Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần lễ 9 (chi tiết)

Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần lễ 9 (chi tiết)

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY

ĐẠO ĐỨC

CHĂM CHỈ HỌC TẬP

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Giúp HS hiểu biểu hiện của chăm chỉ học tập.

- Những lợi ích của chăm chỉ học tập.

2. Kỹ năng:

- Thực hiện các hành vi thể hiện chăm chỉ học tập như: Chuẩn bị đầy đủ các bài tập về nhà, học thuộc bài trước khi đến lớp

3. Thái độ:

- Tự giác học tập.

- Đồng tình, noi gương các bạn chăm chỉ học tập.

II. Chuẩn bị

- GV: Giấy khổ to, bút viết bảng, phần thưởng, bảng phụ, phiếu luyện tập.

- HS: SGK.

III. Các hoạt động

 

doc 28 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 691Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần lễ 9 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ , ngày tháng năm 
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
ĐẠO ĐỨC
CHĂM CHỈ HỌC TẬP 
I. Mục tiêu
Kiến thức: 
Giúp HS hiểu biểu hiện của chăm chỉ học tập.
Những lợi ích của chăm chỉ học tập.
Kỹ năng: 
Thực hiện các hành vi thể hiện chăm chỉ học tập như: Chuẩn bị đầy đủ các bài tập về nhà, học thuộc bài trước khi đến lớp
Thái độ: 
Tự giác học tập.
Đồng tình, noi gương các bạn chăm chỉ học tập.
II. Chuẩn bị
GV: Giấy khổ to, bút viết bảng, phần thưởng, bảng phụ, phiếu luyện tập.
HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
-Ơû nhà em tham gia làm những việc gì?
-Bố mẹ tỏ thái độ thế nào về những việc làm của em?
3. Bài mới 
Giới thiệu: Chăm chỉ học tập.
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Xử lý tình huống
GV nêu tình huống, yêu cầu các HS thảo luận để đưa ra cách ứng xử, sau đó thể hiện qua trò chơi sắm vai.
Tình huống: Sáng ngày nghỉ, Dung đang làm bài tập bố mẹ giao thì các bạn đến rủ đi chơi. Dung phải làm gì bây giờ
Kết luận: Khi đang học, đang làm bài tập, các em cần cố gắng hoàn thành công việc, không nên bỏ dở, như thế mới là chăm chỉ học tập.
v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Yêu cầu: Các nhóm thảo luận các biểu hiện của chăm chỉ theo sự hiểu biết của bản thân.
GV tổng hợp, nhận xét các ý kiến của các nhóm HS 
GV tổng kết và đưa ra kết luận dựa vào những ý kiến thảo luận của các nhóm HS.
v Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
Yêu cầu: Các nhóm hãy thảo luận, xử lý các tình huống và đưa ra cách giải quyết hợp lí.
Tình huống 1: Đã đến giờ học bài nhưng chương trình đang chiếu phim hay. Mẹ giục Lan đi học nhưng Lan còn chần chừ. Bạn Lan nên làm gì bây giờ?
Tình huống 2: Hôm nay Nam bị sốt cao nhưng bạn vẫn nằng nặc đòi mẹ đưa đi học vì sợ không chép được bài. Bạn Nam làm như thế có đúng không?
Kết luận: Chăm chỉ học tập sẽ đem nhiều ích lợi cho em như: giúp cho việc học tập đạt được kết quả tốt hơn; em được thầy cô, bạn bè yêu mến; thực hiện tốt quyền được học tập của mình
4. Củng cố – Dặn dò 
Yêu cầu: các HS về nhà xem xét lại việc học tập của cá nhân mình trong thời gian vừa qua để tiết sau trình bày trước lớp.
Chuẩn bị: Thực hành.
- Hát
- HS nêu
- HS trả lời
- Các nhóm HS thảo luận đưa ra cách giải quyết và Chuẩn bị sắm vai.
- Một vài nhóm HS lên diễn vai. HS dưới lớp chú ý lắng nghe, nhận xét, phân tích các cách ứng xử của các nhóm diễn vai và lựa chọn, tìm ra cách giải quyết phù hợp nhất. 
- Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm.
- Các nhóm HS thảo luận, ghi ra giấy các biểu hiện của chăm chỉ học tập. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận và dán giấy lên bảng. 
- HS các nhóm trao đổi, nhận xét, bổ sung xem các ý kiến của các nhóm đã thể hiện đúng các biểu hiện của chăm chỉ học tập chưa.
 Các nhóm HS thảo luận, đưa ra cách xử lý các tình huống. 
- Đại diện các nhóm trình bày các phương án giải quyết tình huống.
- Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm.
Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ , ngày tháng năm 
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
TẬP ĐỌC
ÔN TIẾT 1
I . Mục tiêu
Oân luyện tập đọc và học thuộc lòng.
HS đọc đúng, nhanh các bài tập đọc đã học. Yêu cầu đọc 45, 50 chữ/phút và trả lời đúng các câu hỏi theo nội dung bài tập đọc.
Học thuộc lòng bảng chữ cái.
Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về chỉ người, chỉ vật, chỉ con vật, chỉ cây cối.
II. Chuẩn bị
GV: Phiếu ghi tên sẵn các bài tập đọc và học thuộc lòng bài đã học. Bút dạ và 3, 4 tờ giấy khổ to ghi bài bài tập 3, 4.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
2. Bài mới : 
Giới thiệu: 
Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng.
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Oân luyện tập đọc và học thuộc lòng.
Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.
Cho điểm trực tiếp từng HS.
Chú ý:
Đọc đúng tiếng, đúng từ: 7 điểm.
Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, giọng đọc đúng yêu cầu:1 điểm.
Đạt tốc độ đọc: 1 điểm.
Trả lời câu hỏi đúng: 1 điểm.
Với những HS không đạt yêu cầu, GV cho HS về nhà luyện lại và kiểm tra trong tiết học sau.
v Hoạt động 2: Đọc thuộc lòng bảng chữ cái
Gọi 1 HS khá đọc thuộc.
Cho điểm HS.
Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bảng chữ cái.
Gọi 2 HS đọc lại.
v Hoạt động 3: Oân tập về chỉ người, chỉ vật, chỉ cây cối, chỉ con vật.
Bài 3:
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Gọi 4 HS lên bảng làm bài và yêu cầu cả lớp làm vào giấy nháp.
Chữa bài, nhận xét, cho điểm.
Bài 4:
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Chia nhóm và phát giấy có sẵn bảng như BT3 cho từng nhóm.
Gọi từng nhóm đọc nội dung từng cột trong bảng từ sau khi đã làm bài xong.
Tuyên dương những nhóm hoạt động tích cực.
3. Củng cố – Dặn dò 
Dặn HS về nhà luyện đọc các bài tập đọc tuần 7 và tuần 8, trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Hát
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
- Đọc bảng chữ cái, cả lớp theo dõi.
- 3 HS đọc nối tiếp từ đầu đến hết bảng chữ cái.
- 2 HS đọc.
- Đọc yêu cầu.
- Làm bài.
- Đọc yêu cầu.
- 4 nhóm cùng hoạt động, tìm thêm các từ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối vào đúng cột.
- 1 nhóm đọc bài làm của nhóm, các nhóm khác bổ sung những từ khác từ của nhóm bạn.
Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ , ngày tháng năm 
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
TẬP ĐỌC
ÔN TIẾT 2
I.Mục tiêu
Oân luyện tập đọc và học thuộc lòng.
Oân luyện cách đặt yêu câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì?
Oân cách xếp tên riêng theo đúng thứ tự bảng chữ cái.
II. Chuẩn bị
GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc. Bảng phụ kẻ sẵn bảng ở BT2.
HS: vở BT
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
2. Bài mới 
Giới thiệu: 
Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng.
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Oân luyện tập đọc và học thuộc lòng.
Tiến hành tương tự tiết 1.
v Hoạt động 2: Oân luyện đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì?
Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.
Treo bảng phụ ghi sẵn BT2.
Gọi 2 HS khá đặt câu theo mẫu.
Gọi 5 đến 7 HS dưới lớp nói câu của mình. Chỉnh sửa cho các em.
Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.
v Hoạt động 3: Oân tập về xếp tên người theo bảng chữ cái.
Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 4.
Chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu nhóm 1 tìm các nhân vật trong các bài tập đọc của tuần 7, nhóm 2 tìm các nhân vật trong các bài tập đọc tuần 8.
Yêu cầu từng nhóm đọc tên các nhân vật vừa tìm được, khi các nhóm đọc, GV ghi lên bảng.
Tổ chức cho HS thi xếp tên theo thứ tự bảng chữ cái.
Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đáp án.
3. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà học lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát
- Đặt 2 câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì?
- Đọc bài: Bạn Lan  ... ửa bài
Lưu ý học sinh: cách tìm số hạng không phụ thuộc vị trí của số hạng trong tổng
4. Củng cố – Dặn dò
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: luyện tập
- Hát
- 2 HS lên bảng làm.
- Có tất cả có 10 vuông, chia thành 2 phần. Phần thứ nhất có 6 ô vuông. Phần thứ hai có 4 ô vuông.
	 	4 + 6 = 10
	 	6 = 10 - 4
- Phần thứ nhất.
- Phần thứ hai.
- HS nhắc lại kết luận.
- Lấy 10 trừ 4 (vì 10 là tổng số ô vuông trong hình. 4 ô vuông là phần đã biết)
- 6 ô vuông
	x + 4	= 10
	 x 	= 10 – 4
	 x 	= 6
- Muốn tìm 1 số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.
- HS đọc kết luận và ghi nhớ.
Học sinh thi đua theo tổ
- học sinh trình bày
Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ , ngày tháng năm 
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu
Kiến thức: Giúp Hs 
Củng cố về phép cộng có nhớ trên cơ sở thuộc bảng cộng qua 10 ( trong phạm vi 200 ) 
Củng cố phé tính với con số đo đại lượng “lít” “kilogam” 
Kỹ năng: 
Rèn kĩ năng thực hiện phép tính cộng có nhớ ( qua 10 trong phạm vi 100 ) 
Thái độ: Tính cẩn thận , sáng tao 
II. Chuẩn bị
SGK 
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
2. Bài cũ Luyện tập
GV cho HS thao tác đổ nước vào chai 1 lít
HS thực hiện. Lớp nhận xét
GV cho HS thi đua điền số vào chỗ thích hợp
	18l đổ ra 15l = ? lít ca 1l + ca 2l + ca 3l = ? l
	20l đổ ra 5l = ? lít 
3. Bài mới 
Giới thiệu: Nêu vấn đề 
Củng cố kiến thức đã học qua tiết Luyện tập chung 
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Thực hành 
Bài 1:
GV cho HS làm cá nhân dựa vào bảng cộng đã học 
v Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 2
Dựa vào hình vẽ để điền số cho đúng 
Bài 3:
Muốn tìm tổng la làm cách nào?
Dựa vào phép cộng để điền số thích hợp
v Hoạt động 3: Thực hành 
Bài 4 
Để tìm số gạo cả 2 lần bán ta làm như thế nào? 
4. Củng cố – Dặn dò
Chuẩn bị kiểm tra 
Xem lại các bài toán đã học 
- Hát
- HS làm bài 
	5 + 6 = 11 16 + 5 = 21
	8 + 7 = 15 27 + 8 = 35 
	9 + 4 = 13 44 + 9 = 53 
- HS điền số 
	45 kg , 45 l 
- HS làm bài 
- HS đọc đề 
- Lấy số gạo bán lần đầu cộng số gạ bán lần sau 
Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ , ngày tháng năm 
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
TOÁN
LÍT
I. Mục tiêu
1Kiến thức: 
-Biết sử dụng chai 1lít hoặc ca 1 lít để đong,đo nước,dầu. 
-Biết chai 1 lít, ca 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích . Biết đọc, viết tên gọi, kí hiệu của lít 
Bước đầu biết làm tính và giải tốn với các số đo theo đơn vị lít. 
2Kỹ năng: 
Sử dụng chai 1 lít hoặc ca một lít để đong , đo nước, dầu. Thực hiện được phép cộng trừ các số đo theo đơn vị lít, giải tốn cĩ liên quan đến đơn vị lít.
3Thái độ: Ham thích học hỏi mơn tốn.
II. Chuẩn bị
SGK 
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
 2. . Bài cũ (3’) Phép cộng cĩ tổng bằng 100 
Đặt tính rồi tính: 
	37 + 63 
	18 + 82 
	45 + 55 
Nhận xét ghi điểm 
 3.. Bài mới 
 Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’)
Hơm nay chúng ta sẽ học 1 đơn vị đo chất lỏng là lít 
Bài mới:
Hoạt động 1: Biểu tượng dung tích :
 - GV lấy 2 cốc thủy tinh to nhỏ khác nhau, cho bình nước rĩt vào. Cho HS nhận ra sức chứa khác nhau. HS so sánh “sức chứa”: Cốc to chứa nhiều nước hơn cốc nhỏ. Bình chứa nhiều nước hơn cốc.
 Giới thiệu lít 
ị ĐDDH: chai 1 lít, ca 1 lít
a) Giới thiệu chai “ 1 lít ” : chai này đựng 1 lít nước 
GV đổ chai 1 lít nước vào ca 1 lít
Ca này cũng đựng được 1 lít nước 
Lít viết tắt là l 
GVghi lên bảng 1 lít = 1l
GV cho HS xem tranh trong bài học, yêu cầu HS tự điền vào chỗ chấm và đọc to.
à Để đong chất lỏng (như nước, dầu, rượu ) người ta thường dùng đơn vị lít 
Hoạt động2: Làm bài tập ( 16’)
ị ĐDDH:Bảng phụ.
Bài 1 : Tính (theo mẫu) 
 - GV cho HS nêu
Lưu ý: khi ghi kết quả tính cĩ kèm tên đơn vị 
 * HS đọc và viết đơn vị lít.
Bài 2
 - GV cho HS làm bảng con. ( cột 1,2)
 - Khi tính với đơn vị đo ta cần lưu ý điều gì?
Bài 4 : 
GV cho HS tĩm tắt đề tốn bằng lời 
 - Để tìm số lít cả 2 lần bán ta làm sao ? (Lấy số lít lần đầu cộng số lít lần sau )
 - GV cho HS làm vào vở.
 -GV nhận xét .
4. C ủng c ố (3’)
GV cho HS chơi trị chơi đổ nước vào bình . 
Mỗi nhĩm cử 5 HS cầm tách trà đổ vào bình 1 lít nhĩm nào đổ đầy nhanh và số lượng tách nước ít nhĩm đĩ thắng . 
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Luyện tập 
- Hát
-học sinh làm bảng con
- Lắng nghe 
- HS quan sát, chú ý lắng nghe 
- Quan sát 
- HS thực hiện bằng bút chì vào sgk
- Ghi tên đơn vị sau kết quả tính
- HS trả lời
- HS nêu
- HS làm.
 - Nhận xét
Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ , ngày tháng năm 
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
KỂ CHUYỆN
Tiết 9: ÔN TẬP
I. Mục tiêu
Rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản.
Củng cố mẫu câu Ai là gì?
Làm quen với bài kiểm tra.
II. Chuẩn bị
Phiếu ghi các bài học thuộc lòng.
Bảng phụ kẻ ô chơi chữ.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
2. Bài mới 
Giới thiệu: 
Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng.
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1 GV nêu yêu cầu của tiết học.
Yêu cầu HS mở SGK và đọc thầm văn bản Đôi bạn.
Hướng dẫn từng câu, cho học sinh nêu ý kiến trước khi làm bài
Chữa bài.
Thu và chấm một số bài sau đó nhận xét kết quả làm bài của HS.
3. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà làm bài tập Tiết 10.
- Hát
-Học sinh thực hiện theo từng yêu cầu của gv
Làm bằng bút chì vào vở BT
Nhận xét, sủa bài
Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docga 2 tuan 9ca the hoaktkn.doc