Giáo án các môn khối 2 - Tuần số 17

Giáo án các môn khối 2 - Tuần số 17

Tiết 1+2

Mụn: Tập đọc

Bài: TèM NGỌC

I. Yêu cầu cần đạt:

- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc với giọng kể chậm rãi.

- Hiểu ND : Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người. (trả lời CH 1,2,3).

 - HS khuyết tật đánh vần được đoạn đầu.

II. Đồ dùng học tập:

- Giỏo viờn: Tranh minh họa bài trong sỏch giỏo khoa.

- Học sinh: Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:

 

doc 17 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 613Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 2 - Tuần số 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày ... tháng ... năm ....
Tiết 1+2
Môn: Tập đọc
Bài: TÌM NGỌC
I. Yêu cầu cần đạt:
- BiÕt ng¾t, nghØ h¬i ®óng sau c¸c dÊu c©u; biÕt ®äc víi giäng kÓ chËm r·i.
- HiÓu ND : C©u chuyÖn kÓ vÒ nh÷ng con vËt nu«i trong nhµ rÊt t×nh nghÜa, th«ng minh, thùc sù lµ b¹n cña con ng­êi. (tr¶ lêi CH 1,2,3).
 - HS khuyÕt tËt ®¸nh vÇn ®­îc ®o¹n ®Çu.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1: 
 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên đọc bài “Thời gian biểu” và TLCH.
- Nhận xét, ghi điểm. 
 2. Bài mới: Giới thiệu bài ghi đầu bài. 
* Hoạt động 1: Luyện đọc. 
- Đọc mẫu toàn bài. 
- Y/c học sinh đọc nối tiếp câu, đoạn. 
- Từ khó: kim hoàn, hiếm, đánh tráo, tranh, rình, ngoạm, trúng kế, sà xuống, rỉa thịt, mừng rỡ,
- Đọc theo nhóm. 
- Thi đọc giữa các nhóm. 
- Giải nghĩa từ: Long Vương, thợ kim hoàn, đánh tráo,
- Đọc cả lớp. 
Tiết 2: 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. 
a) Do đâu chàng trai có viên ngọc quý?
b) Ai đánh tráo viên ngọc?
c) Mèo và chó đã làm cách nào dễ lấy viên ngọc ?
d) Tìm những từ khen ngợi chó và mèo ở trong bài ?
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại
- Cho học sinh các nhóm thi đọc. 
- Cùng cả lớp nhận xét. 
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Đọc trả lời câu hỏi trong SGK.
- Nhận xét.
- Lắng nghe. 
- Theo dõi. 
- Nối tiếp nhau đọc từng câu, từng đoạn. 
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Đọc trong nhóm. 
- Đại diện các nhóm, thi đọc từng đoạn, cả bài. 
- Đọc phần chú giải. 
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài một lần. 
- Vì cứu con của Long Vương nên chàng trai được tặng viên ngọc quý. 
- Người thợ kim hoàn. 
- Bắt chuột đi tìm ngọc: rình ở bờ sông, phơi bụng vờ chết. 
- Những từ khen ngợi chó và mèo: Thông minh, tình nghĩa. 
- Các nhóm lên thi đọc. 
- Cả lớp nhận xét chọn nhóm đọc tốt nhất. 
Rút kinh nghiệm:.
Tiết 3
Môn: Đạo đức 
 Bài: GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (Tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt:
- Nªu ®­îc lîi Ých cña viÖc gi÷ trËt tù, vÖ sinh n¬i c«ng céng.
- Nªu ®­îc nh÷ng viÖc cÇn lµm phï hîp víi løa tuæi ®Ó gi÷ trËt tù, vÖ sinh n¬i c«ng céng.
- Thùc hiÖn gi÷ trËt tù, vÖ sinh ë tr­êng, líp, ®­êng lµng, ngâ xãm.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh vẽ trong sách giáo khoa; phiếu thảo luận nhóm. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Kiểm tra bài cũ: 
- Vì sao phải giữ gìn trường, lớp sạch đẹp?
- Nhận xét. 
 2. Bài mới: 
 Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành. 
- Tham gia giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. 
+ HD HS đi dọn vệ sinh nơi ở trường. 
+ Hướng dẫn học sinh thực hiện. 
+ Phân công các tổ, mỗi tổ 1 công việc. 
+ Khen ngợi học sinh đã góp phần làm sạch, đẹp sân vườn trường. 
- Hướng dẫn học sinh về lớp. 
- Kết luận: Mọi người đều phải giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. Đó là nếp sống văn minh, lịch sự của mọi người. 
* Hoạt động 2: Xử lý tình huống. 
- Đưa một số tình huống yêu cầu các nhóm thảo luận giải quyết. 
- Kết luận: Nơi công cộng mang lại nhiều lợi ích cho con người, giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng là giúp cho công việc của con người được thuận lợi
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tham gia lao động dọn vệ sinh nơi sân trường, vườn trường dưới sự HD của GV. 
- Các tổ làm nhiệm vụ dưới sự điều khiển của tổ trưởng. 
- Các tổ trưởng báo cáo kết quả. 
- Tự đánh giá kết quả của nhau. 
- Về lớp theo yêu cầu của giáo viên. 
- Nhắc lại kết luận. 
- Các nhóm thảo luận nhóm 4. 
- Các nhóm báo cáo cách xử lý tình huống của nhóm mình. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
- Nhắc lại kết luận. 
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................
Tiết 4
Môn: Toán
Bài: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. Yêu cầu cần đạt:
- NhËn d¹ng ®­îc vµ gäi ®óng tªn h×nh tø giac, h×nh ch÷ nhËt.
- BiÕt vÏ ®o¹n th¼ng cã ®é dµi cho tr­íc.
- BiÕt vÏ h×nh theo mÉu.
- HS khuyÕt tËt nhËn d¹ng ®­îc vµ gäi ®óng tªn h×nh ch÷ nhËt, tø gi¸c.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Hình vẽ trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh lên bảng làm bài 4 / 84.
- Nhận xét, ghi điểm. 
 2. Bài mới: 
 Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 1: Tổ chức cho học sinh làm miệng
- Cho học sinh quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa rồi trả lời từng hình. 
Bài 2: Cho học sinh lên bảng vẽ đoạn thẳng có độ dài 8 cm, 1 dm
Bài 4: Hướng dẫn học sinh cụ thể rồi cho các em tự vẽ vào vở. 
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài. 
- Y/c HS về làm BT trong VBT.
- Nhận xét giờ học. 
- Làm bài.
- Nhận xét.
- Quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa. 
- Hình a là hình tam giác
- Hình b, c là hình tứ giác. 
- Hình d, g là hình vuông. 
- Hình e là hình chữ nhật. 
- Lên bảng vẽ. 
 8cm
 1dm
- Tự vẽ vào vở. 
Rút kinh nghiệm:.
Thứ ba ngày .... tháng.... năm ...... 
Tiết 1
Môn:Toán 
Bài: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ 
I. Yêu cầu cần đạt:
- Thuéc b¶ng céng, trõ trong ph¹m vi 20 ®Ó tÝnh nhÈm.
- Thùc hiÖn ®­îc phÐp céng, trõ cã nhí trong ph¹m vi 100.
- BiÕt gi¶i bµi to¸n vÒ Ýt h¬n.
- HS khuyÕt tËt biÕt lµm phÐp tÝnh céng, trõ.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: 
- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh lên bảng làm bài 4/82. 
- Nhận xét, ghi điểm. 
 2. Bài mới: 
 Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hành. 
Bài 1: Tính nhẩm
- Yêu cầu học sinh làm miệng. 
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Cho học sinh làm bảng con. 
- Nhận xét bảng con. 
Bài 3:
- Cho học sinh lên thi làm nhanh. 
- Nhận xét cách nhóm làm. 
Bài 4: Yêu cầu học sinh tự tóm tắt rồi giải. 
 Tóm tắt
Thùng lớn : 60 lít.
Thùng bé ít hơn Thùng lớn: 22 lít.
Thùng bé :..... lít?
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Y/c HS về làm BT trong VBT.
- Nhận xét giờ học. 
- Làm bài.
- Nhận xét.
- Nối tiếp nhau nêu kết quả. 
- Làm bảng con. 
 68
+ 27
 95
 56
+ 44
 100
 82
- 48
 34
 90
- 32
 58
 71
- 25
 46
 100
- 7
 93
- Các nhóm cử đại diện lên thi làm nhanh. 
- Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng
16 – 7
16 – – 3 = 7
14 – = 6
14 – – 4 = 6
- Giải vào vở, trên bảng lớp:
 Bài giải
 Thùng bé đựng được là:
 60 – 22 = 38 (lít)
 Đáp số: 38 lít nước
Rút kinh nghiệm:.
Tiết 2
Môn: Kể chuyện 
Bài: TÌM NGỌC
I. Yêu cầu cần đạt:
- Dùa theo tranh, kÓ l¹i ®­îc tõng ®o¹n cña c©u chuyÖn.
- HS khuyÕt tËt kÓ ®­îc 1 ®o¹n c©u chuyÖn dùa theo tranh 1.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh lên bảng kể lại câu chuyện “Con chó nhà hàng xóm”. 
- Nhận xét, ghi điểm. 
 2. Bài mới: 
 Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện. 
- Kể từng đoạn theo tranh. 
+ T1: Chàng trai được long vương tặng cho viên ngọc quý. 
+ T2: Người thợ kim hoàn đánh tráo viên ngọc. 
+ T3: Mèo bắt chuột đi tìm ngọc. 
+ T4: Chó và mèo tìm được ngọc ở nhà người đánh cá. 
+ T5: Chó và mèo lấy được ngọc từ quạ. 
+ T6: Chó và mèo mang được ngọc về cho chủ của mình. 
- Cho học sinh kể theo vai
- Cho học sinh đóng vai dựng lại câu chuyện. 
- Nhận xét, bổ sung. 
- Kể lại toàn bộ câu chuyện. 
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Kể.
- Nhận xét.
- Lắng nghe. 
- Nhìn vào tranh kể trong nhóm.
- Kể trong nhóm. 
- Các nhóm nối nhau kể trước lớp. 
- Đại diện các nhóm kể. 
- Cả lớp cùng nhận xét nhóm kể hay nhất. 
- Kể theo vai. 
- Đóng vai kể toàn bộ câu chuyện. 
- Cả lớp cùng nhận xét tìm nhóm kể hay nhất. 
- Thi kể toàn bộ câu chuyện. 
- Nối tiếp nhau kể.
Rút kinh nghiệm:.....................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3
Môn: Chính tả (Nghe - viết)
 Bài: TÌM NGỌC
I. Yêu cầu cần đạt:
- Nghe - viÕt chÝnh x¸c bµi chÝnh t¶, tr×nh bµy ®óng bµi tãm t¾t c©u chuyÖn T×m ngäc.
- Lµm ®óng BT2 ; BT3 a/b, hoÆc BT chÝnh t¶ ph­¬ng ng÷ do GV so¹n.
- HS khuyÕt tËt nghe viÕt ®­îc bµi chÝnh t¶.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: 
- Học sinh: Bảng nhóm, vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2, 3 HS lên bảng làm viết các từ trong bài tập 2/136. 
- Nhận xét, ghi điểm. 
 2. Bài mới: 
 Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết. 
- Đọc mẫu bài viết. 
- Đây là nội dung tóm tắt câu chuyện nào?
- Những từ nào trong bài phải viết hoa?
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ khó: Long Vương, tình nghĩa, thông minh, 
- Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở. 
- Quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh
- Thu chấm 7,8 bài có nhận xét cụ thể. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 1: Điền vào chỗ trống ui, uy
Bài 2a: Điền vào chỗ trống r, d, gi
- Cho học sinh làm vào vở. 
- Cùng cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. 
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Viết.
- Nhận xét.
- Đọc lại. 
- Câu chuyện: Tìm ngọc. 
- Long Vương, Chó, Mèo và những chữ đầu câu. 
- Luyện viết bảng con. 
- Nghe giáo viên đọc viết bài vào vở. 
- Soát lỗi. 
- Lên bảng thi làm bài nhanh. 
- Cả lớp cùng nhận xét chốt lời giải đúng. 
- Làm vào vở. 
- Chữa bài. 
Rừng núi; Dừng lại; Cây giang; Rang tôm.
- Nhận xét. 
 ...  mới: 
 Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 1: Cho học sinh tự làm bài.
Bài 2: Hướng dẫn học sinh
- Nhận xét, sửa sai. 
Bài 3: Yêu cầu học sinh tự tóm tắt rồi giải vào vở. 
Anh : 50 kg.
Em nhẹ hơn Anh: 16 kg.
Em :. kg ?
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng. 
- Hướng dẫn học sinh cách làm cụ thể. 
- Cho học sinh lên bảng làm.
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Y/c HS về làm BT trong VBT.
- Nhận xét giờ học. 
- Làm bài.
- Nhận xét.
- Nối nhau nêu kết quả. 
- Làm bảng con. 
 36
+ 36
 72
 100
- 75
 25
 48
+ 48
 96
 100
- 2
 98
 45
+ 45
 90
 83
+ 17
 100
- Nêu cách làm. 
- Làm vào vở, trên bảng lớp. 
x + 16 = 20
x = 20 - 16
x = 4
x – 28 = 14
x = 14 + 28
x =42
35 - x = 15
x = 35 - 15
x = 20
- Giải vào vở, trên bảng lớp:
 Bài giải
 Em cân nặng là:
 50 –16 = 34 (kg)
 Đáp số: 34 kg.
- Tìm hình rồi khoanh vào kết quả những đáp án đúng: a) 1; b) 2; c) 3; d) 4.
Rút kinh nghiệm:.
Thứ năm ngày  tháng  năm.
Tiết 1
Môn: Toán
 Bài: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. Yêu cầu cần đạt:
- NhËn d¹ng ®­îc vµ gäi ®óng tªn h×nh tø giac, h×nh ch÷ nhËt.
- BiÕt vÏ ®o¹n th¼ng cã ®é dµi cho tr­íc.
- BiÕt vÏ h×nh theo mÉu.
- HS khuyÕt tËt nhËn d¹ng ®­îc vµ gäi ®óng tªn h×nh ch÷ nhËt, tø gi¸c.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Hình vẽ trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh lên bảng làm bài 4 / 84.
- Nhận xét, ghi điểm. 
 2. Bài mới: 
 Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 1: Tổ chức cho học sinh làm miệng
- Cho học sinh quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa rồi trả lời từng hình. 
Bài 2: Cho học sinh lên bảng vẽ đoạn thẳng có độ dài 8 cm, 1 dm
Bài 4: Hướng dẫn học sinh cụ thể rồi cho các em tự vẽ vào vở. 
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài. 
- Y/c HS về làm BT trong VBT.
- Nhận xét giờ học. 
- Làm bài.
- Nhận xét.
- Quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa. 
- Hình a là hình tam giác
- Hình b, c là hình tứ giác. 
- Hình d, g là hình vuông. 
- Hình e là hình chữ nhật. 
- Lên bảng vẽ. 
 8cm
 1dm
- Tự vẽ vào vở. 
Rút kinh nghiệm:.
Tiết 2
Môn: Tự nhiên và xã hội 
Bài : PHÒNG TRÁNH NGÃ KHI Ở TRƯỜNG
I. Yêu cầu cần đạt:
KÓ tªn nh÷ng ho¹t ®éng dÔ ng· g©y nguy hiÓm cho b¶n th©n vµ ng­êi kh¸c khi ë tr­êng.
HS khuyÕt tËt kÓ ®­îc 1 sè tªn nh÷ng ho¹t ®éng dÔ ng· khi ë tr­êng.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa
- Học sinh: Phiếu bài tập, vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gòi HS lên bảng nêu cách phòng tránh ngộ độc khi ở nhà. 
- Nhận xét. 
 2. Bài mới: 
 Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 1: Khởi động. 
- Cho học sinh chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê”
- Hỏi học sinh một vài câu hỏi có liên quan đến trò chơi. 
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. 
- Cho học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa. 
- Cho học sinh nhóm. 
+ Nhóm em chơi trò chơi gì?
+ Em cảm thấy thế nào khi chơi trò chơi đó?
+ Theo em trò chơi đó có gây tai nạn cho bản thân và cho người khác không
- Kết luận. 
* Hoạt động 3: Liên hệ. 
- Cho học sinh tự nêu những hoạt động nên làm và không nên làm để giữ an toàn cho mình và cho người khác. 
- Nhận xét, bổ sung. 
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Lắng nghe. 
- Chơi trò chơi. 
- Trả lời. 
- Thảo luận nhóm đôi. 
- Các nhóm báo cáo. 
- Các nhóm khác bổ sung. 
H1: Những hoạt động dễ gây nguy hiểm là: Trèo cây, đuổi bắt, 
H2: Các bạn đang với cành hoa ở cạnh cửa sổ rất nguy hiểm. 
H3: Các bạn đang nô đùa khi đi trên cầu thang. 
- Nhắc lại kết luận. 
- Tiếp nối nhau phát biểu. 
Rút kinh nghiệm:.
Tiết 3
Môn: Chính tả (Tập chép)
 Bài: GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ
I. Yêu cầu cần đạt:
- ChÐp chÝnh x¸c bµi chÝnh t¶, tr×nh bµy đúng ®o¹n v¨n cã nhiÒu dÊu c©u. 
- Lµm ®­îc BT2 hoÆc BT(3) a/b.
- HS khuyÕt ®­îc tËp chÐp ®­îc 1 ®o¹n bµi chÝnh t¶.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng nhóm.
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2, 3 HS lên bảng viết: rừng núi, dừng lại, cây giang. 
- Nhận xét, ghi điểm. 
 2. Bài mới: 
 Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết. 
- Đọc mẫu bài viết. 
- Nói lại cách gà mẹ báo cho con biết không có gì nguy hiểm ?
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ khó: kiếm mồi, nguy hiểm, dắt, miệng. 
- Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở. 
- Quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh. 
- Đọc lại cho học sinh soát lỗi. 
- Thu chấm 7, 8 bài có nhận xét cụ thể. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 1: Điền vào chỗ trống ao hoặc au
Bài 2a: Điền vào chỗ trống r, d, gi. 
- Cho các nhóm thi làm bài nhanh. 
- Nhận xét bài làm của học sinh đúng.
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Viết.
- Nhận xét.
- Đọc lại. 
- Đọc lại câu mẹ báo cho con biết không có gì nguy hiểm. 
- Luyện viết bảng con. 
- Nhìn bảng chép bài vào vở. 
- Soát lỗi. 
Bài 1: Làm miệng. 
Bài 2a: Làm theo nhóm. 
- Đại diện các nhóm lên thi làm nhanh. 
- Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. 
+ Bánh rán, con dán, gián giấy. 
+ Dành dụm, tranh giành, rành mạch
Rút kinh nghiệm:.
 Thứ sáu ngày .... tháng .... năm .....
Tiết 1
Môn: Tập làm văn 
Bài: NGẠC NHIÊN, THÍCH THÚ. LẬP THỜI GIAN BIỂU
I. Yêu cầu cần đạt:
- BiÕt nãi lêi thÓ hiÖn sù ng¹c nhiªn, thÝch thó phï hîp víi TH giao tiÕp (BT1, BT2).
- Dùa vµo mÈu chuyÖn, lËp ®­îc thêi gian biÓu theo c¸ch ®· häc (BT3).
- HS khuyÕt tËt lËp ®­îc thêi gian biÓu theo c¸ch ®· häc.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh vẽ trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2, 3 HS lên bảng làm bài tập 3/137
- Cùng cả lớp nhận xét. 
 2. Bài mới: 
 Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 1: Cho học sinh quan sát tranh và cho biết bạn nhỏ nói gì, lời nói ấy thể hiện thái độ gì của bạn nhỏ. 
- Cho học sinh làm miệng. 
Bài 2: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi. 
- Đóng vai dựng lại tình huống. 
Bài 3: Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. 
- Gọi một số học sinh đọc bài vừa làm của mình. 
- Nhận xét, bổ sung. 
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Làm bài.
- Nhận xét.
- Quan sát tranh. 
- Trả lời miệng. 
- Mỗi lần học sinh nói xong giáo viên cùng học sinh cả lớp nhận xét đánh giá luôn. 
- Nối nhau phát biểu. 
- Tự lập thời gian biểu một buổi của bạn Hà. 
- Đọc cho cả lớp nghe. 
6 giờ 30
7 giờ
7 giờ 15
7 giờ 30
10 giờ
Thức dậy tập thể dục, 
đánh răng, rửa mặt. 
Ăn sáng. 
Mặc quần áo. 
Đến trường. 
Sang ông bà. 
Rút kinh nghiệm:.
 Tiết 2
Môn: Toán 
Bài: ÔN TẬP VỀ ĐO LƯỜNG
I. Yêu cầu cần đạt:
- BiÕt x¸c ®Þnh khèi l­îng qua sö dông c©n.
- BiÕt xem lÞch ®Ó x¸c ®Þnh sè ngµy trong th¸ng nµo ®ã vµ x¸c ®Þnh mét ngµy nµo ®ã lµ ngµy thø mÊy trong tuÇn.
- BiÕt xem ®ång hå khi kim chØ 12.
- HS khuyÕt tËt biÕt xem ®ång hå.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ; 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2, 3 HS lên bảng làm bài 2 / 85. 
- Nhận xét, ghi điểm. 
 2. Bài mới: 
 Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ rồi trả lời. 
Bài 2: Cho học sinh làm miệng. 
a) Tháng 10 có bao nhiêu ngày? Có mấy ngày chủ nhật? Đó là các ngày nào?
b) Tháng 11 có bao nhiêu ngày? Có mấy ngày chủ nhật ? Có mấy ngày thứ năm?
Bài 3: Xem tờ lịch ở bài 2 rồi cho biết: 
- Ngày 1 tháng 10 là ngày thứ mấy?
- Ngày 10 tháng 10 là ngày thứ mấy?
- Ngày 20 tháng 11 là ngày thứ mấy?
- Ngày 30 tháng 11 là ngày thứ mấy?
- Ngày 19 tháng 12 là ngày thứ mấy?
- Ngày 30 tháng 12 là ngày thứ mấy?
Bài 4: Cho học sinh làm miệng. 
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học. 
- Y/c học sinh về nhà học bài và làm bài. 
- Làm bài.
- Nhận xét.
- Lắng nghe. 
- Quan sát tranh vẽ rồi trả lời: 
+ Con vật cân nặng 3 kg. 
+ Gói đường cân nặng 4 kg. 
+ Lan cân nặng 30 kg
- Xem lịch rồi trả lời:
+ Tháng 10 có 31 ngày, có 4 ngày chủ nhật đó là ngày 5, 12, 19, 26. 
+ Tháng 11 có 30 ngày. Có 4 ngày thứ năm. Có 5 ngày chủ nhật. 
- Xem lịch rồi trả lời: 
+ Thứ tư. 
+ Thứ sáu. 
+ Thứ năm. 
+ Chủ nhật. 
+ Thứ sáu. 
+ Thứ ba. 
- Quan sát tranh rồi trả lời. 
Rút kinh nghiệm:.
 Tiết 3
Môn: Tập viết 
 Bài: CHỮ HOA: « , ¬
I. Yêu cầu cần đạt:
- ViÕt ®óng 2 ch÷a hoa ¤, ¥ (1 dßng cì võa, 1 dßng cì nhá - ¤ hoÆc ¥), ch÷ vµ c©u øng dông : ¥n (1 dßng cì võa, 1 dßng cì nhá), ¥n s©u nghÜa nÆng (3 lÇn).
- HS khuyÕt tËt viÕt ®­îc ch÷ hoa ¤, ¥.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bộ chữ mẫu trong bộ chữ.
- Học sinh: Vở tập viết. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh
 2. Bài mới: 
 Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết. 
- Hướng dẫn học sinh viết chữ hoa: Ô, Ơ
+ Cho học sinh quan sát chữ mẫu. 
+ Viết mẫu lên bảng vừa viết vừa phân tích cho học sinh theo dõi. 
 Ô Ơ
+ Hướng dẫn học sinh viết bảng con. 
- Hướng dẫn học sinh viết cụm từ ứng dụng. 
+ Giới thiệu cụm từ ứng dụng: 
Ơn sâu nghĩa nặng
+ Giải nghĩa từ ứng dụng: 
+ Hướng dẫn học sinh viết bảng con. 
- Hướng dẫn học sinh viết vào vở theo mẫu sẵn. 
+ Theo dõi uốn nắn, giúp đỡ học sinh chậm theo kịp các bạn. 
- Thu 7,8 bài chấm rồi nhận xét cụ thể. 
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Dặn HS về viết phần còn lại. 
- Nhận xét giờ học. 
- Lắng nghe. 
- Quan sát mẫu. 
- Theo dõi. 
- Viết bảng con chữ Ô, Ơ từ 2, 3 lần. 
- Đọc cụm từ. 
- Giải nghĩa từ. 
- Luyện viết chữ Ơn vào bảng con. 
- Viết vào vở theo yêu cầu của giáo viên. 
- Tự sửa lỗi. 
Rút kinh nghiệm:.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 2 TUAN 17.doc