Kế hoạch giảng dạy các môn học khối 2 - Trường Tiểu học Bình Thành 3 - Năm học 2009 - 2010

Kế hoạch giảng dạy các môn học khối 2 - Trường Tiểu học Bình Thành 3 - Năm học 2009 - 2010

Đạo đức

Tiết 10: chăm chỉ học tập (Tiết 2)

I. Mục tiêu :

 - Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập.

 - Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập.

 - Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của học sinh.

 - Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày.

 - Biết nhắc bạn bè chăm chỉ học tập hằng ngày.

II. Chuẩn bị :

 - Phiếu học tập .

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 251 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 561Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy các môn học khối 2 - Trường Tiểu học Bình Thành 3 - Năm học 2009 - 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
Tuần 10 (từ ngày 19/10 – 23/10/2009)
–––––––––
Thứ/ngày
Môn học
Tiết
Tên bài dạy
Thứ 2
19/10/2009
Chào cờ
Đạo đức
Toán
Tập đọc
Tập đọc
10
10
46
28
29
Chào cờ
Chăm chỉ học tập (Tiết 2)
Luyện tập
Sáng kiến của bé Hà (Tiết 1)
Sáng kiến của bé Hà (Tiết 2)
Thứ 3
20/10/2009
Kể chuyện
Toán
Chính tả
TNXH
Thể dục
10
47
19
10
19
Sáng kiến của bé Hà
Số tròn chục trừ đi một số
Ngày lễ (Tập chép)
Ôn tập: Con người và sức khỏe
Bài thể dục phát triển chung
Thứ 4
21/10/2009
Tập đọc
Toán
LTVC
30
48
10
Bưu thiếp
11 trừ đi một số 11 – 5
Từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏi.
Thứ 5
22/10/2009
Tập viết
Toán
Thủ công
Thể dục
10
49
10
20
Chữ hoa H
31 – 5
Gấp thuyền phẳng đáy có mui (Tiết 2)
Điểm số 1-2, 1-2 vòng tròn
Thứ 6
23/10/2009
Chính tả
Toán
TLV
SHL
20
50
10
10
Ông và cháu (Nghe viết)
51 – 15
Kể về người thân
Sinh hoạt lớp.
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009
Đạo đức 
Tiết 10: chăm chỉ học tập (Tiết 2)
I. Mục tiêu : 
 - Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập.
 - Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập.
 - Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của học sinh.
 - Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày.
 - Biết nhắc bạn bè chăm chỉ học tập hằng ngày.
II. Chuẩn bị : 
 - Phiếu học tập .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Bài kiểm:
- Gọi HS trả lời câu hỏi:
 + Thế nào là chăm chỉ học tập ? 
 + Em đã chăm chỉ học tập chưa ? Hãy kể việc làm cụ thể của em ?
- Nhận xét phần bài kiểm. 
3.Bài mới: 
- Giới thiệu bài:
- Tựa bài: Chăm chỉ học tập (Tiết 2)
* Hoạt động 1: Trò chơi : Tìm nguyên nhân, kết quả của hành động. 
- Chia lớp thành 2 đội .
- Đưa ra các câu là nguyên nhân hay kết quả của một hành động .
-Yêu cầu các đội thảo luận tìm ra nguyên nhân hay kết quả của hành động đó . Sau đó tìm cách khắc phục .
- Giáo viên làm giám khảo cho hai đội chơi , đội nào trả lời nhanh và đúng nhiều câu hỏi hơn thì đội đó chiến thắng .
- Mời học sinh lên chơi mẫu.
- Tổ chức cho 2 đội thi.
- Nam không thuộc bài bị cô giáo cho điểm kém .
- Nga bị cô phê bình vì luôn đến lớp muộn .
- Bài tập toán của Hải bị cô cho điểm thấp .
- Hoa được cô giáo khen vì đã đạt học sinh giỏi .
- Bắc mải xem phim nên quên làm bài tập .
- Hiệp và Toàn nói chuyện riêng trong lớp.
+ GV: Khen những nhóm có cách xử lí hay nhất .
* Hoạt động 2: Xử lí tình huống bằng đóng vai . 
- Yêu cầu lớp thảo luận theo cặp đôi và đưa ra cách xử lí bằng cách đóng vai 
- Mời một số em lên đóng vai xử lí tình huống .
-Tình huống 1 : - Sáng nay mặc dù bị sốt cao , ngoài trời vẫn còn mưa nhưng Hải nằng nặc đòi mẹ đưa đi học Bạn Hải làm như thế có phải hăm học không ? Nếu em là Hải thì em sẽ làm gì ?
- Tình huống 2 : - Giờ ra chơi Mai ngồi làm hết các bài tập về nhà để có thời giờ xem phim trên ti vi . Em có đồng ý với cách làm của bạn Mai không ? Vì sao?
- GV nhận xét
- Kết luận : Không phải khi nào cũng học là học tập chăm chỉ . Phải học tập nghỉ ngơi đúng lúc thì mới đạt được kết quả như mong muốn .
* Hoạt động 3: Tự liên hệ bản thân .
- Yêu cầu một số em lên kể về việc học tập ở trường cũng như ở nhà của em .
- GV nhận xét .
- Khen những em đã chăm chỉ học tập và nhắc nhớ những em chưa chăm .
* Kết luận : Chăm chỉ học tập là một đức tính tốt mà các em cần phải học tập và rèn luyện.
4. Củng cố dặn dò :
- Giáo viên nhận xét tiết học 
- Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học. 
- Hát
- HS trả lời
- HS nhắc lại tựa bài
- Lớp chia 2 dãy mỗi dãy là 1 đội .
- Các đội cử ra đội trưởng để điều khiển đội mình làm việc .
-Lần lượt một số em nêu các nguyên nhân và kết quả của mỗi hành động trước lớp.
- Nam chưa học bài ; Nam mải chơi quên không làm bài .
- Nga ngủ quên ; Nga la cà trên đường đi.
- Hải không học bài ; Hải chưa làm bài.
- Vì Hoa chăm học ; Hoa luôn thuộc bài ...
- Bắc sẽ bị cô phê bình và cho điểm thấp 
- Hai bạn xẽ không nghe được lời cô giảng bài , kết quả làm bài sẽ bị điểm kém.
-Lớp lắng nghe nhận xét 
- Lớp chia ra các cặp và thảo luận theo các tình huống giáo viên đưa ra .
- Lần lượt một số em lên nêu cách xử lí trước lớp .
- Mẹ bạn Hải sẽ không cho bạn đi học vì sợ ảnh hưởng đến sức khoẻ . Bạn Hải như thế cũng không phải là chăm chỉ học tập.
- Mai làm như thế không đúng , không phải là chăm chỉ học tập . Vì ra chơi là thời gian để Mai giải trí sau khi đã học tập căng thẳng 
-Lớp lắng nghe nhận xét xem bạn đưa ra cách xử lí đã hợp lí chưa .
- HS nghe.
- Một số đại diện lên nói về việc học tập của bản thân .
- Lớp lắng nghe nhận xét xem bạn đã thực hiện chăm chỉ học tập chưa và góp ý cho bạn để có cách thực hiện học tập chăm chỉ .
- Nhiều HS nhắc lại ghi nhớ .
- Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày .
Toán
 Tiết 46: Luyện tập 
I. Mục tiêu:
Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b ; a + x = b (với a, b là các số có không quá hai chữ số)
Biết giải bài toán có một phép trừ.
Bài tập cần làm: BT1; BT2(cột 1, 2); BT4; BT5; HS khá, giỏi làm thêm BT2(cột 3); BT3.
Ham thích học môn toán. 
II. Đồ dùng dạy học:
 - Đồ dùng phục vụ trò chơi 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Bài kiểm:
- Gọi HS trả lời: Muốn tìm số hạng chưa biết trong một tổng ta làm sao?
 - Cho HS làm bài tập 
 x+8 = 19 41+x = 35
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét phần bài kiểm.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài:
- Tựa bài: Luyện tập 
* Hoạt động 1: Luyện tập 
+ Bài tập 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Gọi 3 HS lên bảng giải 
- Cả lớp làm bài vào vở 
- Nhận xét bài HS trên bảng 
- Gọi HS nêu cách tính: 
+ Bài tập 2
- Cho HS tính nhẩm và ghi kết quả vào bài 
- Nếu biết 9+1 =10 ta có thể ghi ngay kết quả 10-9 và 10-1 được không? Vì sao?
+ Bài tập 3
- Cho HS tính nhẩm và ghi kết quả 
- Gọi HS giải thích vì sao 10-1-2 và 10-3 có kết quả bằng nhau 
- Nhận xét bài làm của HS 
* Hoạt động 2: Giải toán có lời văn- Khoanh trắc nghiệm 
+ Bài tập 4: 
- Gọi HS đọc đề bài 
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ? 
- Cho HS giải bài tập 
- Nhận xét bài làm 
+ Bài tập 5
- Cho HS tự làm bài 
- GV nhận xét 
4. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà xem lại bài ; Chuẩn bị bài tiết sau: Số tròn chục trừ đi một số.
- Hát
- HS thực hiện
- HS nhắc lại tựa bài
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- 3 HS giải trên bảng lớp
X + 8 = 10 x + 7 = 10 
 X = 10 – 8 x = 10 – 7 
 X = 2 x = 3 
- HS làm bài 
- HS đọc đề bài. 
- HS làm bài xong đổi chéo vở với nhau để kiểm tra 
- được vì 9 và 1 đều là số hạng trong phép cộng 9+1=10
Lấy tổng trừ đi số hạng này ta được số hạng kia 
- HS nhẩm:
10 – 1 – 2 = 7 10 – 3 – 4 = 3
10 – 3 = 7 10 – 7 = 3
- Vì 3 = 1 + 2
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Cam và quýt cóp 45 quả, trong đó có 25 quả cam
- Có bao nhiêu quả cam
- HS làm vào vở 
 Bài giải
 Số quả quýt có là:
 45 – 25 = 20 (quả)
 Đáp số: 20 quả quýt
- Khoanh vào ý c
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài tiết sau.
Tập đọc
Tiết 28- 29: Sáng kiến của bé Hà
I. Mục tiêu : 
 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
 - Đọc trơn toàn bài , chú ý các từ khó dễ lẫn do phương ngữ như : sáng kiến , ngạc nhiên , suy nghĩ , hiếu thảo , điểm 10 
 - Biết đọc nghỉ hơi các dấu câu và giữa các cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật. 
 2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu 
 - Hiểu nghĩa các từ mới như :sáng kiến , lập đông , chúc thọ. 
 - Hiểu nội dung câu chuyện : Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm với ông bà. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Chuẩn bị:
 - Tranh ảnh minh họa , bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc 
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ :
 - Kiểm tra 2 học sinh trả lời câu hỏi về tên của các ngày 1 - 6 ; 1- 5 ; 8 - 3 ; 20 -11 ... . 
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài:
- Tựa bài: Sáng kiến của bé Hà 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc 
+ GV đọc mẫu 
- Đọc mẫu diễn cảm toàn bài .
- Đọc giọng kể cảm động nhấn giọng những từ ngữ thể hiện được từng vai trong truyện .
- Gọi một HS đọc lại .
* Hướng dẫn phát âm : -Hướng dẫn tương tự như đã giới thiệu ở bài tập đọc đã học ở các tiết trước .
+ Yêu cầu đọc từng câu .
* Hướng dẫn ngắt giọng :- Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài , câu khó ngắt thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp .
+ Đọc từng đoạn : 
-Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp .
- Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh .
+ Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm .
- Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc .
+ Thi đọc -Mời các nhóm thi đua đọc .
-Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng thanh và cá nhân 
- Lắng nghe nhận xét và ghi điểm .
+ Đọc đồng thanh -Yêu cầu đọc đồng thanh cả bài 
- Hát
- HS trả lời
- HS nhắc lại tựa bài
- HS lắng nghe đọc mẫu 
- Chú ý đọc đúng các đoạn trong bài như giáo viên lưu ý .
- Một em đọc lại 
- Rèn đọc các từ như : sáng kiến , ngạc nhiên , suy nghĩ , hiếu thảo , điểm 10
- HS lần lượt nối tiếp đọc từng câu 
- Bố ơi ,/ sao không có ngày của ông ,/ bà bố nhỉ ?//... Hai bố con bàn nhau /lấy ngày lập đông hàng năm / làm ngày “ ông bà “,/ vì khi đó trời bắt đầu rét ,/ mọi người cần chăm lo sức khỏe / cho các cụ già .//
- Lớp thực hành luyện phát âm từ khó , luyện ngắt giọng .
-Món quà ông thích nhất hôm nay / là chùm điểm mười của cháu đâùy .//
-Từng em nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp 
- Ba HS đọc từng đoạn trong bài .
- Đọc từng đoạn trong nhóm ( 3 em ) .
-Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc .
- Các nhóm thi đua đọc bài ( đọc đồng thanh và cá nhân đọc).
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
Tiết 2
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
+ Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi :
- Bé Hà có sáng kiến gì ? 
- Hai bố con bé Hà quyết định chọn ngày nào làm ngày lễ của ông bà ? Vì sao ?
- Sáng kiến của bé Hà đã cho thấy , bé Hà có tình cảm như thế nào đối với ông bà ?
- Chuyện gì đã khiến bé Hà băn khoăn . Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài .
+ Gọi một HS đọc đoạn 2 và 3 .
- Bé Hà băn khoăn điều gì ? 
- Nếu là em , em sẽ tặng ông bà cái gì ?
- Bé Hà đã tặng ông bà cái gì?
- Ông  ... goài hình tròn màu đỏ, bên trong là hình tròn màu xanh . Hình chữ nhật dán chéo ở giữa hình tròn)
-Chân biển báo có dạng hình chữ nhật được sơn màu trắng .
- Quan sát để nắm được cách tạo ra biển báo cấm đỗ xe.
-Hai em nhắc lại cách cắt dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.
- Lớp thực hành gấp cắt dán biển báo cấm đỗ xe đi theo hướng dẫn của giáo viên 
-Chuẩn bị dụng cụ tiết sau đầy đủ để tiết sau.
Thể dục
 TIẾT 34: TRÒ CHƠI “ VÒNG TRÒN “ VÀ “ BỎ KHĂN “
I. Mục tiêu :
- Ôn hai trò chơi :” Vòng tròn “ và “bỏ khăn“.
- Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động .
II. Địa điểm :
Sân bãi vệ sinh, đảm bảo an toàn nơi tập .
Một còi, khăn để tổ chức trò chơi . 
III. Các hoạt động dạy và học: 
Nội dung và phương pháp dạy học
Hoạt động của hs
1.Phần mở đầu
-Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học .
-Đi đều theo 2 -4 hàng dọc và hát .
- Ôn bài thể dục phát triển chung 1 lần 2 x 8 nhịp .
2.Phần cơ bản 
*HĐ1/ Trò chơi : “ Vòng tròn “ 
 - GV nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi kết hợp với chỉ dẫn trên sân cho các em điểm số theo chu kì 1-2 sau đó cho HS chơi chính thức có kết hợp vần điệu . Sau đó cho các em chơi dưới hình thức thi từng tổ trình diễn xem tổ nào có nhiều người múa đẹp đọc đùng vần và nhảy chuyển đội hình đúng để phân định thắng thua .
*HĐ2/Tròchơi:“Bỏkhăn“ 
 GV nhắc lại cách chơi , chia lớp thành 2 đội phân địa điểm chỉ định cán sự điều khiển .GV đến từng tổ uốn nắn cho HS .
3.Phần kết thúc
- Đứng vỗ tay và hát 
-Đi đều theo 4 hàng dọc và hát .
- Một số động tác hồi tĩnh do giáo viên chọn .
-Giáo viên hệ thống bài học 
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học .
-GV giao bài tập về nhà cho học sinh . 
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009
Chính tả (Tập chép)
TIẾT 34: GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ
I. Mục tiêu :
- Chép chính xác bài CT , trình bày đúng đoạn văn có nhiều dấu câu 
- Làm được BT2 hoặc BT (3) a 
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên : Bảng qui tắc chính tả au / ao ; et / ec ; r/ d / gi . 
III. Các hoạt động dạy và học:	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
-Mời 3 em lên bảng viết các từ do giáo viên đọc 
- Lớp thực hiện viết vào bảng con . 
-Nhận xét ghi điểm
- Nhận xét phần kiểm tra bài 
3.Bài mới: 
Giới thiệu bài
-Bài viết hôm nay các em sẽ nghe viết một đoạn trong bài “ Gà tỉ tê với gà “ 
 * Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết : 
* Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết 
- GV đọc đoạn viết
-Đoạn viết này nói về con vật nào ?
- Đoạn viết nói lên điều gì ?
- Hãy đọc câu văn lời của gà mẹ nói với gà con .
* Hướng dẫn cách trình bày :
-Đoạn văn có mấy câu ?
- Cần dùng dấu câu nào để ghi lời gà mẹ?
- Những chữ nào cần viết hoa ?
* Hướng dẫn viết từ khó :
- Tìm những từ dễ lẫn và khó viết .
- Yêu cầu lớp viết bảng con các từ khó .
- Mời hai em lên viết trên bảng lớp .
Viết chính tả 
- HS Chép vào vở
* Soát lỗi chấm bài :
- Học sinh soát bài 
-Thu vở học sinh chấm điểm và nhận xét.
 * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2 :
 - Yêu cầu đọc đề .
- Yêu cầu làm việc theo từng tổ .
- Các tổ ngồi quay mặt vào nhau thảo luận .
- Mời 2 em lên bảng làm bài .
- Nhận xét bài làm học sinh .
Bài 3a : 
Gọi một em đọc yêu cầu đề bài .
- Treo bảng phụ .
- Yêu 2 em lên bảng làm .
- Yêu cầu lớp nhận xét bài làm của bạn .
- Mời 2 HS đọc lại .
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
 4. Củng cố - Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Nhắc nhớ tư thế ngồi viết và trình bày sách vở 
- Hát
-Hai em lên bảng viết các từ : an ủi , vui lắm , thủy cung , chuột chủi ...
-Nhận xét bài bạn . 
-Lớp lắng nghe giới thiệu bài. 
-Hai em nhắc lại tên bài.
-Một em đọc đoạn viết lớp đọc thầm .
- Gà mẹ với gà con .
- Cách gà mẹ báo tin cho con biết : “ không có gì nguy hiểm “, “ có mồi ngon , lại đây “ .
- “cúc ...cúc ...cúc “ “ Không có gì nguy hiểm , các con kiếm mồi đi “.
- Có 4 câu .
- Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép .
- Các chữ cái đầu câu viết hoa .
- Hai em lên viết từ khó.
- Thực hành viết vào bảng con các từ.
- thong thả , miệng , nguy hiểm lắm .
-Chép vào vở .
- Soát và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm 
-Điền vào chỗ trống ao hay au . 
-Học sinh làm việc theo tổ .
- Hai em làm trên bảng lớp .
Sau , gạo , sáo , xao , rào , báo , mau , chào.
- Nhận xét bài bạn và ghi vào vở .
- Điền vào chỗ trống .
- 2 em lên bảng làm , lớp làm vào vở.
-bánh rán - con gián - dán giấy - dành dụm - tranh giành - rành mạch 
- Hai em đọc lại các từ vừa điền .
- Nhận xét bài bạn .
Toán
TIẾT 85: ÔN TẬP VỀ ĐO LƯỜNG
I. Mục tiêu : 
Biết xác định khối lượng qua sử dụng cân.
- Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là ngày thứ mấy trong tuần.
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ 12.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (a, b), Bài 3a, Bài 4; HS khá, giỏi làm thêm Bài 2(c).
II. Chuẩn bị:
- SGK, bảng phụ
 III. Các hoạt động dạy và học:	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra:
- Gọi HS lên bảng làm BT2b và vẽ hình theo mẫu
- Nhận xét ghi điểm
- Nhận xét phần bài kiểm
2.Bài mới: 
Giới thiệu bài: 
-Hôm nay chúng ta sẽ củng cố về các đơn vị đo lường đã học . 
* Hoạt động 1: Cân và xem lịch
 Bài 1: 
- Chuẩn bị một số vật thật .
- Sử dụng cân đồng hồ yêu cầu học sinh cân và đọc to số đo .
- Yêu cầu quan sát tranh và nêu số đo của từng vật .
-Nhận xét bài làm của học sinh .
Bài 2 :
 Tổ chức trò chơi hỏi đáp .
- Treo tờ lịch lên bảng .
- Yêu cầu lớp chia thành 2 đội .
- Lần lượt từng đội đưa ra câu hỏi để đội kia trả lời và ngược lại .
- Nhận xét bài làm học sinh .
* Hoạt động 2: Xem lịch cho biết ngày
Bài 3: 
Cho hs quan sát tranh trả lời câu hỏi:
 - Các bạn chào cờ lúc mấy giờ?
- Các bạn tập thể dục lúc mấy giờ ?
- Nhận xét bài làm học sinh .
Bài 4:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Để đồng hồ cho HS thấy
- Gọi 2 cặp HS lầ lượt nhìn đồng hồ hỏi về giờ
- HS1: Hỏi giờ
- HS 2: Trả lời
- GV nhận xét
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn HS về nhà ôn tập
- HS thực hiện
-Vài em nhắc lại tên bài.
- Thực hành cân và đọc kết quả cân của một số đồ vật .
- Quan sát tranh và trả lời : 
- Con vịt nặng 3kg vì kim đồng hồ chỉ đến số 3 
-Con vịt nặng 4kg vì gói đường + 1kg = 5 kg 
- Bạn gái nặng 30kg vì kim đồng hồ chỉ số 30
- Em khác nhận xét bài bạn .
-Chia thành 2 đội hỏi đáp nhau .
-Đội 1 : Tháng 10 có bao nhiêu ngày ? Có mấy ngày chủ nhật ? Đó là các ngày nào ? 
-Đội 2 : Tháng 10 có 31 ngày .Có 4 ngày chủ nhật Đó là các ngày 5 , 12 , 19 , 26 
-Đội 2 : Tháng 11 có bao nhiêu ngày ? Có mấy ngày chủ nhật ? Đó là các ngày nào ? 
-Đội 1 : Tháng 11 có 30 ngày . Có 5 ngày chủ nhật . Đó là các ngày : 2, 9 , 16 , 23 , 30 . 
- Cứ lần lượt đội nào trả lời đúng nhiều hơn là chiến thắng .
- Quan sát và trả lời các câu hỏi .
 - Các bạn chào cờ lúc 7 giờ.
- Các bạn tập thể dục lúc 9 giờ .
- Nhận xét bài bạn .
HS đọc
HS quan sát
- HS nhìn đồng hồ suy nghĩ và trả lời.
- Về nhà ôn tập
Tập làm văn
TIẾT 17: NGẠC NHIÊN - THÍCH THÚ
LẬP THỜI GIAN BIỂU 
I. Mục tiêu: 
- Biết nói lời thể hiện sự ngạc nhiên , thích thú phù hợp với tình huống giao tiếp ( BT1 , BT2 ) .
- Dựa vào mẫu chuyện , lập được thời gian biểu theo cách đã học (BT3) 	
II. Chuẩn bị : 
Tranh vẽ minh họa bài tập 1 . 
Tờ giấy khổ to , bút dạ . 
III. Các hoạt động dạy và học:	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Kiểm tra: 
- Mời 4 em lên bảng đọc bài làm các bài tập về nhà ở tiết trước .
- Nhận xét ghi điểm từng em .
- Nhận xét phần bài kiểm
2.Bài mới: 
 Giới thiệu bài : 
-Bài TLV hôm nay , các em sẽ thực hành nói lời ngạc nhiên , thích thú và lập thời gian biểu 
 * Hoạt động 1: Quan sát tranh thể hiện thái độ ngạc nhiên và thích thú
Bài 1:
- Treo bức tranh và yêu cầu HS quan sát .
- Gọi một em đọc đề 
- Mời một em đọc lời cậu bé .
- Lời nói của cậu bé thể hiện thái độ gì ?
- Nhận xét
Bài 2 
-Mời một em đọc nội dung bài tập .
- Mời một số em đại diện nói .
- Ghi các câu học sinh nói lên bảng .
- Nhận xét tuyên dương những em nói tốt .
* Hoạt động 2: Lập thời gian biểu
Bài 3 
-Mời một em đọc nội dung bài tập .
- Phát giấy và bút dạ đến các nhóm . .
- Yêu cầu tự viết bài vào tờ giấy rồi dán lên bảng 
- Yêu cầu học sinh đọc lại thời gian biểu của nhóm mình . 
-Nhận xét ghi điểm học sinh . 
 3. Củng cố - Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn HS về nhà xem lại bài. 
- 2 em lên đọc bài viết về một con vật nuôi trong nhà trước lớp .
- 2 em đọc thời gian biểu buổi tối .
- Lắng nghe giới thiệu bài .
- Một em nhắc lại tên bài 
- Quan sát tranh và nêu nhận xét .
- Đọc yêu cầu đề bài .
- Một em đọc lời của cậu bé .
-Ôi ! Quyển sách đẹp quá ! Con cảm ơn mẹ ! 
-Thái độ ngạc nhiên và thích thú .
- Đọc đề bài .
- Ôi ! Con cảm ơn bố ! Con ốc biển đẹp quá ! / Cám ơn bố ! Đây là món quà con rất thích .
Ôi ! con ốc đẹp quá ! Con xin bố ạ ! 
- Nhận xét các câu của bạn .
- Một em đọc yêu cầu đề bài .
- Lớp chia thành các nhóm .
- Viết bài vào tờ giấy rồi dán lên bảng .
6 giờ 30
Ngủ dậy , tập thể dục .
6 giờ 45
Đánh răng , rửa mặt. 
7 giờ 00
Aên sáng .
7 giờ 15
Mặc quần áo. 
7 giờ 30
Đến trường. 
10 giờ 00
Về nhà ông bà.
-Đọc bài viết trước lớp để lớp nghe và nhận xét .
- Nhận xét bài bạn .
SINH HOẠT LỚP 
(TUẦN 17)
I. Nhận xét tuần qua:
- HS đi học đều, đúng giờ, chăm ngoan, 
- Vệ sinh trường, lớp, thân thể sạch đẹp.
- Lễ phép, biết giúp đỡ nhau trong học tập, đoàn kết bạn bè.
- Duy trì tốt nề nếp và tích cực trong hoạt động học tập.
- Chuẩn bị bài học và dụng cụ học tập đầy đủ 
- Xếp hàng thể dục và ra vào lớp nhanh.
- Cả lớp tự quản tốt.
- Giữ vệ sinh chung tốt, làm trực nhật đúng lịch.
- Một số học sinh tiếp thu bài chậm.
- Một số em ít hoạt động và nói nhỏ
II. Kế hoạch:
- Duy trì nề nếp cũ.
- Giáo dục HS kính trọng và biết ơn anh bộ đội Cụ Hồ.
- Giáo dục HS bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp ở trường cũng như ở nhà.
- Duy trì phong trào “Rèn chữ giữ vở”.
- Có đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp.
- Tự quản tốt.
- Phân công HS giỏi kèm HS yếu.
- Hướng dẫn học bài, làm bài ở nhà.
- Động viên HS tự giác học tập.
- Duy trì sĩ số HS

Tài liệu đính kèm:

  • docLICH BAO GIANG NAM HOC 2009 - 2010 (QUYEN 2).doc