Tiết 1
TẬP ĐỌC
CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I. MỤC TIÊU
- Đọc diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lý nhân vật (giọng bé Thu hồn nhiên, nhí nhảnh; giọng ông hiền từ, chậm rãi )
- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh ảnh về cây hoa trên ban công, sân thượng trong các ngôi nhà ở thành phố.
TUẦN 11 (Từ ngày 25/10/ 2010 đến ngày 29 /10/ 2010) Thứ hai ngày25 thỏng 10 năm 2010 Tiết 1:TĐ: Chuyện một khu vườn nhỏ Tiết 2: Mĩ thuật: GV chuyờn dạy Tiết 3: CT NV: Luật bảo vệ mụi trường Tiết 4:Toỏn: Luyện tập Tiết 5 : Chào cờ Tiết 1 Tập đọc Chuyện một khu vườn nhỏ I. Mục tiêu - Đọc diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lý nhân vật (giọng bé Thu hồn nhiên, nhí nhảnh; giọng ông hiền từ, chậm rãi ) - Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài(Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh ảnh về cây hoa trên ban công, sân thượng trong các ngôi nhà ở thành phố. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy 1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc. GV giới thiệu tranh minh hoạ và chủ điểm Giữ lấy màu xanh. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động của trò - HS quan sát tranh và theo dõi - HS theo dõi. HT HĐ1: Luyện đọc - GVgiới thiệu tranh minh hoạ khu vườn nhỏ của bé Thu. - HS theo dõi. -1 HS khá, giỏi đọc toàn bài. + Bài văn chia làm mấy đoạn ? + Bài văn chia làm 2 đoạn: Đoạn 1: “Từ đầu...không phải là vườn !’’ Đoạn 2: Còn lại. - HS đọc tiếp nối theo từng đoạn. - GV sửa lỗi về phát âm, cách ngắt câu văn dài cho HS -Từng tốp 2HS đọc tiếp nối toàn bài 3 lượt - HS đọc từ khó. - GV giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Hướng dẫn HS cách đọc.GV đọc diễn cảm toàn bài. - ..săm soi ,cầu viện - HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp từng đoạn của bài. - 1,2 HS đọc cả bài. HĐ2: Tìm hiểu bài. - Tổ chức cho HS đọc thầm, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi trong SGK. - HS đọc thầm bài thơ trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi trong SGK. + Bé Thu thích ra ban công để làm gì? +.......ngắm nhìn cây cối; nghe ông kể chuyện về từng loài cây. + Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật? - HS đọc đoạn 1và nêu ý chính? - HS nói về đặc điểm từng loại cây...GV ghi bảng những từ gợi tả . VD. Cây quỳnh -lá dày giữ được nước ... ý1: Đặc điểm của các loại cây và hoa trong khu vườn + BạnThu chưa vui vì điều gì? +Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết? + Vì bạn Hằng ở nhà dưới bảo ban công nhà bạn Thu không phải là vườn. + Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn. + Em hiểu “Đất lành chim đậu” là như thế nào ? + Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu ...sẽ có người tìm đến làm ăn. GV giảng thêm để HS hiểu ý câu văn. - Lắng nghe. + Em có nhận xét gì về hai ông cháu bé Thu? - HS đọc đoạn 2 và nêu ý chính? + Rất yêu thiên nhiên cây cối, chim chóc chăm sóc cho từng loại cây rất tỉ mỉ. ý2: Đất lành chim đậu. *Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì? + Hãy yêu quý thiên nhiên, làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh mình. - Nêu nội dung chính của bài - HS nêu như mục I.2. HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm - Gọi 2 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2 + Treo bảng phụ có đoạn văn chọn hướng dẫn + GV đọc mẫu + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 2. - 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài - HS đoạn theo cách phân vai (người dẫn chuyện, Thu và ông). - Theo dõi và tìm từ cần nhấn giọng - HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm - HS khác nhận xét. - Về nhà đọc bài và học theo bé Thu. - HS thi đọc diễn cảm đoạn 2. - Đọc phân vai 3.Củng cố dặn dò: - Gọi HS nhắc lại nội dung - Qua tiết học em học điều gì ở bé Thu? - GV nhận xét tiết học. - 1-2 HS nhắc lại nội dung bài. - HS nêu - HS về học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau: Tiếng vọng . -------------------------------------------------- Chính tả Luật Bảo vệ môi trường I. Mục tiêu - Viết đúng chính tả một đoạn trong “”. Trình bày đúng hình thức văn bản luật. - Làm được bài tập 2a/b hoặc bài 3a/b. ND tích hợp: Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của HS về BVMT. II. Đồ dùng dạy học - Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở BT2a hoặc 2b. - Bút dạ, giấy khổ to làm BT3 . III. Các hoạt động dạy học HĐ của thầy 1. Bài cũ - GV nhận xét chung về chữ viết của HS trong bài kiểm tra giữa kì 2.Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp HĐ1: Hướng dẫn HS nghe – viết. a) Trao đổi về nội dung bài viết : - GV đọc Điều3, khoản, Luật bảo vệ môi trường (Hoạt động bảo vệ môi trường). + Điều 3, khoản 3 trong Luật Bảo vệ môi trường nói gì ? ND tích hợp: Để BVMT thì chúng ta cần có nhận thức và trách nhiệm gì? b) Hướng dẫn viết từ khó - Y/C HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả - Y/C HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được c) Viết chính tả: - GV nhắc HS viết chính tả, chú ý cách trình bày điều luật, những chữ viết hoa, (Luật Bảo vệ ..., Điều 3,...); những từ dễ viết sai (phòng ngừa, ứng phó, suy thoái,...). - - GV đọc bài cho HS quan sát lại bài - - GV chấm, chữa một số bài. HĐ2: HD HS làm bài tập chính tả Bài tập 2 - GV giao cho từng HS làm BT2a (có thể tổ chức theo nhóm cho HS bốc thăm cặp âm, vần cần phân biệt ). - GV nhận xét Bài tập 3a - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho hs thi tìm từ láytheo nhóm - GV phát giấy, bút dạ cho các em rồi dán lên bảng. - GV tổng kết cuộc thi. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dăn HS ghi nhớ các từ vừa tìm được HĐ của trò - HS theo dõi SGK. - 2 HS đọc lại Điều 3, khoản 3. + Nói về hoạt động bảo vệ môi trường. - Giữ cho môi trường trong sạch, khai thác sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; ... - HS nêu các từ khó: môi trường, phòng ngừa, ứng phó, suy thoái, tiết kiệm - HS thực hiện - HS viết bài chính tả. - Đổi vở kiểm tra cho nhau sửa lỗi - HS làm vào VBT. - HS đọc và nêu yêu cầu - HS lên bảng viết các tiếng ghi trên phiếu VD : lắm - nắm (thích lắm - nắm cơm). - HS khác nhận xét . -2- 3HS đọc lại một số từ ngữ phân biệt âm đầu l/n. - HS đọc và nêu yêu cầu - HS làm việc theo nhóm - HS nêu: loong coong, boong boong, leng keng, sang sảng, đùng đoàng, loảng xoảng, quang quác, ông ổng, ăng ẳng, ùng ục, khùng khục,... - HS các nhóm nhận xét. - HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau HT Tiết 4 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Biết: - Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất. - So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân. * HS khá, giỏi làm thêm Bài 2c, d); Bài 3 cột 2. II. Các hoạt động dạy –học. Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: - Y/C HS chữa bài tập 3 tiết trước. - GV nhận xét cho điểm. 2. Bài mới. Giới thiệu bài. HĐ1: Hướng dẫn HS luyện tập - GV Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập. - GV giúp HS những bài còn chưa hiểu. - HS làm và chữa bài. HĐ2: Chấm, chữa bài. Bài 1: Tính. - GV củng cố về cách tính tổng nhiều số thập phân. Bài 2: Tính bằngcách thuận tiện nhất. - GVcủng cố về cách tính nhanh HS đưa về cách tính tròn chục. Bài 3: Điền dấu(>,<, =) - Củng cố về so sánh các STP ( HS tính kết quả 2 vế rồi so sánh ). Bài 4: - Củng cố về giải bài toán có lời văn bằng cộng số thập phân. * Dành cho HS khá, giỏi: - HS làm và chữa bài. Bài 2 c,d: Bài 3 cột 2: 3. Củng cố – dặn dò GV nhận xét tiết học . Hoạt động của trò - 2HS chữa bài, - HS khác nhận xét. - HS nối tiếp nêu yêu cầu từng bài. - HS lắng nghe. - HS làm bài vào vở. - HS nêu YC bài tâp, xác định bài toán. - HS tự làm bài rồi chữa bài. - HS khác nhận xét bổ sung. a 15,32 + 41,69 + 8,44 = 65,45 b) 27,05 + 9,38 + 11,23 = 47,66 - HS chữa bài và giải thích cách làm - HS khác nhận xét ,bổ sung. a) 4,68 +6,03 +3,97 b)6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 = 4,68 +(6,03 + 3,97 ) =(6,9 + 3,1)+(8,4 + 0,2) = 4,68 + 10 = 10 + 8.6 = 14,68 = 18,6. - HS tự làm rồi chữa bài; HS khác nhận xét. 3,6 +5,8 > 8,9 7,56 < 4,2 + 3,4 - HS vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán rồi giải . Bài giải Ngày thứ hai dệt được số mét vải là: 28,4 +2,2 = 30,6 ( m ) Ngày thứ ba dệt được số mét vải là : 30,6 + 1,5 = 32,1( m ) Số m vải người đó dệt trong cả 3 ngày là : 28,4 +30,6 +32,1=91,1 (m ) Đ/S : 91,1m. - HS làm và chữa bài. Bài 2 c) 3,49 + 5,7 + 1,51 d) 4,2 +3,5 + 4,5 + 6,8 = 3,49 + 1,51 + 5,7 =(4,2 + 6,8)+(3,5 + 4,5) = 5 + 5,7 = 11 + 8 = 10,7 = 19 Bài 3: 5,7 +8,8 = 14,5 0,5 > 0,08 +0,4 - Chuẩn bị bài sau HT Thứ ba ngày 26 thỏng 10 năm 2010 Tiết 1: LTVC: Đại từ xưng hụ Tiết 2: KC: Người đi săn và con nai Tiết 3: KH: ễn tập con người và sức khỏe Tiết 4: T: Trừ hai số thập phõn Tiết 5: ĐĐ: Thực hành giữa kỡ I Tiết 1 Luyện từ và câu Đại từ xưng hô I. Mục tiêu. - Nắm được khái niệm đại từ xưng hô. - Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn - Chọn được đại từ xưng hô để điền vào ô trống. *HS khá, giỏi nhận xét được thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ xưng hô(BT1). II . Đồ dùng dạy học VBT Tiếng việt 5. Bảng phụ ghi lời giải BT3. III. Các hoạt động dạy-học Hoạt động của thầy 1. Bài cũ: + Đại từ là gì? Đặt câu có đại từ. - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới : Giới thiệu bài HĐ1: Tìm hiểu ví dụ Bài 1: - Gọi HS đọc nội dung của bài + Đoạn văn có những nhân vật nào ? + Các nhân vật làm gì ? + Những từ nào được in đậm trong đoạn văn trên? *Nhận xét được thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ xưng hô. GV: Những từ in đậm trong đoạn văn trên được gọi là đại từ xưng hô. + Những từ đó dùng để làm gì? + Những từ nào chỉ người nghe? +Từ nào chỉ vật hay người được nhắc tới? - GVkết luận:Thế nào là đại từ xưng hô? Bài 2: - GV nêu yêu cầu của bài : HS chú ý lời nói của hai nhân vật: cơm và chị Hơ Bia + Cách xưng hô của mỗi nhân vật ở trong đoạn văn trên thể hiện thái độ của người nói như thế nào ? + Cách xưng hô của mỗi người thể hiện thái độ của người đó đối với người nghe hoặc đối tượng được nhắc đến.Do đó trong khi nói chuyện, cần phải thận trọng trong dùng từ. Bài 3;- GV YC HS đọc đề bài. Chú ý . Lời nói đảm bảo tính lịch sự, lựa chọn xưng hô phù hợp ... HĐ 2: Rút ra ghi nhớ. - Gọi HS rút ra ghi nhớ HĐ 3: Luyện tập Bài tập 1: - GV nhắc HS chú ý xác định đúng YC bài tập. - GVnhận xét kết luận lời giải đúng Bài tập 2: - GV YC đọc thầm đoạn văn. + Đoạn văn ... 2 = 1,9 + 3,8 x +2,7 = 8,7 + 4,9 x - 5,2 = 5,7 x + 2,7 = 13,6 x = 5,7 +5,2 x = 13,6 - 2,7 x = 10,9 x = 10,9 - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào VBT a) 12,45 + 6,98 + 7,55 = 12,45 + 7,55 + 6,98 = 20 + 6,98 = 26,98 b)42,37- 28,73 -11,27 = 42,37- (28,73 + 11,27) = 42,73 - 40 = 2,73 - HS lên bảng làm bài, nhận xét. Bài giải Giờ thứ 2 người đó đi được quãng đường là 13,25 – 1,5 = 11,75(km) Trong hai giờ đầu người đó đi được quãng đường là: 13,25 + 11,75 = 25(km) Giờ thứ 3 người đó đi được quãng đường là 36 - 25 = 11(km) Đáp số: 11km - 1 HS chữa bài. Bài giải Tổng của số thứ nhất và số thứ hai bằng 4,7 nên số thứ ba là: 8 – 4,7 = 3,3 Tổng của số thứ 2 và số thứ 3 bằng 5,5 nên số thứ nhất là: 8 – 5,5 = 2,5 Số thứ hai là: 4,7 - 2,5 = 2,2 Đáp số: 2,5; 2,2; 3,3 - HS học bài và chuẩn bị bài sau HT Tiết 5 Kĩ thuật Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống I.Mục tiêu: Giúp HS : - Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - Biết liên hệ rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. II.Chuẩn bị: Một số bát, đũa, nước rửa bát.. - Tranh ảnh minh hoạ SGK. III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy 1.Bài cũ: Nêu cách thu dọn sau bữa ăn? Sau đó sẽ làm gì? 2. Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ1:Mục đích tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống. + Em hãy cho biết vì sao phải rửa bát, đũa ngay sau bữa ăn? + Việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống có mục đích, tác dụng gì? - GV nhận xét, kết luận. HĐ2: Cách tiến hành. - Sau bữa ăn ta thu dọn và rửa những dụng cụ nào?Thứ tự rửa các dụng cụ như thế nào? - HD HS quan sát hình a,b,c (Tr 44) +Nêu trình tự rửa bát sau bữa ăn? - Gọi vài HS lên thực hành trước lớp. + Cách rửa các dụng cụ khác như thế nào? + Theo em những dụng cụ dính mỡ, tanh nên rửa trước hay rửa sau? GV nhận xét nhấn mạnh cách tiến hành. - Liên hệ: Mô tả lại việc rửa dụng cụ ăn uống ở gia đình? + Khi rửa các các dụng cụ ăn uống cần chú ý gì? 3-Tổng kết dặn dò: GV tổng kết bài, nhấn mạnh nội dung bài học. - Dặn dò: HS biết vận dụng bài học giúp đỡ bố mẹ và chuẩn bị bài sau. Hoạt động của trò - 2 HS trả lời. - HS khác nhận xét. - HS thảo luận cặp nêu. + Làm sạch, giữ vệ sinh và bảo quản dụng cụ ăn,uống. - vài HS nhắc lại + ..Bát đũa, mâm, xoong nồi,chảo. - HS quan sát tranh thảo luận cặp nêu. + Tráng qua một lượt, rửa bằng nước rửa chén, rửa bằng nước sạch, xếp vào giá... -Vài HS nêu +Tráng, rửa sau bằng 2 lần... - HS liên hệ nêu. Lớp nhận xét - HS nêu chú ý SGK Thứ sỏu ngày15thỏng 10 năm 2010 Tiết 1: TLV: Luyện tập làm đơn Tiết 2: KH: Tre, song, mõy Tiết 3: TD: Tiết 4: Toỏn: Nhõn một số thập phõn với một số tự nhiờn Tiết 5: SHTT Tiết 1 Tập làm văn luyện tập làm đơn I. Mục tiêu: - Viết được lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lý do kiến nghị, thể hiện đầy đủ ND cần thiết. ND tích hợp: Hai đề bài làm đơn để HS lựa chọn đều có tác dụng trực tiếp về giáo dục BVMT. II. Chuẩn bị đồ dùng: - Bảng phụ viết sẳn các yêu cầu trong mẫu đơn - Phiếu học tập có in sẵn mẫu đơn dùng cho HS III. Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy 1. Bài cũ: - Nhận xét bài làm của HS (bài văn tả cảnh) 2. Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài. HĐ1: Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc đề bài - Cho HS quan sát tranh minh hoạ 2 đề bài và mô tả lại những gì vẽ trong tranh? ND tích hợp: Trước những tình trạng đó theo em cần phải làm gì để BVMT? - HD HS giúp bác trưởng thôn làm đơn kiến nghị giải quyết tình trạng trên. HĐ2: Xây dựng mẫu đơn + Nêu những quy định khi viết đơn ? + Theo em, tên của đơn là gì ? + Phần lí do viết đơn em nên viết những gì? HĐ3: Thực hành viết đơn - GV treo bảng phụ có ghi sẳn mẫu đơn in và phát mẫu đơn in sẵn cho HS - GV theo dõi và giúp đỡ HS - Gọi HS trình bày đơn vừa viết - GV nhận xét và cho điểm - GV thu, chấm một số bài 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS HĐ của trò - HS theo dõi - HS làm bài tập 1,2 - 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đề bài - Cả lớp đọc thầm + Tranh 1:Vẽ cảnh gió bão một khu phố. Có rất nhiều cành cây to gãy, gần sát vào đường dây điện, rất nguy hiểm + Tranh 2: Cảnh bà con đang rất sợ hãi khi chứng kiến cảnh dùng thuốc nổ đánh cá làm chết cả cá con và ô nhiễm môi trường. - HS trả lời: Tranh1: Đề nghị công ty cây xanh cần cho tỉa cành sớm để đề phòng xảy ra tai nạn đáng tiếc. Tranh 2: UBND xã cầncó biện pháp để nghiêm cấm việc đánh bắt cá bằng thuốc nổ để bảo bảo cho người qua lại và môi trường sinh thái ở đây. - Lắng nghe. + Khi viết đơn phải trình bày đúng quy định: quốc hiệu, tiêu ngữ, tên của đơn, nơi nhận đơn, tên của người viết, chức vụ, lí do viết đơn, chữ kí của người viết đơn + Đơn kiến nghị, Đơn đề nghị + Phải viết đầy đủ rõ ràng về tình hình thực tế ...và hướng giải quyết - HS quan sát và thực hành làm bài. -3 đến 5 HS đọc đơn của mình - HS theo dõi và nhận xét. VD: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa VN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc. Thọ Lộc ngày... tháng... năm Đơn kiến nghị Kính gửi: Công ty cây xanh Thanh Hoá. Tên tôi: ........ Sinh ngày: ....... Chức vụ: .... Lý do viết đơn: Sắp đến mùa mưa bão, ở phố tôi .....nguy hiểm cho người dân và 1 số căn hộ. Nay tôi đề nghị Cty cây xanh Thành phố cho người xuống xử lý tình trạng đã nêu ở trên để phòng tránh bất trắc xảy ra. Thay mặt tổ dân phố, tôi xin chân thành cảm ơn Cty. Người viết đơn. - HS về nhà đọc đơn cho bố mẹ nghe - Chuẩn bị bài sau. HT Tiết 2: Khoa học tre, mây, song I. Mục tiêu: - Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song - Kể tên một số đồ dùng làm bằng tre, mây, song. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng từ tre, mây, song và cach bảo quản chúng. II. Chuẩn bị đồ dùng: - Thông tin và hình trang 46, 47 (SGK) . - Phiếu học tập - Một số tranh ảnh hoặc một số đồ dùng thật được làm từ tre, mây, song III. Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy 1.Bài cũ: - Nêu các cách phòng bệnh sốt rét ? - GV nhận xét ghi điểm 2. Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài HĐ1:So sánh đặc điểm và công dụng của mây, tre, song. - GV phát cho mỗi nhóm 1 bộ phiếu có nội dung như trong SGK và kết hợp với kinh nghiệm cá nhân để hoàn thành phiếu học tập. - GV nhận xét dánh giá kết quả HĐ2:Nhận ra và biết cách bảo quản các đồ dùng bằng mây, tre, song - Y/C các nhóm quan sát các hình 4,5,6,7 trang 47 SGK và nói tên từng đồ dùng có trong mỗi hình, đồng thời xác định xem đồ dùng đó được làm từ vật liệu nào ? - GV nhận xét và cho điểm từng nhóm - HD HS liên hệ + Kể tên một số đồ dùng được làm bằng tre, mây, song mà em biết ? + Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng mây, tre, song có trong nhà em? - GV kết luận 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, đánh giá giờ học HĐ của trò - 1HS nêu, - Lớp theo dõi nhận xét. - Theo dõi, mở SGK - HS làm việc theo nhóm - HS quan sát hình vẽ, đọc lời chú thích và thảo luận rồi điền vào phiếu học tập - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình - Nhóm khác nhận xét và bổ sung - HS làm việc theo nhóm đôi - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình - Nhóm khác nhận xét và bổ sung. - HS làm việc cá nhân - Lần lượt một số em đại diện trả lời - HS nhắc lại nội dung của bài - HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau Tiết 3: THỂ DỤC TIẾT 4: Toán nhân một số thập phân với một số tự nhiên I. Mục tiêu: - Biết nhân một STP với một STN - Biết giải bài toán có phép nhân 1 STP với 1 STN. * HS khá, giỏi làm Bài 2. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra :HS chữa bài tập VBT - GV nhận xét , ghi điểm . 2.Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài. HĐ1: Giới thiệu quy tắc nhân một số TP với một số TN a) Ví dụ : Hình thành phép nhân - GV vẽ hình lên bảng và nêu bài toán - Y/C HS nêu cách tính chu vi của hình tam giác ABC. + 3 cạnh của tam giác ABC có gì đặc biệt ? + Vậy để tính tổng của 3 cạnh ngoài cách cộng ta còn cách nào khác? - GV nêu: Đây là phép nhân một STP với một STN Gợi ý: Chuyển 1,2m thành số đo viết dưới dạng STN rồi tính. - GV trình bày cách đặt tính và thực hiện tính như SGK (2 cách tính) - So sánh tích 1,2m x 3 ở cả 2 cách tính + Nêu điểm giống và khác nhau ở hai phép nhân này + Nhận xét về số các chữ số ở phần TP của thừa số và tích - Rút ra cách thực hiện b) Ví dụ 2: Đặt tính và tính 0,46 x 12 GV nhận xét cách tính của HS HĐ2: Rút ra ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ HĐ3: HD HS luyện tập. - HS nêu yêu cầu từng bài tập. - GVHDHS những bài còn chưa hiểu. - HS làm và chữa bài. Bài 1: Đặt tính rồi tính. - GV giúp đỡ HS yếu - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3: Bài toán - Chữa bài và cho điểm HS - GV chữa bài và cho điểm. *Dành cho HS khá, giỏi: Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống - Gọi HS đọc kết quả tính của mình. 3. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống lại nội dung bài học. - Nhận xét, đánh giá giờ học Hoạt động của trò - 2 HS làm bài trên bảng - lớp theo dõi và nhận xét - 1 HS nghe và đọc lại bài toán ví dụ - Chu vi của tam giác ABC bằng tổng độ dài của 3 cạnh: 1,2m + 1,2m + 1,2m + Đều bằng 1,2m - Thực hiện phép nhân 1,2m x 3 - HS trao đổi tìm cách nhân -1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét : 1,2m = 12dm 36dm = 3,6m Vậy 1,2 x 3 = 3,6(m) - HS theo dõi và so sánh + giống nhau về đặt tính, thực hiện tính + khác: 1 phép tính có dấu phẩy còn 1 phép tính không có + Thừa số có bao nhiêu chữ số ở phần TP thì tích có bấy nhiêu chữ số ở phần TP. - HS nêu như trong SGK - 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp thực hiện vào vở nháp - HS nhận xét - 3HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. HS dưới lớp đọc thầm để thuộc bài ngay tại lớp - HS nêu yêu cầu từng bài tập. - Lắng nghe. - HS làm và chữa bài. - 2 HS lên bảng làm, Lớp làm bài vào vở - HS đọc bài và nêu yêu cầu - 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp thực hiện vào vở bài tập. Giải Trong 4 giờ ô tô đi được quãng đường: 42,6 x 4 = 170,4 (km) Đáp số: 170,4 km -1HS đọc trước lớp, lớp theo dõi và nhận xét. Thừa số 3,18 8,07 2,389 Thừa số 3 5 10 Tích 9,54 40,35 23,890 - Lắng nghe. - HS học bài và chuẩn bị bài sau HT
Tài liệu đính kèm: