Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần lễ 12 năm 2009

Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần lễ 12 năm 2009

TIẾT 12: QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN (TIẾT 1)

I. Mục tiêu

Học sinh biết:

- Quan tâm giúp đỡ bạn là luôn vui vẻ, thân ái với các bạn sẵn sàng giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn.

- Sự cần thiết của việc quan tâm giúp đỡ bạn.

- Quyền không bị phân biệt đối xử của trẻ em.

II. Các HĐ dạy học chủ yếu

1. Khởi động: 5'

 Cả lớp hát bài: "Tìm bạn thân"

2. Họat động 1: 10'

 Giáo viên kể chuyện "Trong giờ ra chơi"

- Học sinh thảo luận theo câu hỏi: Các bạn lớp 2A đã làm gì khi Cường bị ngã? Em có đồng tình với các bạn không? tại sao?

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Giáo viên kết luận: Khi bạn ngã.

 

doc 18 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 457Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần lễ 12 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 8/11/2009
Tuần 12:
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009
Đạo đức
Tiết 12: Quan tâm giúp đỡ bạn (tiết 1)
I. Mục tiêu
Học sinh biết: 
- Quan tâm giúp đỡ bạn là luôn vui vẻ, thân ái với các bạn sẵn sàng giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn.
- Sự cần thiết của việc quan tâm giúp đỡ bạn.
- Quyền không bị phân biệt đối xử của trẻ em.
II. Các HĐ dạy học chủ yếu
1. Khởi động: 5'
	Cả lớp hát bài: "Tìm bạn thân"
2. Họat động 1: 10'
	Giáo viên kể chuyện "Trong giờ ra chơi"
- Học sinh thảo luận theo câu hỏi: Các bạn lớp 2A đã làm gì khi Cường bị ngã? Em có đồng tình với các bạn không? tại sao?
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Giáo viên kết luận: Khi bạn ngã....
3. Họat động 2: Việc làm nào là đúng: 5 - 7'
	Mục tiêu: Giúp học sinh biết được 1 số biểu hiện của việc quan tâm giúp đỡ bạn bè.
Cách tiến hành: Học sinh làm việc theo nhóm với bộ tranh.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Giáo viên kết luận: Luôn vui vẻ, chan hòa.....
4. Họat động 3: Vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn?
Mục tiêu: Giúp học sinh biết được lí do vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn 7-10.
Cách tiến hành: Học sinh làm việc trên phiếu học tập.
- Học sinh trình bày ý kiến.
=> Giáo viên kết luận: Quan tâm giúp đỡ bạn là việc làm cần thiết......
5. Củ cố dặn dò 5'
- Vì sao các em cần phải quan tâm giúp đỡ bạn?
- Về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau.
tập đọc
sự tích cây vú sữa
I mục tiêu
- Đọc đúng các từ ngữ: Sự tích, vú sữa, trẻ, kỳ lạ, mỏi mắt, khản tiếng, óng ánh, run rẩy, nở trắng...
- Đọc trơn toàn bài, biết nghỉ hơi đỳng sau dấu câu và giữa các cụm từ
- Biết đọc phõn biệt lời kể chuyện với lời cỏc nhõn vật 
- Hiểu nghĩa cỏc từ mới: Vùng vằng, la cà mỏi mắt chờ mong, lá đỏ heo như mắt mẹ khóc chờ con, cây xoà cành ôm cậu .	
- Hiểu nội dung bài: Truyện cho ta thấy tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ với con . 
- ND lồng ghép: Khai thác trực tiếp nội dung bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	-Tranh minh họa bài đọc trong sỏch giỏo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
tiết 1
Hoạt động 1: Củng cố
*Rốn kỹ năng đọc thành tiếng:
- 3 HS đọc bài: Cây xoài của ông em
- GV nhận xét cho điểm
Hoạt động 2: Luyện đọc 
* Mục tiờu: Rốn kỹ năng đọc cỏc từ mới,đọc trơn toàn bài.
* Đồ dùng: Tranh, Bảng phụviết đoạn văn học sinh cần luyện đọc. 
* Phương pháp – hình thức:
- Giỏo viờn đọc mẫu.
- Học sinh luyện đọc từng cõu ( HS đọc cá nhân nối tiếp nhau đọc từng câu)
+ Hướng dẫn HS đọc từ khú: Sự tích, vú sữa, trẻ, kỳ lạ, mỏi mắt, khản tiếng, óng ánh, run rẩy, nở trắng ...(HS đọc cá nhân, đồng thanh)
- Theo dừi, hướng dẫn đọc, sửa sai cho HS
- Hướng dẫn đọc từng đoạn trước lớp 
 + GV chia đoạn cho bài: 3 đoạn
 + Hướng dẫn đọc cõu dài, ngắt nghỉ hơi (Đọc cá nhân trên bảng phụ) 
 + Giải nghĩa từ: Vùng vằng, la cà mỏi mắt chờ mong, lá đỏ heo như mắt mẹ khóc chờ con, cây xoà cành ôm cậu .
- Luyện đọc trong nhúm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh
- Nhận xột cỏch đọc
tiết 2
Hoạt động 3: Tỡm hiểu bài
* Mục tiờu: Giỳp HS nắm được nội dung bài tập đọc
* Phương pháp – hình thức:
- GV hướng dẫn HS lần lượt trả lời cỏc cõu hỏi trong sỏch giỏo khoa
- HS thảo luận cặp đôi và trả lời 
- Nhận xột chốt ý đỳng.
* Hình ảnh cây vú sữa tượng trưng cho người mẹ yêu quí của câu bé, yêu mẹ cậu bé trong bài cần phải làm gì?
- Rút ra nội dung chính của bài: Truyện cho ta thấy tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ với con . 
Hoạt động 4: Luyện đọc lại
* Mục tiờu: Giỳp HS đọc lưu loỏt, thể hiện đỳng giọng đọc
 * Phương pháp – hình thức:
-GV đọc mẫu lần 2
-Hướng dẫn đọc theo vai ( Đọc theo nhóm)
- Các nhóm thi đọc 
-Nhận xột, đỏnh giỏ
Hoạt động nối tiếp : Củng cố dặn dũ.
- Giỏo dục HS qua bài học
- Hỏi về nội dung bài.
- Nhận xột tiết học – Tuyờn dương.
- Về nhà luyện đọc
toán
TèM SỐ BỊ TRỪ
I. mục tiêu:
- Giỳp HS biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ
- Biết vận dụng tìm số bị trừ để giải các bài tập có liên quan
- Củng cố kiến thức về hai đoạn thẳng cắt nhau
- Giảm tải: Bỏ bài 3
II. đồ dùng dạy học
Giáo viên : SGK, SGV, 10 ô vuông
Học sinh : SGK, VBT, bảng con
III. các hoạt động dạy học
 Hoạt động 1: Cũng cố
* Cũng cố về tìm số hạng chưa biết
 x + 5 = 10 x+ 8 = 19 
 - Học sinh thực hiện vào bảng con
- Lớp nhận xét, giáo viên nhận xét.
Hoạt động 2: Giảng bài mới
*Mục tiờu: Giỳp HS biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ
*Phương pháp – hình thức:
* Giới thiệu cỏch tỡm số bị trừ
- GV gắn 10 ô vuông ( như SGK ) lên bảng. Nêu câu hỏi để khi trả lời HS nhận ra : có 10 ô vuông.
- GV tách 4 ô vuông và nêu câu hỏi để khi trả lời HS nhận ra : lúc đầu có 10 ô vuông, lấy đi 4 ô vuông thì còn 6 ô vuông. Ta có phép trừ : 10- 4= 6
- HS gọi tên số bị trừ, số trừ, hiệu trong phép trừ 10 – 4 = 6
- GVnêu : Nếu ta che lấp (xoá) số bị trừ trong phép trừ trên thì ta làm thế nào để tìm được số bị trừ 
- HS nêu các cách khác nhau.
- GV giới thiệu : Ta gọi số bị trừ là x khi đó ta viết : x- 4 = 6 
 - GV hướng dẫn học sinh cách làm
- HS thực hành làm và nêu qui tắc 
Hoạt động 3 : Luyện tập.
Mục tiờu: Biết vận dụng tìm số bị trừ để giải các bài tập có liên quan .Củng cố kiến thức về hai đoạn thẳng cắt nhau
*Phương pháp – hình thức:
* Bài 1/56: Tìm x
- HS làm cá nhân vào bảng A3 và trình bày, lớp nhận xét chất vấn cách làm giáo viên nhận xét sửa sai.
Bài 2/56: Viết số vào ô trống 
- HS làm theo nhóm vào bảng nhóm và trình bày, lớp nhận xét chất vấn cách làm giáo viên nhận xét sửa sai.
* Bài 4/56: Vẽ cỏc đoạn thẳng cắt nhau, yờu cầu HS tỡm giao điểm 
- HS làm cá nhân vào vở. 1 em lên bảng vẽ và tìm điểm cắt nhau dưới lớp đổi chéo bài kiểm tra.
Hoạt động nối tiếp: Củng cố dặn dũ:
- Nhắc lại kiến thức
- Nhận xột tiết học.
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009
toán
13 trừ đi một số: 13 – 5
I.Mục tiêu : 
Giúp học sinh :
- Tự lập được bảng trừ có nhớ, dạng 13 – 5 (nhờ các thao tác trên đồ dùng học tập) và bước đầu học thuộc bảng trừ đó.
- Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính ( tính nhẩm, tính viết) và giải bài toán.
- Giảm tải: bỏ bài 3
II. Đồ dùng dạy học :
GV : 1 bó một chục que tính và 3 que tính rời , SGV, SGK.
 	HS : 1 bó một chục que tính và 3 que tính rời, VBT, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động 1: Củng cố
*Cũng cố cho HS biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ
- 2 HS làm bài tập 1,2/56
- GV nhận xét cho điểm
Hoạt động 2: Giảng bài mới
*Mục tiờu: Lập được bảng trừ có nhớ, dạng 13 – 5 và bước đầu học thuộc bảng trừ .
 * Phương pháp – hình thức:
 + Giới thiệu phộp trừ 13 - 5
- GV nêu vấn đề: Có 13 que tính, bớt đi 5 que tính nữa. Hỏi còn bao nhiêu quetính?
- GV sử dụng que tớnh, hướng dẫn HS tỡm kết quả
- Học sinh thao tác theo GV
- Hướng dẫn đặt tớnh theo cột dọc (như SGK)
- HS nhắc lại cách đặt tính
+ HS tự lập bảng trừ 13 trừ đi một số 13-5
- Học sinh sử dụng que tính để lập bảng trừ, học thuộc bảng trừ theo hình thức cá nhân, nhóm, lớp
Hoạt động 3 : Luyện tập.
*Mục tiờu: áp dụng bảng trừ để giải các bài toán có liên quan.
* Phương pháp – hình thức:
* Bài1/57: Tớnh nhẩm
- HS nối tiếp nhau nêu kết quả 
*Bài 2/57: Tớnh
- HS làm cá nhân vào bảng A3 và trình bày.
*Bài4/57:
- HS túm tắt,tỡm cỏch giải 
- HS giải vào A3 trình bày. HS nhận xét chất vấn
Luư ý cách giải nh sau:
Bài giải:
Cửa hàng còn lại số xe đạp là:
13 - 6 = 7(xe)
 Đáp số: 7 xe
- GV nhận xột, sửa sai. 
Hoạt động nối tiếp : Củng cố dặn dũ:
Nhận xột tiết học.
Chớnh tả (Nghe viết)
SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA.
I. Mục đớch - Yờu cầu: 
- Biết viết và trỡnh bày đỳng một đoạn trong bài “Sự tớch cõy vỳ sữa”. 
- Làm đỳng cỏc bài tập phõn biệt ng / ngh, ch / tr, ac/ at. 
II. Đồ dựng học tập: 
- Giỏo viờn: Bảng nhúm. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Cỏc hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lờn bảng làm viết: Con gà, thỏc ghềnh, ghi nhớ, sạch sẽ, cõy xanh. 
- Giỏo viờn nhận xột, ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết. 
- Giỏo viờn đọc mẫu bài viết. 
- Từ những cành lỏ những đài hoa xuất hiện như thế nào ?
- Quả trờn cõy xuất hiện ra sao ?
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ khú: 
Cành lỏ, trổ ra, căng mịn, trào ra, 
- Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở. 
- Giỏo viờn quan sỏt, theo dừi, uốn nắn học sinh
- Chấm chữa: Giỏo viờn thu chấm 7, 8 bài cú nhận xột cụ thể. 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 1: Điền vào chỗ trống ng hay ngh
- Giỏo viờn cho học sinh làm vào vở. 
- Nhận xột bài làm của học sinh. 
Bài 2a: Điền vào chỗ trống tr hay ch
- Giỏo viờn cho học sinh cỏc nhúm lờn thi làm bài nhanh. 
- Giỏo viờn cựng cả lớp nhận xột chốt lời giải đỳng. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dũ. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xột giờ học. 
Tự nhiên xã hội
Tiết 12: đồ dùng trong gia đình
I. Mục tiêu
Sau bài học HS có thể
- Kể tên và nêu công dụng của một số đồ dùng thông thường trong nhà.
- Biết phân loại các đồ dùng làm ra chúng
- Biết cách sử dụng và bảo quản một số đồ dùng trong gia đình.
- Có ý thức cẩn thận gọn gàng, ngăn nắp.
- Nội dung lồng ghép: Bộ phận
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu bài tập
III. Các họat động dạy học
1. Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo cặp 10' - 12'
* Mục tiêu
- Kể tên và nêu công dụng của 1 số đồ dùng thông thường trong nhà.
- Biết phân loại các đồ dùng theo vật liệu làm ra chúng.
* Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc theo cặp
Quan sát H1, 2, 3 trong SGK và trả lời câu hỏi.
Kể tên những đồ dùng có trong từng hình. Chúng được dùng để làm gì?
Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Gọi một số học sinh trình bày, các em khác bổ sung.
Bước 3: Làm việc theo nhóm 1 phiếu
- Giáo viên phát phiếu BT mỗi nhóm 1 phiếu
Bước 4:
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp 
=> Giáo viên chốt: Mỗi gia đình đều có những đồ dùng cần thiết phục vụ cho nhu cầu cuộc sống.....
Họat động 2: Thảo luận về bảo quản giữ gìn 1 số đồ dùng trong nhà: 15' - 18'
* Mục tiêu:
- Biết cách sử dụng và bảo quản một số đồ dùng trong gia đình.
- Có ý thức cẩn thận gọn gàng, ngăn nắp.
* Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc theo cặp
- Yêu cầu học sinh quan sát H4, 5, 6 SGK nói xem các bạn đang làm gì? Việc làm của các bạn có tác dụng gì?
- ở nhà em thường  ... mỗi bú một chục que tớnh và 5 que tớnh rời. 
- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. 
III. Cỏc hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giỏo viờn gọi học sinh lờn đọc thuộc lũng bảng cụng thức 13 trừ đi một số. 
- Giỏo viờn nhận xột ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Giới thiệu phộp trừ: 33- 5
Mục tiêu: Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng 33- 8
- Giỏo viờn nờu bài toỏn dẫn đến phộp tớnh: 33- 5
- Hướng dẫn học sinh thao tỏc trờn que tớnh. 
- Hướng dẫn học sinh đặt tớnh. 
* Hoạt động 3: Thực hành. 
Mục tiêu: Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng 33- 8
Bài 1,2.
Mục tiêu: Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng
Bài 3.
Giỏo viờn hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ bài 1 đến bài 3 bằng cỏc hỡnh thức khỏc nhau: Miệng, vở, bảng con, 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dũ. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xột giờ học. 
Thủ công
Tiết 12: Gấp, cắt, dán hình tròn
I. Mục tiêu
- Học sinh gấp, cắt, dán hình tròn 
- Gấp cắt, dán được hình tròn
- Học sinh có hứng thú với giờ học thủ công
II. Giáo viên chuẩn bị
- Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông
- Quy trình các bước gấp, cắt, dán
- Giấy màu, kéo, hồ, dán.....
III. Các họat động dạy học chủ yếu
1. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: 5'
- Giáo viên giới thiệu hình tròn mẫu được dán trên nền HV.
- Giáo viên nối điểm 0 (tâm HT) với các điểm M, N, P nằm trên đường tròn và cho học sinh nhận xét về độ dài các đoạn OM, ON, OP.
+ So sánh với cạnh hình vuông.
=> Như vậy nếu cắt bỏ .....ta sẽ được hình tròn.
Lưu ý: Không dùng compa
2. Giáo viên hướng dẫn mẫu: 15 - 18'
Bước 1: Gấp hình
Cắt 1 hình vuông có cạnh 6 ô
- Gấp tư hình vuông theo đường chéo được H2a.
- Gấp đôi hình 2a lấy đường dấu giữa được hình 2(b)
- Gấp 2 cạnh bên của D vào đường dấu giữa được H3
Bước 2: Cắt hình tròn
- Bôi 1 lớp hồ mỏng, đặt hình cân đối, miết nhẹ.
3. Củng cố dặn dò: 5'
Học sinh nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán hình tròn.
Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2009
Toỏn
53- 15.
I. Mục tiờu: 
Giỳp học sinh: 
- Biết thực hiện phộp trừ mà số bị trừ là số cú 2 chữ số, chữ số hàng đơn vị là 2, số trừ cũng là số cú 2 chữ số. 
- Biết vận dụng phộp trừ đó học để làm tớnh và giải toỏn. 
II. Đồ dựng học tập: 
- Giỏo viờn: 5 bú mỗi bú một chục que tớnh và 3 que tớnh rời. 
- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. 
III. Cỏc hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giỏo viờn gọi học sinh lờn đọc bảng cụng thức 13 trừ đi một số. 
- Giỏo viờn nhận xột ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Giới thiệu phộp trừ 53- 15. 
Mục tiêu: Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng 53- 15
- Giỏo viờn nờu bài toỏn để dẫn đến phộp tớnh 53- 15
- Giỏo viờn viết phộp tớnh 53 - 15 = ? lờn bảng. 
- Hướng dẫn học sinh thực hiện phộp tớnh. 
* Hoạt động 3: Thực hành. 
Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng 53- 15 ( BT 1,2)
Biết tìm số bị trừ, dạng x-19=9 (BT 3)
Biết vẽ hình vuông theo mẫu (BT 4)
Giỏo viờn hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ bài 1 đến bài 4 bằng cỏc hỡnh thức khỏc nhau: Miệng, vở, bảng con, 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dũ. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xột giờ học. 
Tập làm văn
 GỌI ĐIỆN.
I. Mục tiờu: 
Giỳp học sinh: 
- Rốn kĩ năng nghe và núi: Đọc hiểu bài gọi điện, nắm được một số thao tỏc khi gọi điện thọai. 
- Trả lời được cỏc cõu hỏi về: Thứ tự cỏc việc cần làm khi gọi điện, tớn hiệu điện thọai, cỏch giao tiếp qua điện thọai. 
- Rốn kĩ năng nghe viết: Viết 4, 5 cõu trao đổi qua điện thọai theo tỡnh huống giao tiếp gần gũi với lứa tuổi học sinh. Biết dựng từ, đặt cõu. 
II. Đồ dựng học tập: 
- Giỏo viờn: Điện thọai bàn, điện thọai di động. 
- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. 
III. Cỏc hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Một vài học sinh lờn đọc bài viết ở nhà của mỡnh về bưu thiếp thăm hỏi. 
- Giỏo viờn cựng cả lớp nhận xột. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Mục tiêu: Đọc hiểu bài gọi điện, biết một số thao tác gọi điẹn thoại; TL được các câu hỏi về thứ tự các việc cần làm khi gọi điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại. (BT1)
Bài 1: Giỏo viờn nhắc học sinh sắp xếp lại thứ tự cỏc sự việc phải làm khi gọi điện thọai. 
- Em hiểu cỏc tớn hiệu sau núi lờn điều gỡ ?
- Nếu bố (mẹ) bạn nghe mỏy, em xin phộp núi chuyện với bạn thế nào ?
Bài 2: Yờu cầu học sinh làm bài vào vở. 
Mục tiêu: Viết được 3-4 câu trao đổi qua điện thoại theo 1 trong 2 nội dung nêu ở BT 3
- Gọi một số học sinh đọc bài vừa làm của mỡnh. 
- NX, đánh giá
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dũ. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xột giờ học. 
Kể chuyện 
 SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA.
I. Mục đớch - Yờu cầu: 
- Rốn kĩ năng núi: Biết kể đoạn mở đầu cõu chuyện bằng lời của mỡnh, biết dựa vào ý túm tắt, kể lại phần chớnh cõu chuyện. 
- Rốn kĩ năng nghe: Cú khả năng tập trung nghe bạn kể chuyện nhận xột và đỏnh giỏ đỳng lời kể của bạn. 
- ND lồng ghép: Khai thác trực tiếp nội dung bài
II. Đồ dựng học tập: 
- Giỏo viờn: Bảng phụ viết sẵn ý chớnh của từng đoạn. 
- Học sinh: Sỏch giỏo khoa. 
III. Cỏc hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh lờn bảng kể lại cõu chuyện “Bà chỏu”. 
- Giỏo viờn nhận xột, ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện. 
Mục tiêu: Dựa vào gợi ý kể lại từng đoạn của câu chuyện Sự tích cây vú sữa
- Kể từng đoạn cõu chuyện bằng lời của mỡnh. 
+ Kể phần chớnh dựa vào túm tắt. 
+ Kể phần cuối theo mong muốn. 
- Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn. 
- Giỏo viờn gợi ý cho học sinh kể đoạn kết (theo ý riêng).VD:Cậu bộ ngẩng lờn. Đỳng là mẹ thõn yờu rồi. Cậu ụm chầm lấy mẹ khúc nức nở. Mẹ cười hiền hậu: “thế là con đó trở về với mẹ”. Cậu gục đầu vào vai mẹ và núi “mẹ ơi! Con sẽ khụng bao giờ bỏ nhà ra đi nữa) Con sẽ luụn ở bờn mẹ nhưng mẹ đừng biến thành cõy vỳ sữa nữa mẹ nhộ”. 
* Hình ảnh cây vú sữa tượng trưng cho người mẹ yêu quí của câu bé, yêu mẹ cậu bé trong bài cần phải làm gì?
- Cho học sinh đúng vai dựng lại cõu chuyện. 
- Giỏo viờn nhận xột bổ sung. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dũ. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xột giờ học. 
Chớnh tả :(Tập chộp) 
MẸ.
I. Mục đớch - Yờu cầu: 
- Chộp lại chớnh xỏc một đoạn thơ trong bài thơ: “Mẹ”. Biết viết hoa chữ cỏi đầu mỗi dũng thơ. 
- Làm đỳng cỏc bài tập phõn biệt iờ / yờ, gi / r. 
II. Đồ dựng học tập: 
- Giỏo viờn: Bảng nhúm. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Cỏc hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lờn bảng viết: Con nghộ, người cha, suy nghĩ con trai, cỏi chai. 
- Giỏo viờn nhận xột ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết. 
- Giỏo viờn đọc mẫu bài viết. 
- Nờu cỏch viết đầu mỗi dũng thơ ?
- Người mẹ được so sỏnh với hỡnh ảnh nào. 
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ khú: Quạt, thức, chẳng bằng, giấc trũn, suốt đời 
- Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở. 
- Đọc cho học sinh viết
- Giỏo viờn quan sỏt, theo dừi, uốn nắn học sinh. 
- Đọc lại cho học sinh soỏt lỗi. 
- Chấm chữa: Giỏo viờn thu chấm 7, 8 bài cú nhận xột cụ thể. 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 1: Điền vào chỗ trống iờ hay yờ yờ
- Giỏo viờn cho học sinh cỏc nhúm thi làm bài nhanh. 
- Nhận xột bài làm của học sinh. 
Bài 2: Tỡm trong bài thơ mẹ: 
a) Những tiếng bắt đầu bằng r, gi. 
b) Những tiếng cú thanh hỏi, thanh ngó. 
- Giỏo viờn cho học sinh vào vở. 
- Giỏo viờn cựng cả lớp nhận xột chốt lời giải đỳng. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dũ. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xột giờ học. 
Toỏn 
 LUYỆN TẬP.
I. Mục tiờu: 
Giỳp học sinh: 
- Củng cố và rốn luyện kĩ năng thực hiện phộp trừ dạng 13 trừ đi một số. 
- Củng cố và rốn luyện kĩ năng cộng, trừ cú nhớ (dạng tớnh viết)
- Giảm tải: Bỏ bài 3
II. Đồ dựng học tập: 
- Giỏo viờn: Bảng phụ;
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Cỏc hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lờn đọc bảng cụng thức 13 trừ đi một số. 
- Giỏo viờn nhận xột ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. 
Mục tiêu: 
Thuộc bảng 13 trừ đi một số (BT1)
Thực hiện được phép trừ dạng 33- 5; 53 – 15 (BT 2)
Biết giảI bài toán có một phép trừ dạng 53 -15 (BT4)
Bài 1: Cho học sinh làm miệng
Bài 2: Yờu cầu học sinh làm bảng con. 
- Nhận xột bảng con. 
Bài 4: Học sinh tự túm tắt rồi giải vào vở
Bài 5: Cho học sinh quan sỏt hỡnh vẽ rồi đếm số hỡnh tam giỏc và khoanh vào đỏp ỏn đỳng. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dũ. 
- Nhận xột giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài.
Luyện từ và cõu 
TỪ NGỮ VỀ TèNH CẢM.
DẤU PHẨY.
I. Mục đớch - Yờu cầu: 
- Mở rộng vốn từ về tỡnh cảm gia đỡnh. 
- Biết đặt dấu phẩy ngăn cỏch cỏc bộ phận giống nhau trong cõu. 
- Học sinh làm đỳng cỏc bài tập trong sỏch giỏo khoa. 
II. Đồ dựng học tập: 
- Giỏo viờn: Tranh minh họa bài tập 3 trong sỏch giỏo khoa. 
- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. 
III. Cỏc hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lờn bảng nờu cỏc từ chỉ đồ dựng trong gia đỡnh và tỏc dụng của chỳng. 
- Giỏo viờn nhận xột, ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Mục tiêu: Biết ghép tiếng theo mẫu để tạo các từ chỉ tình cảm gia đình, biết dùng một số từ tìm được để điền vào chỗ trống trong câu (BT 1,2)
Bài 1: Giỏo viờn hướng dẫn học sinh làm bài. 
- Ghộp tiếng theo mẫu trong sỏch giỏo khoa để tạo thành cỏc từ chỉ tỡnh cảm gia đỡnh. 
Bài 2: Giỳp học sinh nắm yờu cầu. 
- Giỏo viờn cho học sinh lờn thi làm nhanh
- Giỏo viờn nhận xột bổ sung.
Mục tiêu: Nối được 2-3 câu về hoạt động của mẹ và con được vẽ trong tranh 
Bài 3: Giỏo viờn gợi ý để học sinh đặt cõu kể đỳng nội dung tranh cú dựng từ chỉ hoạt động
Mục tiêu: Biết đặt dấu phẩy hợp lí trong câu
Bài 4: Hướng dẫn học sinh làm bài vào vở. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dũ. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xột giờ học. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 2 tuan 12(2).doc