Ngày giảng: Thứ sáu ngày, 7 / 1 / 2011 Tập viết Bài: Sách giáo khoa , hí hoáy. I. Mục đích yêu cầu: - HS viết đúng cỡ chữ , mẫu chữ các từ :sách giáo khoa,hí hoáy. - Rèn luyện kỹ năng vết đẹp , tốc độ viết vừa phải . - GD HS có ý thức rèn chữ giữ vở. II. Thiết bị dạy học : 1. GV : Chữ viết mẫu vào bảng phụ: sách giáo khoa,hí hoáy. 2. HS : Vở tập viết , bảng con . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - GV cho HS viết vào bảng con :tuốt lúa , hạt thóc , con ốc , đôi guốc. - GV nhận xét . 3. Bài mới : a. Hoạt động 1 : nhận diện chữ viết . - Treo bảng phụ . - Hớng dẫn HS viết từng tiếng , từ . b. Hoạt động 2: Luyện viết bảng con - Cho HS đọc từ - nhận xét . - Đọc cho HS viết vào bảng con . c. Hoạt động 3 : * Viết vào vở - Cho HS mở vở tập viết . - Cho HS viết vở - Uốn nắn ,giúp đỡ em yếu . - Chấm 1 số bài . - HS hát 1 bài - HS viết vào bảng con : tuốt lúa , hạt thóc , con ốc , đôi guốc . -HS nhận xét bài của bạn . - HS quan sát - HS đọc thầm các từ ở bảng phụ . - HS viết bảng con sách giáo khoa,hí hoáy., sách giáo khoa . - HS viết bài tập viết vào vở tập viết . - HS chú ý khoảng cách giữa các con chữ . 4 . Các hoạt động nối tiếp : - Cho học sinh tìm tiếng có vần ep , êp - GV cho HS thi viết đúng , nhanh , đẹp . - GV nhận xét giờ học . Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 20 A- Nhận xét chung: 1. Ưu điểm: - Đi học đầy đủ đúng giờ. - Thực hiện tốt nội quy trường lớp. - Sách vở, đồ dùng học tập đầy đủ. - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến (Bảo, Nhiên, Linh Trọng ,Chúc ,Lan). 2. Tồn tại: - 1 số buổi học vẫn còn trực nhật muộn trong giờ truy bài. - Xếp hàng ra vào lớp còn chậm. -viết của 1 số em còn yếu: Mai. -Mất trật tự trong lớp: Hằng. 3. Kế hoạch tuần 21: - Thực hiện đúng chương trình học kỳ II - Đi học đều ,đúng giờ.học bài ,làm bài đầy đủ - Thực hiện đúng nội quy lớp. - Khắc phục và chấm dứt những tồn tại trên. - Phát huy và duy trì những ưu điểm đã có.
Tài liệu đính kèm: