Giáo án các môn khối 2 - Tiểu học Hoàng Hoa Thám - Tuần 14 năm 2012

Giáo án các môn khối 2 - Tiểu học Hoàng Hoa Thám - Tuần 14 năm 2012

TẬP ĐỌC:

CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA

I. MỤC TIÊU:

- Đọc đúng,rõ ràng toàn bài;Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ;biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

 -Hiểu nội dung bài: Đoàn kết để tạo nên sức mạnh.Anh em phải đoàn kết,thương yêu nhau. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,5)

- HS KG trả lời được câu hỏi 4.

*Tích hợp GDBVM: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - GV: Một bó đũa.

 - HS : SGK

 

doc 24 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 676Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 2 - Tiểu học Hoàng Hoa Thám - Tuần 14 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14: Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2012
TẬP ĐỌC:
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng,rõ ràng toàn bài;Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ;biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
 -Hiểu nội dung bài: Đoàn kết để tạo nên sức mạnh.Anh em phải đoàn kết,thương yêu nhau. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,5)
- HS KG trả lời được câu hỏi 4.
*Tích hợp GDBVM: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Một bó đũa.
 - HS : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết 1 :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài: Quà của bố.
- Kiểm tra 2 HS.
GV nhận xét, ghi điểm
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu: Giới thiệu gián tiếp và ghi đề lên bảng.
2. Luyện đọc:
a.GV đọc mẫu :
Đọc lời kể chậm rãi, lời giảng giải của người cha ôn tồn.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc từng câu:
 - Rút từ HS đọc sai .
* Đọc từng đoạn trước lớp:
+ Rút câu dài:
Ÿ Một hôm,/ ông đặt một bó đũa/ và một túi tiền trên bàn/ rồi gọi các con,/ cả trai,/ gái, /dâu,/ rể lại và bảo://
Ÿ Ai bẻ gãy được bó đũa này/ thì cha thưởng cho túi tiền.//
Ÿ Người cha bèn cởi bó đũa ra,/ rồi thong thả / bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng.//
Ÿ Như thế là / các con đều thấy rằng / chia lẻ ra thì yếu, / hợp lại thì mạnh.// 
+ Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới.
* Đọc từng đoạn trong nhóm:
* Thi đọc giữa các nhóm:
* 1 HS đọc toàn bài.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi theo nội dung bài
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Luyện phát âm đúng.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- Luyện đọc ngắt câu đúng.
- HS đọc các từ ngữ ở phần chú giải. 
- HS đọc theo nhóm 3.
TIẾT 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
v Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
- Câu chuyện có những nhân vật nào? 
*Yêu cầu HS đọc đoạn 1
- Các con của ông cụ có thương yêu nhau không? Từ ngữ nào cho biết điều đó? 
ŸVa chạm có nghĩa là gì? 
*Yêu cầu HS đọc đoạn 2.
- Người cha bảo các con mình làm gì? 
 (GV đưa tranh)
- Tại sao 4 người con không ai bẻ gãy được bó đũa? (HSK,G)
- Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào?
* Yêu cầu HS đọc đoạn 3
- Một chiếc đũa đựơc ngầm so sánh với vật gì?(HSK,G)
- Cả bó đũa được ngầm so sánh với vật gì?(HSK,G)
Ÿ Chia lẻ có nghĩa là sao? 
Ÿ Hợp lại có nghĩa là gì? 
*Tích hợp GDBVM: Người cha muốn khuyên các con điều gì?
v Hoạt động 2: Luyện đọc lại.
 Hướng dẫn HS đọc theo vai
3. Củng cố- Dặn dò:
- Qua câu chuyện này ta rút ra được bài học gì cho bản thân? 
- Tìm các câu ca dao, tục ngữ khuyên anh em trong nhà phải đoàn kết thương yêu nhau.
- Giáo dục HS
- Xem trước bài: Nhắn tin.
- Nhận xét tiết học.
- Có 5 nhân vật người cha và bốn người con.
* HS đọc đoạn 1
- Các con không thương yêu nhau .
Thường hay va chạm nhau.
ŸVa chạm có nghĩa là cãi nhau vì những điều nhỏ nhặt.
* HS đọc đoạn 2
- Người cha bảo các con, nếu ai bẻ gãy được bó đũa ông sẽ thưởng cho túi tiền.
- Vì họ đã cầm cả bó đũa mà bẻ.
- Ông cụ tháo bó đũa ra rồi bẻ gãy một cách dễ dàng.
* HS đọc đoạn 3
- Một chiếc đũa so sánh với với từng người con.
- Cả bó đũa được so sánh với bốn người con.
Ÿ Chia lẻ có nghĩa là tách rời từng cái.
Ÿ Hợp lại có nghĩa là để nguyên cả bó như bó đũa ( đoàn kết)
- Anh em phải đoàn kết thương yêu đùm bọc lẫn nhau. Đoàn kết mới tạo nên sức mạnh. Chia rẽ thì sẽ yếu đi. 
- HS phân vai và đọc theo vai
- Anh em phải đoàn kết thương yêu đùm bọc lẫn nhau.
- Môi hở răng lạnh
- Anh em như thể tay chân
..
TOÁN:
55- 8; 56 - 7; 37 - 8; 68 - 9
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện các phép tính trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 - 9. 
- Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong phép cộng. 
- Bài tập cần làm: BT1(cột 1,2,3), BT2 (a,b)
II. CHUẨN BỊ:
 - GV , HS : Một chục que tính và 5 que tính rời. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	Hoạt động dạy	
Hoạt động học 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên gọi học sinh lên làm bài 
- Giáo viên nhận xét 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện lần lượt từng phép tính. 
- Giáo viên thực hiện phép trừ 55 – 8
- Yêu cầu học sinh nêu cách làm
- Đặt tính rồi tính
 55 
 - 8
 47
 * 5 không trừ được 8 lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7, nhớ 1. 
 * 5 trừ 1 bằng 4, viết 4. 
 * Vậy 55- 8 = 47
- Yêu cầu học sinh tự làm vào bảng con các phép tính còn lại. 
* Hoạt động 3: Thực hành. 
 Bài 1: (cột 1,2,3): Củng cố tính trừ theo cột dọc.
- GV HS nhận xét sửa sai.
 Bài 2: (a,b): Củng cố tìm SH chưa biết trong một tổng
- GV chấm bài, NX sửa sai
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Về nhà làm Cột 4, 5 của bài 1, làm bài 2c, bài 3 
- Nhận xét giờ học. 
- HS làm bài tập vào BC.
- Theo dõi Giáo viên làm
- Lấy 55 que tính rồi thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 47
- Học sinh nêu cách tính
- Học sinh làm bảng con: 
 56
 - 7
 49
 37
 - 8
 29
 68
 - 9
 59
- 1 HS đọc yêu cầu 
HS làm bảng con:
a)
 45
 - 9
 36
 75
 - 6
 69
 66
 - 7
 59
b) 66 96 36
 - 7 - 9 - 8
 59 87 28
c) 87 77 48
 - 9 - 8 - 9
 78 69 39
- HS làm bài vào vở:
a) x + 9 = 27 b) 7 + x = 35
 x = 27 – 9 x = 35 – 7
 x = 18 x = 28
..
THỂ DỤC:
Đi thường theo nhịp. Trò chơi “ Vòng tròn”. 
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện đi thường theo nhịp ( nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải)
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
- Rèn kỹ năng : Nhanh, mạnh, dẻo, khéo.
II. CHUẨN BỊ:
- Sân trường, vệ sinh sân tập
- Còi, tranh ảnh minh họa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
ĐL
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
II. Phần mở đầu
1. Nhận lớp
- Nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu của tiết học.
2. Khởi động
- Quan sát, nhắc nhở HS khởi động các khớp: cổ, cổ tay, hông, gối,
- Quan sát HS tập luyện
II. Phần cơ bản
1.Ôn đi thường theo nhịp
- Phân tích đồng thời kết hợp hướng dẫn cho học sinh nắm được cách đi
- Sau đó điều khiển cho học sinh thực hiện
- Quan sát,nhắc nhở
2. Trò chơi “Vòng tròn”
- Phân tích và hướng dẫn cho HS nắm được cách chơi. Sau đó cho HS chơi thử.
III. Phần kết thúc
Thả lỏng
- Hướng dẫn cho HS các động tác thả lỏng toàn thân
2. Nhận xét 
- Nhận xét buổi học và hệ thống lại bài
3. Dặn dò
- Bảo HS và nhà tập thêm đi thường theo nhịp
4. Xuống lớp
-GV hô “ giải tán”
8p – 10p
1p – 2p
1 x 8 nhịp
19 – 23p
3 – 5 lần
1 – 3 lần
4p – 6p
1 – 2p
1 – 2p
1 – 2p
- Lớp trưởng tập hợp lớp, điểm số, báo cáo cho GV nhận lớp.
˜˜˜˜˜˜
˜˜˜˜˜˜
˜˜˜˜˜˜
˜˜˜˜˜˜
p
 ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜
˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜
 ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜
 p	 ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜
 ˜ 
- Nghiêm túc thực hiện
- Nghiêm túc thực hiện theo hướng dẫn của GV
 ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜
 ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜
 	 ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜
 ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜
p
- Tập hợp thành 4 hàng ngang
- Tập hợp thành 4 hàng ngang
- HS reo “ khỏe”
..
TẬP VIẾT:
CHỮ HOA: M
I. MỤC TIÊU: Rèn kĩ năng viết chữ:
- Biết viết chữ M theo cỡ chữ vừa và nhỏ.
- Viết cụm từ ứng dụng Miệng nói tay làm cỡ nhỏ: chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định.
- Rèn kỹ năng viết đúng và đẹp.
II. CHUẨN BỊ:
- Mẫu chữ M đặt trong khung chữ.
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li Miệng (dòng1). Miệng nói tay làm (dòng 2)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	Hoạt động của GV	
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra chữ hoa L
- Nhận xét ghi điểm 
B.Dạy bài mới :
1.Giới thiệu: Trực tiếp + ghi đề
2.Hướng dẫn viết chữ hoa:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ M
* Gắn mẫu chữ M
- Chữ M cao mấy li?
- Chữ M gồm mấy nét? Là những nét nào?
- GV nêu cách viết.
- GV vừa viết chữ M, vừa nhắt lại cách viết.
+ Yêu cầu HS viết bảng con
v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.
* Treo bảng phụ: 
 Miệng nói tay làm
- Yêu cầu HS đọc cụm từ.
- Hiểu cụm từ này như thế nào?
- Em có nhận xét gì về độ cao của các chữ cái trong cụm từ đó; khoảng cách; cách nối nét.
+ GV viết mẫu Miệng
+ Yêu cầu HS viết bảng con
v Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết.
- GV nêu yêu cầu cho HS viết bài
v Hoạt động 4: Chấm chữa bài.
- GV thu vở chấm bài và sữa sai.
3 . Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà viết bài.
- HS viết bảng con chữ L
- 2 HS viết bảng lớp Lá
- Cao 5 ô ly.
- Gồm 4 nét: móc ngược trái, thẳng xiên và móc ngược phải.
- HS viết 2 lượt
- Miệng nói tay làm.
- Nói đi đôi với làm.
- HS nhận xét.
- HS viết bảng con 2 lượt
- HS viết theo hướng dẫn của GV
....
Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2012
CHÍNH TẢ (Tập chép):
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA.
I. MỤC TIÊU:
- Nghe viết chính xác bài CT, Trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói nhân vật.
- Làm được BT 2a, BT3 a.
- Rèn kỹ năng viết đúng và đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK
- HS :Bút, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 1HS
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu: Trực tiếp + ghi đề.
2. Hướng dẫn nghe-viết :
a, Hướng dẫn chuẩn bị:
- GV đọc toàn bài chính tả.
- Tìm lời của người cha trong bài chính tả.
- Lời của người cha được ghi sau những dấu câu nào? 
- Yêu cầu HS phát hiện những tiếng khó.
- GV đọc cho HS viết từ khó.
b. GV đọc cho HS viết bài
- GV theo dõi uốn nắn.
c. Chấm chữa bài.
GV chấm 5- 7 bài , nhận xét
3. HD làm bài tập chính tả 
* Bài tập 2a
* Bài tập 3a
-GV chốt lại lời giải đúng 
4. Củng cố-dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà sửa lỗi chính tả.
- 1HS tự tìm 4 tiếng có thanh ?/~ và đọc cho 1HS viết bảng lớp,lớp viết bảng con.
- Một HS đọc
- Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh . Vậy các con phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh.
- Được ghi sau dấu hai chấm và dấu gạch ngang đầu dòng.
- HS tự phát hiện.
- 1 HS viết bảng lớp cả lớp viết bảng con
- HS viết
Điền vào chỗ trống l/ n
- 2 HS lên bảng làm 
Lên bảng, nên người, ấm no, lo lắng.
- Cả lớp nhận xét .
- Tìm tiếng chứa âm l / n : nội, lạnh, lạ,...
- 3 HS làm bảng lớp
- Cả lớp nhận xét.
..
TOÁN:
65 – 38, 46 – 17, 57 – 28, 78 – 29.
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100: dạng 65 – 38, 46 – 17, 57 – 28
- Biết giải bài toán có một phép trừ.
- Bài tập cần làm: BT1 (cột 1,2,3); BT2 (cột ... úng câu hỏi về nội dung tranh (BT1). 
- Viết được một mẩu tin nhắn ngắn gọn đủ ý (BT2). 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Tranh minh họa bài tập 1.
 - HS : VBT, SGK 	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bàicũ:
- Gọi hS kể về gia đình mình.
- Nhận xét ghi điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu: Giới thiệu trực tiếp và ghi đề lên bảng.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Khuyến khích HS nói theo cách nghĩ của mình.
Ÿ Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
Ÿ Mắt bạn nhìn búp bê như thế nào?
Ÿ Tóc bạn như thế nào?
Ÿ Bạn mặc áo màu gì?
* Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Vì sao bạn nhỏ phải viết nhắn tin.
- Nội dung tin nhắn cần viết những gì?
- Yêu cầu HS viết nhắn tin.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà thực hành viết nhắn tin khicần.
- 2 HS lên bảng kể.
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- Bạn nhỏ trong tranh đang cho búp bê ăn bột.
- Mắt bạn nhìn búp bê thật âu yếm.
- Tóc bạn buộc thành hai bím có thắt nơ.
- Bạn nhỏ mặc áo màu xanh rất dễ thương.
- HS nối tiếp nhau nói theo tranh.
- Bà đến nhà đón em đi chơi. Hãy viết một vài câu nhắn lại để bố mẹ biết.
- Vì bà đến nhà đón em đi chơi nhưng bố mẹ không có nhà , em cần viết tin nhắn cho bố mẹ để bố mẹ không lo lắng.
- Em cần viết rõ em đi chơi với bà.
- HS viết bài.
- HS trình bày tin nhắn.
- Lớp bình chọn bạn viết hay nhất.
..
ÂM NHẠC:
ÔN BÀI: CHIẾN SĨ TÍ HON
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát đúng giao điệu và thuộc lời ca
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ
- Có thể biểu diễn .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV, HS : Nhạc cụ gõ ( song loan, thanh phách.)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định tổ chức: Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ: Các em hát lại bài hát bài hát cộc cách tùng cheng. Hỏi bài hát của nhạc sĩ nào 
- Nhận xét 
3. Bài mới
*Hoạt động 1: Ôn tâp Chiến sĩ tí hon.
- GV treo tranh minh họa hình ảnh các chú bộ đội duyệt binh trong ngày lễ, kết hợp cho HS nghe giai điệu bài hát Chiến sĩ tí hon. Hỏi HS nhận biết tên bài hát, tác giả của bài hát.
- Cho lớp hát lại một lần GV đệm đàn 
- Cho tổ, nhóm hát nối tiếp 
- Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ, phối hợp vận động phụ họa.
- Nhận xét 
- GV nhận xét và sửa cho HS trong quá trình ôn hát, kết hợp kiểm tra đánh giá đối với những em thực hiện nốt nội dung ôn tập
* Hoạt động 2: Trò chơi ban nhạc tí hon
- Dựa trên bài hát Chiến sĩ tí hon nhưng thay lời ca từng câu bằng những âm thanh tượng trưng cho tiếng kèn ( tò te...) , tiếng trống ( Tùng tung...), tiếng đàn( Tình tính...).
- Tổ nhóm thực hiện
- Nhận xét 
- HS lên biểu diễn trước lớp.( chọn những em có năng khiếu, thuộc bài hát ) Giáo viên đệm đàn 
- Cho HS tự nhận xét bạn mình 
- GV nhận xét 
* Củng cố-Dặn dò:
- HS hát kết hợp vận động phụ hoạ bài hát 1 lần
- Nhận xét, khen ngợi những học sinh HĐ tốt trong giờ học, nhắc nhở những em chưa đạt cần cố gắng hơn trong tiết học sau.
- Dặn HS về nhà ôn bài hát đã học, gõ đệm đúng theo tiết tấu lời ca.
- Ngồi ngay ngắn , thực hiện yêu cầu GV
- Trả lời câu hỏi GV
- HS xem tranh và nghe giai điệu bài hát.
- HS trả lời+ Bài hát Chiến sĩ tí hon.
- HS hát tập thể theo nhịp 
- HS luyện hát theo nhóm, tổ.
- HS hát kết hợp vỗ hoặc gõ đệm theo nhịp và tiết tấu lời 
- Hát kết hợp vận động phụ họa ( đứng hát, dậm chân tại chỗ, đánh tay nhịp nhàng)
- Tập trình diễn trước lớp ( tốp ca hoặc đơn ca)
- HS lắng nghe ghi nhớ
- HS hát bài hát bằng âm tượng thanh theo hướng dẫn của GV
- Hát kết hợp với làm động tác giả như đang thổi kèn, đánh trống, đánh đàn...
- HS biểu diễn trước lớp.
+ Theo nhóm.
- HS thực hiện
- HS nghe và ghi nhớ
..
SINH HOẠT TẬP THỂ
I. Môc tiªu Gióp HS:
- N¾m ®­îc ưu - khuyÕt ®iÓm trong tuÇn.
- Ph¸t huy ­u ®iÓm, kh¾c phôc nh­îc ®iÓm. 
- BiÕt ®­îc ph­¬ng h­íng tuÇn tíi.
- GD HS cã tinh thÇn ®oµn kÕt, gióp ®ì lÉn nhau. 
- BiÕt ®­îc truyÒn thèng nhµ tr­êng.
- Thùc hiÖn an toµn giao th«ng khi ®i ra ®­êng.
II. ChuÈn bÞ
- GV: Nắm được Ưu – khuyết điểm của HS trong tuần
- HS: Tæ tr­ëng, líp tr­ëng chuÈn bÞ nội dung.
III. C¸c ho¹t ®éng chÝnh:
1. Líp h¸t ®ång ca
2. Líp b¸o c¸o ho¹t ®éng trong tuÇn:
- 3 D·y tr­ëng lªn nhËn xÐt c¸c thµnh viªn trong tæ vµ xÕp loai tõng thµnh viªn.
- Tæ viªn c¸c tæ ®ãng gãp ý kiÕn.
- Líp phã lao ®éng nhËn xÐt ho¹t ®éng lao ®éng cña líp.
- Líp phã v¨n nghÖ b¸o c¸o ho¹t ®éng v¨n nghÖ cña líp.
- Líp trëng lªn nhËn xÐt chung c¸c tæ vµ xÕp lo¹i tæ.
- GV nhËn xÐt chung:
 + NÒ nÕp:
 + Häc tËp: 
3. Ph­¬ng h­íng tuÇn sau: 
+ TiÕp tôc thi ®ua: Häc tËp tèt, thùc hiÖn tèt nÒ nÕp, v©ng lêi thÇy c«, nãi lêi hay lµm viÖc tèt.
4. Líp móa h¸t tËp thÓ.
....
Đạo đức
 GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
- Nêu được ích lợi của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. 
- Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. 
- Hiểu: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của mỗi học sinh.
- Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp. 
- Biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
II.Chuẩn bị: 
 GV, HS : Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài Quan tâm giúp đỡ bạn.
 Nhận xét ,đánh giá.
B. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu: Trực tiếp+ghi đề.
2.Vào bài:
v Hoạt động 1: Tiểu phẩm bạn Hùng thật đáng khen
- GV mời một số HS đóng vai tiểu phẩm
 GV nêu kịch bản
-Tổ chức HS thảo luận theo câu hỏi:
 - Bạn Hùng đã làm gì trong buổi sinh nhật mình
- Hãy đón xem vì sao bạn hùng làm như vậy?
* kết luận : Vứt giấy rác vào đúng nơi quy định là góp phần giữ gìn trường lớp sạch đẹp
 v Hoạt động 2: bày tỏ thái độ
+ Tranh1: Cảnh lớp học ,1bạn đang vẽ lên tường .Mấy bạn khác đứng xung quanh vỗ tay...
+ Tranh 2: 2 bạn HS đang trực nhật lớp.
+ Tranh 3: Cảnh sân trường có mấy bạn HS ăn quà vứt giấy ra sân.
+ Tranh 4: Các bạn tổng vệ sinh sân trường.
+ Tranh 5: HS đang tưới cây...
- Các em cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp
- Trong những việc đó, việc gì em đã làm được? việc gì em chưa làm được? Vì sao?
* Kết kuận: Để giữ gìn trường lớp sạch đẹp, chúng ta nên làm trực nhật hàng ngày, không bôi bẩn, vẽ bậy lên bàn ghế; không vứt rác bừa bãi, đi vệ sinh đúng nơi quy định.
v Hoạt động 3: bày tỏ ý kiến.(PHT)
+ Đánh dấu + Vào trước ý kiến mà em đồng ý.
a, Trường lớp sạch đẹp có lợi cho sức khỏe của HS.
b, Trường lớp sạch đẹp giúp em học tập tốt hơn.
c, Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là bổn phận của mỗi HS.
d, Giữ gìn trừong lớp sạch đẹp thể hiện sự yêu trường, yêu lớp.
đ, Vệ sinh trường lớp chỉ là nhiệm vụ của bác lao công.
* Kết luận: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là bổn phận của mỗi HS, điều đó thể hiện lòng yêu trường, yêu lớp và giúp các em được sinh hoạt, học tập trong môi trường trong lành.
3. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS thực hiện tốt việc giữ gìn trường lớp.
- Nêu những việc đã làm thể hiện sự quan tâm giúp bạn.
- Vì sao chúng ta cần quan tâm giúp đỡ bạn.
- Các nhân vật : Bạn Hùng, cô giáo Mai, một số bạn trong lớp, người dẫn chuyện.
- HS thể hiện qua đóng vai
- HS thảo luận cặp đôi.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-HS thảo luận theo nhóm 4 quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ Em có đồng ý với việc làm của bạn trong tranh không. Vì sao.
+ Nếu là các bạn trong tranh em sẽ làm gì?
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+ HS bày tỏ ý kiến của mình.
HS làm vào phiếu học tập theo nhóm 4.
- Một số nhóm trình bày ý kiến
Và giải thích lý do.
Tự nhiên và xã hội
 PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số việc cần làm để phòng tránh ngộ đọc khi ở nhà.
- Biết được các biểu hiện khi bị ngộ độc. 
- Nêu được một số lý do khiến bị ngộ độc qua đường ăn uống như thức ăn ôi thiu,ăn nhiều quả xanh, uống nhầm thuốc 
- Biết cách xử lý khi bản thân và người nhà bị ngộ độc. 
II. Đồ dùng dạy học 
 GV:Hình vẽ trong sách giáo khoa trang 30,31 Một vài vỏ hộp thuốc tây.
 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra bài: Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở .
- Nhận xét đánh giá.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu: Giới thiệu trực tiếp + ghi đề.
2. Vào bài:
vHoạt động 1: Quan sát hình vẽ và thảo luận những thứ có thể gây ngộ độc.
- Kể tên những thứ có thể gây ngộ độc qua đường ăn uống.
 GV ghi bảng.
+ Trong những thứ các em đã kể thì thứ nào được cất trong nhà
- GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát các hình 1,2,3 trang 30 và tìm ra các lý do khiến chúng ta có thể bị ngộ độc.
* Hình 1:Nếu bạn trong hình ăn bắp ngô thì điều gì sẽ xảy ra? Tại sao?
* Hình 2: Trên bàn có những thứ gì? 
- Nếu em bé lấy được lọ thuốc và ăn phải những viên thuốc vì tưởng là kẹo thì điều gì có thể xảy ra.
* Hình 3: Nơi góc nhà đang ở để những thứ gì?
- Nếu để lộn dầu hỏa, thuốc trừ sâu với mắm, dầu ăn...thì điều gì sẽ xảy ra với những người trong gia đình.
 GV kết luận 
vHoạt động 2: Quan sát hình vẽ và thảo luận: Cần làm gì để phòng tránh ngộ độc.
- Để phòng tránh ngộ độc trong nhà chúng ta cần phải làm gì?
GV kết luận.
vHoạt động 3: Đóng vai
- GV nêu nhiệm vụ. Các nhóm sẽ đưa ra tình huống để tập ứng xử khi bản thân hoặc người khác bị ngộ độc.
GV kết luận
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà làm bài tập.
+ Kể tên những việc cần làm để giữ sạch sân, vườn, khu vệ sinh và chuồng gia súc.
+ Giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở có lợi gì?
- HS làm việc cá nhân. 
- Nối tiếp nhau nêu.
- HS thảo luận theo nhóm 4 quan sát hình 1,2,3 SGK trang 30 và trả lời các câu hỏi .
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác bổ sung.
- HS làm việc theo nhóm 4. Quan sát hình 4,5,6 trang 31 và trả lời câu hỏi “ Chỉ và nói mọi người đang làmgì. Nêu tác dụng của việc làm đó.
- Đại diện nhóm trình bày kếtquả. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS trả lời.
- HS làm việc theo nhóm 4
- Nhóm 1,2,3 tập cách ứng xử khi bản thân bị ngộ độc.
- Nhóm 4,5,6 tập cách ứng xử khi một người thân trong gia đình bị ngộ độc.
- HS đóng vai
- Các nhóm khác bổ sung và tìm cách xử lý.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 14 lop 2 Ngan.doc