Giáo án môn học lớp 3 (buổi chiều) - Tuần 13, 14

Giáo án môn học lớp 3 (buổi chiều) - Tuần 13, 14

Tuần 13:

Ngày soạn: 23/11/2011

Ngày dạy: 28/11/2011

Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011

Hoạt động tập thể

GIÁO DỤC THỰC HÀNH: VỆ SINH RĂNG MIỆNG

I . Mục đích , yêu cầu :

- GD HS vệ sinh răng miệng

-HS thực hành vệ sinh răng miệng

- HS có ý thức giữ gìn vệ sinh răng miệng

II . Công việc chuẩn bị :

- GV .Tranh về vệ sinh răng miệng

- HS . Bàn chải , mô hình răng

III . Các hoạt động động dạy học:

 

doc 33 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 587Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 3 (buổi chiều) - Tuần 13, 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13:	
Ngày soạn: 23/11/2011
Ngày dạy: 28/11/2011
Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011
Hoạt động tập thể
Giáo dục thực hành: Vệ sinh răng miệng
I . Mục đích , yêu cầu :
- GD HS vệ sinh răng miệng 
-HS thực hành vệ sinh răng miệng 
- HS có ý thức giữ gìn vệ sinh răng miệng 
II . Công việc chuẩn bị :
- GV .Tranh về vệ sinh răng miệng 
- HS . Bàn chải , mô hình răng
III . Các hoạt động động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 . GV nêu yêu cầu 
2 . Hướng dẫn :
HĐ 1 : GD HS vệ sinh răng miệng 
HĐ 2 : Thực hành vệ sinh răng miệng
HĐ 3 : Nhận xét , đánh giá 
GV nhận xét , đánh giá 
3 . Củng cố , dặn dò :
- GV cho HS quan sát tranh về vệ sinh răng miệng 
-Tranh vẽ gì ?
-Các hoạt động của các bạn mang lại lợi ích gì ?
-Em cần làm gì để giữ vệ sinh răng miệng 
-GV hướng dẫn HS đánh răng đúng cách
Chải mặt răng .
Chải mặt trong của răng
Chải mặt ngoài của răng
- GV tổ chức cho HS thực hành vệ sinh răng miệng theo nhóm. 
-Biểu dương nhóm thực hiện tốt 
- Nhắc nhở HS thực hiện tốt việc giữ vệ sinh trường lớp
- HS quan sát
- Nêu nội dung tranh:
Các bạn đang đánh răng
- HS nêu 
- vệ sinh răng miệng 
- Đánh răng sau khi ăn , vào buổi sáng và buổi tối trước khi đi ngủ .
-HS tham gia thực hành vệ sinh răng miệng . 
- Một vài nhóm thực hiện trước lớp
- Nhận xét , đánh giá
IV. Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hướng dẫn học (T)
so sánh số lớn gấp mấy lần số bé
I.Mục tiêu:Giúp HS:
-Biết cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra
B. Bài mới
1. GTB
2. Hướng dẫn
- Nêu BT, hướng dẫn, yêu cầu HS làm – chữa
- Đọc BT, làm bài – chữa
Bài 1:
Bài 1:Hai bao gạo nặng tổng cộng 54kg, bao thứ nhất nhiều hơn bao thứ hai 36kg. Hỏi bao thứ nhất nặng gấp mấy lần bao thứ hai?
Bài 1: 36kg
Bao thứ nhất: 54kg Bao thứ hai: 
Hai lần số gạo của bao thứ hai:
54 – 36 = 18 (kg)
Số gạo bao thứ hai là:
18 : 2 = 9 (kg)
Số gạo của bao thứ nhất :
9 + 36 = 45 (kg)
Bao thứ nhất có số gạo gấp bao thứ hai số lần là:
45 : 9 = 5 (lần)
 Đáp số: 5 lần
Bài 2:
Bài 2: Hùng có 4 viên bi, Dũng có nhiều hơn Hùng 8 viên bi, Bình có số bi gấp 2 lần số bi của Dũng. Hỏi số bi của Bình nhiều gấp mấy lần số bi của Hùng?
Bài 2:
Số bi của Dũng là:
4 + 8 = 12 (viên bi)
Số bi của Bình là:
12 x 2 = 24 (viên)
Số bi của Bình nhiều hơn số bi của Hùng số lần là:
24 : 4 = 6 (lần)
 Đáp số: 6 lần
Bài 3:
Bài 3: Hồng có 36 que tính, Lan có ít hơn Hồng 9 que tính, Huệ có ít hơn Lan 21 que tính. Hỏi số que tính của Hồng nhiều gấp mấy lần số que tính của Huệ?
Bài 3:
Số que tín của Lan là:
36 – 9 = 27 (que)
Số que tính của Huệ là:
27 – 21 = 6 (que)
Số que tính của Hồng nhiều gấp số que tính của Huệ số lần là:
36 : 6 = 6 (lần)
 Đáp số: 6 lần
Bài 4:
Bài 4: Một cửa hàng ngày thứ nhất bán được 32 chai nước hoa, ngày thứ hai bán kém ngày thứ nhất 4 lần, ngày thứ ba bán nhiều hơn ngày thứ nhất 16 chai nước hoa. Hỏi ngày thứ ba của hàng bán số nước hoa nhiều hơn ngày thứ hai mấy lần?
Bài 4:
Số chai nước hoa bán ngày thứ hai là:
32 : 4 – 8 (chai)
Số chai nước hoa bán ngày thứ ba là:
32 + 16 = 48 (chai)
Số nước hoa ngày thứ ba bán nhiều hơn ngày thứ hai số lần là:
48 : 8 = 6 (lần)
 Đáp số: 6 lần
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- VN ôn bài
IV. Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 24/11/2011
Ngày dạy: 29/11/2011
Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011
Hoạt động tập thể
Thi đua học tập chăm ngoan, làm nhiều 
việc tốt 
 I. Mục đích, yêu cầu:
 - Giúp học sinh hiểu đuợc vì sao phải làm việc tốt.
- Biết và có thói quen làm việc tốt, có ý thức chăm ngoan, cố gắng học tập giỏi.
 II. Công việc chuẩn bị: 
 	Một số tranh ảnh về tấm gương học sinh làm việc tốt
 III. Các hoạt động dạy - học
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra: 
B. Bài mới: 
1, Giới thiệu bài:
2, Hướng dẫn :
HĐ1:Thế nào là chăm ngoan, là việc tốt?
HĐ2:Phải làm gì để thể hiện là 1 HS chăm ngoan, biết làm việc tốt?
HĐ3:Liên hệ trong trường lớp
3. Củng cố, dặn dò: 
-Gọi học sinh nhắc lại tên hoạt động tập thể tiết trước và trả lời câu hỏi:
+ Hàng ngày, em thường đánh răng mấy lần?
+ Vì sao phải vệ sinh răng miệng sạch sẽ?
-GV giới thiệu và ghi đầu bài
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 để tìm ra ý kiến trả lời cho câu hỏi trên
- Gọi đại diện các nhóm trình bày ý kiến
- Yêu cầu các nhóm bổ sung ý kiến
- GV kết luận :
Chăm ngoan làm việc tốt là:
+ Biết vâng lời ông bà, cha mẹ, thầy cô và người trên
+ Chăm học, chăm làm, không ngại khó ngại khổ.
+ Biết làm những việc có ích 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 để tìm ra câu trả lời
- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo tổ
+ Tổ 1 và tổ 2: thảo luận về chăm ngoan
+ Tổ 3: thảo luận về việc tốt
- Gọi các nhóm lên trình bày kết quả vừa thảo luận
- Gọi các nhóm còn lại bổ sung
- GV kết luận: 
+ Chăm ngoan là:
*Học bài, làm bài đầy đủ
* Giúp đỡ bố mẹ những công việc vừa sức mình....
+ Làm việc tốt:
* Nuôi lợn nhựa giúp bạn nghèo và bạn khuyết tật.
* ủng hộ đồng bào lũ lụt
* Nhặt được của rơi trả lại người đánh mất...
- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân , tự liên hệ trong trường lớp xem có những bạn nào làm tố theo yêu cầu của bài học 
- Gọi HS lên kể các tấm gương chăm ngoan, làm nhiều việc tốt trong trường, lớp 
- GV tuyên dương các tổ có nhiều HS chăm ngoan , làm nhiều việc tốt
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò về nhà thực hiện tốt bài học
- 3 HS lần lượt trả lời
- Lắng nghe
- HS làm việc theo nhóm 4
- Đại diện 3 nhóm trình bày
- Các nhóm còn lại bổ sung ý kiến
- Lắng nghe
- HS làm việc theo nhóm 2
- Các tổ thực hiện theo yêu cầu của GV
- Đại diện 2 tổ lên trình bày
- 1 tổ còn lại bổ sung ý kiến
- Lắng nghe
- HS làm việc cá nhân theo yêu cầu
- 5 HS nối tiếp nhau phát biểu
- Lắng nghe, ghi nhớ
IV. Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hướng dẫn học (T)
So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn
I. Mục tiêu:
-Rèn luyện kĩ năng so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
II. Chuẩn bị : Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra
B. Bài mới
1. GTB
2. Hướng dẫn
* HS trung bình làm bài trong VBT - Nêu BT, hướng dẫn, yêu cầu HS làm – chữa
- Đọc BT, làm bài – chữa
Bài 1:
Bài 1: Đàn gà có 8 con gà trống và 32 con gà mái. Hỏi số gà trống bằng một phần mấy số gà mái?
Bài 1:
Số gà mái gấp số gà trống số lần là:
32 : 8 = 4 (lần)
Vậy số gà trống bằng số gà mái.
 Đáp số: 
Bài 2:
Bài 2: Một người mua 9kg đỗ xanh và mua số gạo gấp 5 lần đỗ xanh. Hỏi người đó mua bao nhiêu ki-lô-gam gạo và đỗ xanh?
Bài 2:
* Cách 1:
Gạo có số ki-lô-gam là:
9 x 5 = 45 (kg)
Tổng số ki-kô-gam gạo và đỗ là:
9 + 45 = 54 (kg)
 Đáp số: 54kg
* Cách 2:
Đỗ 9kg
Gạo: ?kg
Tổng số phần bằng nhau là:
1 + 5 = 6 (phần)
Số ki-lô-gam gạo và đỗ người đó mua là:
9 x 6 = 54 (kg)
 Đáp số: 54 kg
Bài 3:
Bài 3: Có hai chuồng lợn. Mỗi chuồng có 12 con. Người ta vừa mới chuyển 4 con lợn từ chuồng thứ nhất sang chuồng thứ hai. Hỏi khi đó số lợn ở chuồng thứ nhất bằng một phần mấy số lợn ở chuồng thứ hai?
Bài 3:
Số lợn còn lại ở chuồng thứ nhất là:
12 – 4 = 8 (con)
Số lợn lúc sau ở chuồng thứ hai là:
12 + 4 = 16 (con)
Số lợn lúc sau ở chuồng 2 gấp số lợn còn lại ở chuồng 1 là:
16 : 8 = 2 (lần)
Vậy lúc sau số lợn ở chuồng thứ bằng số lợn ở chuồng thứ hai.
 Đáp số: 
Bài 4:
Bài 4: Năm nay mẹ 30 tuổi, con 6 tuổi. Hỏi sau mấy năm nữa tuổi con sẽ bằng 1/4 tuổi mẹ?
Bài 4: Hiệu số tuổi mẹ và tuổi con hiện nay là:
30 – 6 = 24 (tuổi)
Sau một năm nữa hiệu số tuổi của mẹ và con vẫn là 24 tuổi.
Ta có sơ đồ khi tuổi con bằng 1/4 tuổi mẹ: 24 tuổi
Tuổi mẹ: 
Tuổi con 
Hiệu số phần bằng nhau là:
4 – 1 = 3 (phần)
Tuổi con khi đó là:
24 : 3 = 8 (tuổi)
Số năm sau để tuổi con bằng tuổi mẹ là:
8 – 6 = 2 (năm)
Đáp số: sau 2 năm 
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- VN ôn bài
IV. Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 25/11/2011
Ngày dạy: 30/11/2011
Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2011
Mĩ thuật
Vẽ trang trí : Trang trí cái bát
I Mục tiêu:
- Giúp HS biết trang trí cái bát 
- Trang trí cái bát theo ý thích 
- HS khá giỏi: Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối, phù hợp với hình cái bát, tô màu đều, rõ hình chính, phụ.
II Công việc chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị một số cái bát có hình dạng và trang trí khác nhau 
- Bát chưa trang trí 
- Bài vẽ của học sinh lớp trước
HS: Vở tập vẽ, bút chì , màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra 
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn:
* Hoạt động1:
Quan sát , nhận xét 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn vẽ.
* Hoạt động 3 : Thực hành :
* Hoạt động 4: Nhận xét ,đánh giá:
3. Củng cố , dặn dò
Kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
- GV cho HS quan sát một số bát đã đợc trang trí 
- Em hãy kể một số hình dáng của bát?
- Cái bát gồm có mấy phần ?
- Bát được trang trí ở đâu ? 
- Hình ảnh trang trí là hình ảnh gì?
GV kết luận :
 Em tìm cho mình cái bát trang trí mà mình thích 
-GV giới thiệu hình gợi ý cách trang trí để HS nhận ra
- Cách yêu cầu sắp xếp họ ... ừa...
- Quả dưa hấu...
Bài 3: Dựa vào những hiểu biết có được sau khi làm bài tập 2, em hãy đặt 3 câu theo mẫu Ai thế nào?
-GV gợi ý: Dựa vào ví dụ mẫu đã cho, em hãy đặt 3 câu Ai thế nào? tương ứng với 3 từ chỉ đặc điểm đã nêu ở bài tập 2.
-Gọi HS đọc câu mà mình đã dặt.
Bài 4 : Gạch dưới câu được viết theo mẫu Ai thế nào? Trong các câu sau rồi điền vào chỗ trống trong bảng các bộ phận câu thích hợp.
Ngày xưa, Hươu rất nhút nhát. Hươu sợ bóng tối, sợ thú dữ, sợ cả tiếng động lạ. Tuy vậy, Hươu rất nhanh nhẹn, chăm chỉ và tốt bụng. Một hôm, nghe tin bác Gấu ốm nặng, Hươu xin phép mẹ đến thăm bác Gấu.
Ai(con gì, cái gì?)
thế nào?
-Nhận xét tiết học
-VN hoàn thiện bài 5
- Đọc yêu cầu, làm bài – chữa
Bài 1:
Sự vật
Từ ngữ chỉ đặc điểm của sự vật
-Bông đào
-Cánh đào
-Hoa gạo
-Bông gạo
-nho nhỏ
-hồng tươi
-rực đỏ
-trắng tinh
- Hoa lan
-Lan
-Cánh hồng
-Làn hương
-xoè cánh trắng
-tươi màu nắng vàng
-khoe nụ thắm
dịu dàng
Bài 2:
a) Đặc điểm của người:
- Em bé kháu khỉnh (mập mạp, dễ thương...)
- Cụ già đẹp lão.
- Chú bộ đội dũng cảm.
- Lực sĩ khỏe mạnh.
- Bệnh nhân ốm yếu.
b) Đặc điểm của loài vật:
- Con voi to xác.
- Con thỏ láu lỉnh (tinh khôn, nhanh,...)
- Con cáo gian ác (khôn ngoan)
- Con ong chăm chỉ.
- Con rùa chập chạm.
- Con khỉ hay bắt chước.
c)Đặc điểm của hoa quả:
-Hoa huệ trắng tinh (thơm ngát...)
-Hoa cúc vàng như nắng mùa thu (báo mùa thu đến)
-Hoa quỳnh nở về đêm.
-Quả mít xù xì.
-Quả dừa lủng lẳng trên cao.
-Quả dưa hấu xanh vỏ đỏ lòng.
Bài 3:
-Đặt câu
-Đọc câu mình đã đặt
Bài 4:
-Đọc yêu cầu + đoạn văn
-Làm bài - chữa
a) 3 câu đầu là kiểu câi Ai thế nào?
b)Phân tích các bộ phận câu
Ai(con gì, cái gì?)
thế nào?
Hươu
rất nhút nhát
Hươu
sợ bóng tối, sợ thú dữ, sợ cả tiếng động lạ.
Hươu
rất nhanh nhẹn, chăm chỉ và tốt bụng.
IV. Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 3/12/2011
Ngày dạy: 8/12/2011
Thứ năm ngày 8 tháng 12 năm 2011
Âm nhạc
Ôn các bài hát đã học
I. Mục tiêu: 
- Hs ôn lại các bài hát đã được học trong chương trình
- Rèn cho HS tính bạo dạn, tự tin trước đông người
- Luyện cho hs giọng hát hay, yêu thích văn nghệ.
II. Đồ dùng:
- Nhạc cụ
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn
*HĐ1: Hát tập thể 
* HĐ2: Hát cá nhân:
3. Củng cố – dặn dò:
- Nêu yêu cầu tiết học
- Hãy kể tên các bài hát đã học
- GV cho cả lớp ôn lại các bài hát đã học
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- Cho HS hát cá nhân: lấy tinh thần xung phong lên hát trước. Khi hát xong GV cho HS đó có quyền chỉ định bạn khác hát.
Sau mỗi tiết mục GV cùng cả lớp vỗ tay động viên
- Khen ngợi những em có giọng hát hay, phong cách biểu diễn tự nhiên.
- Theo dõi
a)HS nối tiếp nhau kể tên các bài hát đã học.
- Ôn lại các bài hát đã học theo hướng dẫn của GV.
- Biểu diễn cá nhân
IV. Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hướng dẫn học
Luyện phát âm và viết đúng 
hai phụ âm đầu l - n
I. Mục đích, yêu cầu:
- Sau bài học tiếp tục giúp học sinh:
- Đọc và viết đúng các từ ngữ có phụ âm đầu l – n.
- Rèn kĩ năng nghe, đọc, nói, viết đúng qua luyện đọc, luyện viết, qua cách diễn đạt và đối thoại trực tiếp.
- Giáo dục nói và viết đúng các từ ngữ có phụ âm đầu l – n.
II. Đồ dùng:
GV: Phấn màu, bảng phụ
HS: Bảng con 
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn
- Tìm các từ, câu có phụ âm đầu l – n?
- HS nêu, viết bảng
a. Luyện đọc
- GV chọn 1 đoạn hoặc 1 bài tập đọc trong SGK Tiếng Việt
- Đọc mẫu toàn bài
- Gọi 1 HS đọc lại bài, yêu cầu lớp quan sát và gạch chân dưới các tiếng có âm đầu l – n.
- Yêu cầu HS tìm trong bài tập đọc những tiếng có phụ âm đầu l?
+ GV ghi bảng
+ Khi đọc những tiếng có âm đầu l ta phải đọc như thế nào?
+ HD HS luyện đọc các tiếng có âm đầu l.
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc – cả lớp đọc thầm. Gạch chân dưới các tiếng có âm đầu l – n
- HS nêu
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Khi đọc uốn cong lưỡi.
- HS đọc cá nhân, đọc theo tổ, theo nhóm.
- Yêu cầu HS tìm trong bài tập đọc những tiếng có phụ âm đầu n?
+GV ghi bảng
+ Khi đọc những tiếng có âm đầu n ta phải đọc như thế nào?
- Hướng dẫn HS luyện đọc các tiếng có âm đầu n.
- HS nêu
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Đầu lưỡi để sát chân răng của hàm răng trên
- HS đọc cá nhân, đọc theo tổ, theo nhóm.
* Lưu ý: Nếu HS đọc sai, GV cho HS dừng lại và sửa luôn. Khuyến khích cho HS nhận xét và sửa cho bạn.
*Luyện đọc từ, cụm từ, câu
- Cho HS luyện đọc các cụm từ chứa tiếng bắt đầu bằng l - n 
- Hướng dẫn HS luyện đọc nối tiếp câu.
- GV nhận xét
- HS đọc cá nhân nối tiếp, đọc theo tổ
- HS đọc nối tiếp
* Luyện đọc cả bài
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- Đoạn văn tả cảnh gì?
- Vậy để làm nổi rõ nội dung của đoạn văn chúng ta cần lưu ý điều gì?
- GV nhận xét, chốt cách đọc
- Gọi HS đọc bài
- 1 HS đọc cả bài
- HSTL
- 2 HS đọc bài
b. Luyện viết
GV đưa nội dung bài tập:
Điền l hay n vào chỗ chấm:
- Tối ...ửa tắt đèn
- ...ên thác xuống ghềnh
- Non xanh ...ước biếc
- Lọt sàng xuống lia
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Bài tập yêu cầu gì?
- GV tổ chức cho HS chơi tiếp sức.
- Chữa bài – Tổng kết trò chơi.
- GV đọc cho HS viết nội dung bài tập vào vở
- 1 HS đọc
- HSTL
- 3 tổ tham gia trò chơi
- HS viết bài
- Tối lửa tắt đèn
- Lên thác xuống ghềnh
- Non xanh nước biếc
- Lọt sàng xuống lia
c. Luyện nghe, nói:
- GV hướng dẫn HS nói câu:
Hạ Long là một danh lam thắng cảnh nổi tiếng.
+ Hướng dẫn HS nói câu
+ Luyện nói câu trong nhóm 2
+ Cho HS nói trước lớp
- HS quan sát
- HS luyện nói cá nhân
- Luyện nói trong nhóm
- Luyện nói trước lớp, lớp nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhắc lại nội dung
- VN: +Luyện nói, viết đúng những tiếng có phụ âm đầu l- n.
+ Tìm và sưu tầm các từ, câu, đoạn; các ví dụ... có tiếng cứa âm đầu l-n để luyện tập cho giờ sau.
IV. Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 4/12/2011
Ngày dạy: 9/12/2011
Thứ sáu ngày 9 tháng 12 năm 2011
Thể dục
Ôn bài thể dục phát triển chung
I. Mục tiêu:
- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc thứ tự động tác và tập tương đối đúng.
- Trò chơi "Đua ngựa". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi đúng luật.
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Sân trường.
- Phương tiện: Còi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Đứng vỗ tay hát
- Khởi động các khớp.
- Trò chơi: Bỏ khăn
6 - 10'
1 - 2'
1 bài
2 x 8 nhịp
1 - 2'
K K K K K K K K
K K K K K K K K
K K K K K K K K
V(GV)
- Khởi động: cự li 1 sải tay
2. Phần cơ bản: 
a) Bài thể dục phát triển chung:
- Cán sự lớp điều khiển ôn bài
- GV điều khiển, sửa sai từng nhịp cho HS.
- Cán sự điều khiển, GV quan sát nhắc nhở.
- Các tổ tập theo khu vực phân công, cán sự tổ điều khiển, GV quan sát nhắc nhở.
- Thi giữa các tổ.
18 - 22'
12 - 14'
1(lần)
1(lần)
1(lần)
1(lần)
K K K K K K K
 K K K K K K K
K K K K K K K
V(GV)
b) Trò chơi: "Đua ngựa"
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- GV điều khiển lớp chơi thử.
- Cán sự điều khiển lớp chơi thật, GV quan sát nhắc nhở.
6 - 8'
1(lần)
1(lần)
K K K K K K - - - - - - - - - - 
K K K K K K - - - - - - - - - -
K K K K K K - - - - - - - - - -
K K K K K K - - - - - - - - - - 
 .(C/S)
 V (GV)
3. Phần kết thúc: 
- Đứng vỗ tay hát
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học, giao bài tập về nhà.
4 - 6'
1 bài
1 - 2'
K K K K K K K K
K K K K K K K K
K K K K K K K K
V(GV)
IV. Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hướng dẫn học (TLV)
Giới thiệu hoạt động. Nói viết về bạn bè
I.Mục đích yêu cầu:
-Biết kể về nhóm bạn bè của mình và công việc các em đã làm với nhau.
-Kể được người bạn thân nhất của mình.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra
B. Bài mới
1.GTB
2.Hướng dẫn
Đề 1: -Kể về nhóm bạn của mình và công vệc các em đã làm với nhau.
Đề 2: -Kể về người bạn thân nhất của em.
3.Củng cố - dặn dò:
Đề 1: Nêu yêu cầu
*GV gợi ý:
-Nhóm bạn của em gồm những ai?
+Họ tên
+Đặc điểm nổi bật của từng bạn.
-Các em đã làm chung việc gì?
-Các em đã thực hiện việc đó như thế nào? Kết quả ra sao?
-Em có nhận xét và suy nghĩ gì về các bạn của mình và công việc các em đã làm được?
-Yêu cầu HS kể miệng
-GV nhận xét, cho điểm.
Đề 2: Nêu yêu cầu
*GV gợi ý:
-Người bạn thân nhất của em là ai?
-Bạn có hình dáng, tính tình như thế nào?
-Em và các bạn chơi với nhau như thế nào?
-Yêu cầu HS làm bài
-Nhận xét tiết học
-VN hoàn thiện bài.
- Đọc yêu cầu
-Theo dõi và trả lời từng câu gợi ý
-Kể trong nhóm
-Đại diện 1 số nhóm kể.
- Đọc yêu cầu
-HS làm miệng
-Viết bài vào vở
-Đọc bài
IV. Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 3 BUOI CHIEU TUAN 13 + 14.doc