Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1 cả năm - Năm học: 2011-2012

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1 cả năm - Năm học: 2011-2012

 HOẠT ĐỘNG CỦA GV

- Cả lớp cùng cô giáo hát tập thể bài: Ba thương con.

- GV giới thiệu bản thân, tên, tuổi, chổ ở.

Cô tên là: Hoàng Thị Dương ở Lộc An, An Thủy. Dạy ở trường này năm thứ hai.

- Từng HS cũng đứng dậy tự giới thiệu về tên, tuổi, chổ ở,

- GV dò danh sách xem HS giới thiệu có đúng với danh sách không để có sự điều chỉnh lại.

- GV kiểm tra xem những em nào chưa đến lớp, những em nào không có tên mà mới đến lớp.

- Yêu cầu HS phải ngồi đúng chỗ ngồi của mình.

- Nếu còn thời gian thì cho HS hát

 

doc 306 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 343Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1 cả năm - Năm học: 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần I
 Buổi sáng: Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011
 Học vần: ổn định tổ chức( tiết 1)
 I. Mục tiêu: 
 - HS làm quen với cô giáo. GV làm quen với HS.
 - Phân chổ ngồi. Giới thiệu trường, lớp.
.III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
 ND - TG
 Hoạt động của Gv
 Hoạt động của HS
HĐ 1: Giới thiệu, làm quen.10 phút.
HĐ 2: HDHS giới thiệu bản thân các em.30phút.
* Củng cố, dặn dò.1 phút.
- Cả lớp cùng cô giáo hát tập thể bài: Ba thương con.
- GV giới thiệu bản thân, tên, tuổi, chổ ở.
Cô tên là: Hoàng Thị Dương ở Lộc An, An Thủy. Dạy ở trường này năm thứ hai.
- Từng HS cũng đứng dậy tự giới thiệu về tên, tuổi, chổ ở, 
- GV dò danh sách xem HS giới thiệu có đúng với danh sách không để có sự điều chỉnh lại.
- GV kiểm tra xem những em nào chưa đến lớp, những em nào không có tên mà mới đến lớp.
- Yêu cầu HS phải ngồi đúng chỗ ngồi của mình.
- Nếu còn thời gian thì cho HS hát
- HS lắng nghe.
- HS giới thiệu: 
- Từng HS cũng đứng dậy tự giới thiệu về tên, tuổi, chổ ở theo bảng sau:
Họ tên
Nơi sinh
Phạm Xuân Chương
Phong Thủy
Hoàng Văn Thành
Liên Thủy
Nguyễn Văn Thuần
An Thủy
Hà Huyền Trang
Mỹ Thủy
Nguyễn Thị Hồng Thảo
Liên Thủy
Nguyễn Thị Phương Thảo
Phú Thủy
Nguyễn Thị Thu Huyền
Hồng Thủy
Nguyễn Ngô Ngọc Quân
Sơn Thủy
Trần Văn Long
Văn Thủy
Hoàng Đình Bảo
An Thủy
Nguyễn Thị Giang
Lộc Thủy
Nguyễn Bá Nam
Thanh Thủy
Nguyễn Thị Thu Hiền
Hồng Thủy
- HS lắng nghe.
 Học vần: ổn định tổ chức( tiết 2)
 I. Mục tiêu: 
 - HS làm quen với cô giáo. GV làm quen với HS.
 - HS làm quen với nhau. Chia tổ, bầu ban cán sự lớp
 - Phân chổ ngồi. Giới thiệu trường, lớp.
 - Củng cố lại cách giới thiêu của tiết trước
II.III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
 ND - TG
 Hoạt động của Gv
 Hoạt động của HS
HĐ 1: Giới thiệu, làm quen.10 phút.
HĐ 2: HDHS giới thiệu bản thân các em.30phút.
* Củng cố, dặn dò.1 phút.
- Cả lớp cùng cô giáo hát tập thể bài: Ba thương con.
- 
- GV giới thiệu bản thân, tên, tuổi, chổ ở.
Cô tên là: Hoàng Thị Dương ở Lộc An, An Thủy. Dạy ở trường này năm thứ hai.
- Từng HS cũng đứng dậy tự giới thiệu về tên, tuổi, chổ ở, 
- GV dò danh sách xem HS giới thiệu có đúng với danh sách không để có sự điều chỉnh lại.
- GV kiểm tra xem những em nào chưa đến lớp, những em nào không có tên mà mới đến lớp.
- Yêu cầu HS phải ngồi đúng chỗ ngồi của mình.
- Nếu còn thời gian thì cho HS hát
HS giới thiệu: 
- Từng HS cũng đứng dậy tự giới thiệu về tên, tuổi, chổ ở theo bảng sau:
Họ tên
Nơi sinh
Phạm Xuân Chương
Phong Thủy
Hoàng Văn Thành
Liên Thủy
Nguyễn Văn Thuần
An Thủy
Hà Huyền Trang
Mỹ Thủy
Nguyễn thị hồng thảo
Liên Thủy
Nguyễn thị phơng thảo
Phú Thủy
Nguyễn Thị Thu Huyền
Hồng Thủy
Nguyễn Ngô Ngọc Quân
Sơn Thủy
Trần Văn Long
Văn Thủy
Hoàng Đình Bảo
An Thủy
Nguyễn Thị Giang
Lộc Thủy
Nguyễn Bá Nam
Thanh Thủy
Nguyễn Thị Thu Hiền
Hồng Thủy
- HS lắng nghe.
 Toán: tiết học đầu tiên
I. Mục tiêuGiúp HS:- Nhận biết những việc thường phải làm trong các tiết học Toán 1.
 - Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong học tập toán 1.
II. Đồ DùNG DạY HọC:
Sách toán 1.
Bộ đồ dùng học Toán lớp 1 của HS
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
 ND - TG
 Hoạt động của Gv
 Hoạt động của HS
Hđ1.GVHDHS sử dụng sách Toán 1.
10 phút.
HĐ 2: GVHDHS làm quen với một số hoạt động học tập toán ở lớp 1.10 phút
HĐ 3: Giới thiệu với HS các yêu cầu cần đạt sau khi học Toán 1. 10 phút.
HĐ 4:GV giới thiệu bộ đồ dùng học toán của HS. 10 phút.
- GV cho HS xem sách Toán 1.
- GV hướng dẫn HS lấy sách Toán 1 và HDHS mở sách đến trang có
 “ Tiết học đầu tiên”
 GV giới thiệu ngắn gọn về sách Toán 1:
- Từ bìa 1 đến “tiết học đầu tiên”.
- Sau “tiết học đầu tiên”, mỗi tiết có một phiếu.tên của bài học đặt ở đầu trang. Mỗi phiếu thường có phần bài học, phần thực hành. Trong tiết học toán, HS phải làm việc để phát hiện và ghi nhớ kiến thức mới, phải làm bài theo hướng dẫn của GV.Mỗi phiếu có nhiều bài tập, HS càng làm được nhiều bài tập càng tốt.
- HDHS quan sát từng ảnh rồi thảo luận xem HS lớp 1 thường có những hoạt động nào, bằng cách nào, sử dụng những dụng cụ học tập nào,...trong các tiết học toán?
- GV giới thiệu: Học toán lớp 1 các em sẽ biết: Đếm, đọc số, viết sô, so sánh hai số, làm tính cộng tính trừ, nhìn hình vẽ nêu được bài toán rồi nêu phép tính giải bài toán, biết giải các bài toán...
-Cho HS lấy rồi mở hộp đựng bộ đồ dùng học toán lớp 1.
- GV giơ từng đồ dùng học toán, cho HS lấy đồ dùng như thế, GV nêu tên gọi của đồ dùng đó, cho HS nêu tên của đồ dùng...
- HS xem sách Toán 1.
- HS lấy sách Toán 1 và mở sách đến trang có
 “ Tiết học đầu tiên”
- HS lắng nghe.
- HS thực hành gấp sách, mở sách, HDHS giữ gín sách...
- HSTL được: Có khi GV phải giới thiệu giải thích, có khi HS làm việc với các que tính hay hình bằng gỗ và bìa để học số, đo độ dài bằng thước, có khi HS làm việc chung trong lớp, có khi phải học nhóm để trao đổi ý kiến với các bạn.
- HS lắng nghe
- HS lấy rồi mở hộp đựng bộ đồ dùng học toán lớp 1.
- HS làm theo HD của GV.
 Buổi chiều: Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011
 ôn Học vần: ổn định tổ chức( tiết 1)
 I. Mục tiêu: HS làm quen với cô giáo. GV làm quen với HSPhân chổ ngồi. Giới thiệu trường, lớp.
II. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
Nd-tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của h
Giới thiệu bài: 2’
HĐ 1: Phân công chỗ ngồi.
 8-10’
HĐ 2: Nêu nội quy của nhà trường.10 phút.
HĐ 3:Sinh hoạt văn nghệ.15 phút.
* Củng cố, dặn dò: 2 phút.
Giới thiệu bài: 
Cho H ngồi theo sơ đồ GV đã dự kiến.
Giáo viên nêu nọi quy chung:
Về nề nếp:
- Lễ phép với thầy cô giáo
- Thực hiện khá tốt nội quy
- Xếp hàng và tập thể dục nghiêm túc
- Đi học chuyên cần, đúng giờ
Về học tập:
- Có ý thức tự quản tốt
- Tích cực phát biểu, xây dựng bài, mạnh dạn nêu ý kiến cá nhân
- Có ý thức giúp bạn học yếu
- GV hát tặng HS một bài.
- Yêu cầu cả lớp hát tập thể .
- Gọi lần lượt từng HS lên hát cá nhân mỗi em một bài, ưu tiên những em có tinh thần xung phong.
- Nếu HS nào chưa biết hát biết hát thì GVHD cho các em hát.
- Động viên những HS nhút nhát mạnh dạn lên hát.
- Gọi một HS mạnh dạn và một HS nhút nhát lên hát chung.
- Nhắc HS phải chấp hành tốt nội quy của nhà trường đề ra.
- HS lắng nghe.
- HS về từng vị trí ngồi.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp hát tập thể 
- Từng HS lên hát cá nhân, ưu tiên những em có tinh thần xung phong
- HS lắng nghe.
 Học vần: ổn định tổ chức( tiết 2)
 I. Mục tiêu: 
 - HS làm quen với cô giáo. GV làm quen với HS.
 - Phân chổ ngồi. Giới thiệu trường, lớp.
II. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
 ND - TG
 Hoạt động của Gv
 Hoạt động của HS
HĐ 1: Tập giới thiệu, làm quen lại.5 phút.
HĐ 2: HDHS giới thiệu bản thân các em.30phút.
* Củng cố, dặn dò.1 phút.
- Cả lớp cùng cô giáo hát tập thể bài: Ba thương con.
- GV bầu lớp trưởng, lớp phó, bầu tổ viên các tổ và tổ trưởng.
- Từng HS cũng đứng dậy tự giới thiệu về tên, tuổi, chổ ở, 
- GV dò danh sách xem HS giới thiệu có đúng với danh sách không để có sự điều chỉnh lại.
- GV kiểm tra xem những em nào chưa đến lớp, những em nào không có tên mà mới đến lớp.
- Nếu còn thời gian thì cho HS hát
- GV hát tặng HS một bài.
- Yêu cầu cả lớp hát tập thể .
- Gọi lần lượt từng HS lên hát cá nhân mỗi em một bài, ưu tiên những em có tinh thần xung phong.
- Nếu HS nào chưa biết hát biết hát thì GVHD cho các em hát.
- Động viên những HS nhút nhát mạnh dạn lên hát.
- Gọi một HS mạnh dạn và một HS nhút nhát lên hát chung.
- Nhắc HS phải chấp hành tốt nội quy của nhà trường đề ra.
- HS lắng nghe.
- HS tập giới thiệu lại bản thân theo bảng sau: 
- Từng HS cũng đứng dậy tự giới thiệu về tên, tuổi, chổ ở theo bảng sau:
Họ tên
Nơi sinh
Phạm Xuân Chương
Phong Thủy
Hoàng Văn Thành
Liên Thủy
Nguyễn Văn Thuần
An Thủy
Hà Huyền Trang
Mỹ Thủy
Nguyễn thị hồng thảo
Liên Thủy
Nguyễn thị phơng thảo
Phú Thủy
Nguyễn Thị Thu Huyền
Hồng Thủy
Nguyễn Ngô Ngọc Quân
Sơn Thủy
Trần Văn Long
Văn Thủy
Hoàng Đình Bảo
An Thủy
Nguyễn Thị Giang
Lộc Thủy
Nguyễn Bá Nam
Thanh Thủy
Nguyễn Thị Thu Hiền
Hồng Thủy
- HS lắng nghe.
- Cả lớp hát tập thể 
- HS lắng nghe.
 Buổi chiều: Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011
 ôn toán: nhiều hơn, ít hơn
 I. Mục tiêu:
Giúp HS:
Củng cố cách so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật.
Củng cố cách sử dụng các từ nhiều hơn, ít hơn khi so sánh về số lượng.
II. Đồ DùNG DạY HọC:
- Sử dụng các tranh của toán 1 và một số nhóm đồ vật cụ thể
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
 ND - TG
 Hoạt động của Gv
 Hoạt động của HS
HĐ1: HDHS so sánh số lượng cốc và số lượng thìa. 10 - 12 phút.
HĐ2: HDHS quan sát từng hình vễ trong bài học, giới thiệu cách so sánh số lượng hai nhóm đối tượng. 15 - 17 phút.
HĐ2: HDHS Trò chơi: Nhiều hơn, ít hơn.10 - 12 phút* Củng cố, dặn dò.1 phút.
- GV cầm một nắm thìa trong tay và nói: Có một số thìa.
- GV gọi HS lên đặt vào mỗi cái cốc một cái thìa rồi hỏi cả lớp: Cốc nào chưa có thìa?
- GV nêu: Khi đặt vào mỗi cái cốc một cái thìa thì vẫn còn cốc chưa có thìa. ta nói: Số cốc nhiều hơn số thìa.
- GV nêu: Khi đặt vào mỗi cái cốc một cái thìa thì không còn thìa để đặt vào cốc còn lạ. Ta nói: Số thìa ít hơn số cốc.
- Gọi một vài HS nêu: Số cốc nhiều hơn số thìa rồi nêu: số thìa ít hơn số cốc.
- Ta nối một ...chỉ với một...
- Nhóm nào có đối tượng bị thừa ra thì nhóm đó có số lượng nhiều hơn, nhóm kia có số lượng ít hơn.
- GVHDHS thực hành theo hai bước nêu trên.
- Cho HS thực hành trên các nhóm đối tượng( So sánh số HS với số quyển sách, so sánh số bạn gái với số bạn trai...)
- GV đưa hai nhóm đối tượng có số lượng khác nhau. Cho HS thi đua nêu nhanh xem nhóm nào có số lượng nhiều hơn, nhóm nào có số lượng ít hơn.
- Nhận xét lớp học.
- HS lên đặt vào mỗi cái cốc một cái thìa.
- Một số HS nhắc lại.
Một vài HS nêu: Số cốc nhiều hơn số thìa rồi nêu: số thìa ít hơn số cốc.
- HS nói được: Số chai ít hơn số nút chai, số nút chai nhiều hơn số chai.
- HS thực hành trên các nhóm đối tượng( So sánh số HS với số quyển sách, so sánh số bạn gái với số bạn trai...)
- HS phải nêu được, chẳng hạn: Số bạn gái nhiều hơn số bạn trai, số bạn trai ít hơn số bạn gái; Số bút ít hơn số vở, số vở nhiều hơn số bút...
- HS lắng nghe.
 ôn học vần: các nét ... dãy số
 1.3.5; 5,4.2,.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu, yêu cầu của bài học.
- Hớng dẫn HS làm các bài tập
- Đa tranh đã chuẩn bị
Nêu yêu cầu của bài
Làm mẫu: đếm số ghế có mấy cái ghi số 4.
Các hình vẽ khác gọi HS lên làm.
Nhận xét, sửa sai. Trợ giúp HS yếu.
- Nêu yêu cầu của bài tập 2
- GV hớng dẫn.
HS tự làm bài vào vở bài tập
Trợ giúp HS yếu. Nhận xét, sửa sai.
- Đọc yêu cầu của bài tập.
- GV hớng dẫn.
Cho HS làm lần lợt từng bài một. Một em làm bảng phụ, lớp viết ở bảng cá nhân
Trợ giúp HS yếu. Nhận xét, sửa sai.
- Chốt lại dãy số từ 1-> 5 và từ 5-> 1
Hớng dẫn viết số 1->5
Nhận xét sửa sai
Nhận xét chung tiết học
Về ôn lại bài.viết các con số1->5,
5->1
- 02 HS. 
- Lắng nghe.
- Quan sát
- Nghe.
- Quan sát
- HS lên bảng thực hiện.
- Nghe .
- Theo dõi.
- HS làm vào vở bài tập.
- Đọc lại 
- Lắng nghe.
- Viết vở
1.2.3.4.5
- Lắng nghe.
Buổi chiều, thứ 5 ngày 16 tháng 9 năm 2010
Ôn Toán:	 	Ôn dấu lớn hơn >
 I/Mục tiêu :
 - Giúp học sinh ôn luyện về:
 + So sánh số lợng và sử dụng từ “lớn hơn”, “dấu >” khi so sánh các số. 
 + Thực hành so sánh các số 1đến 5 theo quan hệ lớn hơn. 
 + Vận dụng làm đúng các bà tập: giáo dục HS ham thích học Toán
 + Rèn HS yếu biết đọc, viết dấu lớn hơn >.
	 + Hớng dẫn làm bài tập.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ.
Vở bài tập.
III/Các hoạt động dạy học:
ND – TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
Bài 1: Viết dấu lớn hơn
Bài 2: Viết (Theo mẫu)
Bài 3: Viết dấu lớn hơn vào ô trống
Bài 4: Nối 
3.Củng cố - dặn dò: 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi H điền số 3 1
- Nhận xét ghi điểm
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài, ghi đề lên bảng
- GV hớng dẫn cách viết dấu.
- Viết vào vở bài tập
- GV nhận xét cách viết.
- Quan sát các hình ở bài tập 2 và nêu yêu cầu H điền số và dấu lớn hơn.
- Giúp H yếu
- Huy động kết quả, nhận xét
Viết dấu lớn hơn vào ô trống
- Hớng dẫn H viết dấu lớn hơn > vào ô trống
- Giúp H yếu
- Nhận xét.
- Hớng dẫn HS nối ô trồng vào các số thích hợp. . 
- Gv hớng dẫn làm mẫu.
- Cho HS làm vào vở.
Nhận xét.
* Biểu dơng HS có tiến bộ.
- Chốt kiến thức, nhận xét giờ học - dặn dò.
- 1 H thực hiện.
- 2 H đọc đề bài
- Viết vào vở
- Lắng nghe.
- Quan sát, điền dấu lớn hơn > tơng ứng từng hình vẽ theo mẫu.
- Một số H trình bày kết quả.
- Làm bài vào vở bài tập
- Làm vào vở bài tập.
- Lắng nghe.
- Theo dõi.
- Làm bài.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe
Ôn Học vần : 	 Ôn tập
I/Mục tiêu: 
*Giúp H ôn luyện về:
 - H đọc : ê, v,l, h, o, c, ô, ơ ; các từ và câu ứng dụng.
 - Hớng dẫn HS làm bài tập ở vở.
 II/ Chuẩn bị: 
 - Bảng ôn.
 - Vở bài tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
ND- TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của h
I. Bài mới:
* HĐ 1. Ôn luyện. 
* HĐ2. Hớng dẫn làm bài tập 
Bài 1: Nối
Bài 2: Điền ê hay v 
Bài 3: Viết
II. Củng cố, dặn dò.
- Cho H mở sách giáo khoa.
- Tuần qua các em đã học những âm gì?
- GV ghi vào góc bảng.
- Gọi HS đọc.
- GV giúp đỡ HS yếu, HS tật ngôn ngữ.
- Hớng dẫn HS tìm tiếng có vần đã ôn.
- Gọi HS đọc tiếng tìm đợc.
- Hớng dẫn HS nối.
- Nối từ, cụm từ thành câu.
- Hớng dẫn, giúp đỡ HS yếu.
- Hớng dẫn HS điền âm o vào chỗ trống.
- Hớng dẫn HS nhìn tranh để điền.
- Hs làm vào vở
- Giúp đỡ H yếu.
- Hớng dẫn HS viết cò, lê
- GV bắt tay học sinh tật vận động.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn H về nhà luyện đọc, viết.
- Mở sách giáo khoa.
- Hs trả lời.
- Quan sát.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Tìm tiếng có vần đã ôn.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Theo dõi, làm bài vào vở. 
- Theo dõi, làm bài vào vở.
- Theo dõi, làm bài vào vở.
- Theo dõi.ghi nhớ
Thứ 6 ngày 17 tháng 9 năm 2010
Học vần: i, a
I. Mục tiêu:
- Đọc đợc: i, a, bi, cá; từ và câu ứng dụng. 
- Viết đợc: i, a, bi, cá.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: lá cờ
- Luyện HS tật ngôn ngữ, HS yếu.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa từ khóa: , bi, cá.
 - Tranh minh họa câu ứng dụng, phần luyện nói.
- Bộ ghép chữ Tiếng Việt, sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung - Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
HĐ1: Dạy chữ ghi âm 
* Dạy âm i, bi
* Dạy âm a, cá
HĐ2: Luyện viết:
HĐ3: Đọc tiếng ứng dụng 
HĐ4: Củng cố bài:
- Đọc và viết: ê, v,l, h, o, c, ô, ơ
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài âm i, a.
- Âm i giống cái gì?
- Yêu cầu HS lấy âm i - GV nhận xét.
- GV đọc mẫu- hớng dẫn
- Yêu cầu ghép thêm âm b để có tiếng mới. 
- GV nhận xét, đọc mẫu.
- Yêu cầu phân tích tiếng bi
- Ta vừa học âm gì? Yêu cầu đọc lại bài.
( Tơng tự âm i, bi)
* Hớng dẫn viết i, bi.
- Viết âm i ta viết giống chữ gì đã học?
- GV viết mẫu- hớng dẫn lu ý HS khi viết chữ bi: Từ điểm dừng bút của chữ b lia bút sang điểm đặt bút của chữ i để viết chữ i. 
- GV uốn nắn, giúp đỡ HS tật vận động, HS yếu.
- Nhận xét.
* Hớng dẫn viết a, cá
- Gv hớng dẫn quy trình tơng tự khi viết chữ i, bi.
- Gọi HS đọc bài ở bảng:
- GV bổ sung- Gọi HS đọc bài kết hợp phân tích cấu tạo của tiếng.
- Hôm nay ta vừa học âm gì mới, tiếng gì mới?
- GV ghi bảng.
- Đọc mẫu.
- Hớng dẫn HS đọc
- 2 HS 
- Lắng nghe.
- Giống que tính.
- HS lấy âm i
- HS đọc cá nhân, đồng thanh 
- HS ghép
- HS đọc cá nhân, đồng thanh 
- HS phân tích.
- HS trả lời.
- Giống chữ l
- Quan sát, lắng nghe.
- HS viết lên không trung, quan sát.
- Luyện viết bảng con i, bi
- Luyện viết bảng con a, cá.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS đọc cá nhân.
- HS lắng nghe.
- Hs trả lời kết hợp đọc toàn bài.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
 Tiết 2
Nội dung - Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Luyện đọc 
HĐ2: Luyện viết:
HĐ3: Luyện nói:
HĐ4: Củng cố- Dặn dò:
* Gọi HS đọc toàn bộ bài ở bảng ( GV lu ý HS tật ngôn ngữ).
* Luyện đọc câu ứng dụng: “Bé Hà có vở ô li”
- GV đa tranh vẽ yêu cầu HS quan sát để trả lời: 
+ Tranh vẽ gì?
- GV đọc mẫu câu ứng dụng.
- Gọi HS luyện đọc câu ứng dụng. 
- Yêu cầu HS luyện viết i, a, bi, cá. trong vở Tập viết.
(GV theo dõi, uốn nắn HS yếu, HS tật vận động).
- GV đa tranh vẽ và hỏi:
+ Tranh 1 vẽ gì?
+ Tranh 2 vẽ gì? 
- Gọi HS đọc toàn bộ bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà xem lại bài.
- Đọc cá nhân, nhóm lớp
+ Tranh vẽ cảnh hai bạn học sinh đang xem vở ô li.
- HS lắng nghe cách đọc.
- Đọc cá nhân, nhóm lớp
- HS luyện viết. 
- HS quan sát tranh và trả lời.
- Lá cờ tổ quốc.
- Lá cờ đội
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Lắng nghe.
 Sinh hoạt: Nhận xét cuối tuần
 I Mục tiêu
 - Học sinh biết đợc những u , khuyết điểm trong hoạt động tuần qua
 - Khắc phục nhợc điểm, phát huy u điểm trong mọi hoạt động
 - Nắm phơng hớng hoạt động tiếp nối
II. Các hoạt đông dạy- học
ND - TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hs
*Giới thiệu bài
*Nhận xét hoạt động trong tuần 
*Xây dựng phơng hớng tuần sau
* Sinh hoạt văn nghệ
*Giới thiệu bài
*Nhận xét hoạt động trong tuần
 GV nhận xét các nề nếp về:
- Học tập
 - Lao động
- Vệ sinh
 - Đạo đức
*Xây dựng phơng hớng tuần sau
- Triển khai kế hoạch tuần 4: 
- Tiếp tục ổn định, duy trì nề nếp
- Xây dựng tập thể tự quản tốt. 
- Tổ chức tuần học tốt, ngày học tốt.
- Khắc phục nhợc điểm.
* Sinh hoạt văn nghệ
Y/c H hát, múa cá nhân, tập thể
Nhận xét- nhắc nhở tuần sau
- Lắng nghe
Thực hành theo hớng dẫn
	Buổi chiều, thứ 6 ngày 17 tháng 9 năm 2010
BDHY Toán: Luyện tập
 I/Mục tiêu 
* Ôn luyện:
 - Dờu bé hơn, lớn hơn và cách sử dụng các dấu khi so sánh hai số.
 - Quan hệ giữa dấu bé hơn và lớn hơn khi so sánh hai số.
 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận ham thích học toán.
 - Rèn học sinh yếu viết dấu lớn > dấu bé <.
II. Chuẩn bị: 
 - Một số bài tập ghi sẵn trên bảng phụ và phiếu.
III/Các hoạt động dạy học:
ND- Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của h
1.Bài cũ: 
2.Bài mới:
Bài 1
Bài 2:
Bài 3:
3.Củng cố - dặn dò:
1.bài cũ: 
- Điền dấu 
4 2 5 1.
- Nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới:
- Giới thiệu bài ôn luyện 
- Hớng dẫn HS làm một số bài tập.
- Đọc yêu cầu của bài tập 1.
- Cả lớp làm bảng con, 2 em làm bảng phụ.
- Giúp đỡ hớng dẫn học sinh yếu.
- Hớng dẫn làm từ bài mẫu, ví dụ:
- Phải xem tranh so sánh số thỏ và số củ cà rốt rồi viết kết quả so sánh: 4 > 3 ; 3 < 4.
- Gọi học sinh chữa bài bằng miệng.
- Tổ chức trò chơi “Nối nhanh, nối đúng”
- Nêu cách chơi, luật chơi, thời gian.
- Tổ chức 2 đội nam, nữ.\
- Huy động kết quả, phân thăng – thua, tuyên dơng.
- 2 số khác nhau ta dùng dấu >< để so sánh.
3.Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn lại bài.
- 1 H thực hiện
- Theo dõi
- Điền dấu > <
- HS làm bài.
- Lớp làm trọng tài và làm cổ động viên.
- Lắng nghe
BDHYTiếng việt: Ôn âm i, a
I/ mục tiêu:
* Củng cố ôn luyện: 
- Đọc đợc: i, a, bi, cá; từ và câu ứng dụng. 
- Viết đợc: i, a, bi, cá.
- HS tật ngôn ngữ, HS yếu đọc, viết đợc âm i, a.
II/ Chuẩn bị: 
Tranh minh họa từ khóa.
Bộ ghép chữ
Tranh sách giáo khoa.
III/ Các hoạt động dạy-học:
ND-TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1. Bài mới:
 HĐ 1: 
Ôn luyện âm i, a 
H Đ2: 
Hớng dẫn đọc.
HĐ 3:
Luyện viết:
2. Củng cố, 
dặn dò: 
1. Bài mới
- Giới thiệu bài
- Buổi sáng các em đã học âm gì mới?
- Tiếng gì mới?
- Từ gì mới?
- GV ghi bảng theo hệ thống.
- Hớng dẫn HS đọc.
- Cho HS lấy sách giáo khoa.
- GV đọc mẫu.
- Cho H đọc lại nhiều lần các âm
- Chú ý H yếu
 - Theo dõi hớng dẫn chữa sai cho H
*HD luyện viết: i, a, bi, cá.
- Viết mẫu lên bảng
- Nhắc lại cách viết
- Hớng dẫn cách cầm phấn, đặt bảng
- Hớng dẫn viết trên không
- Hớng dẫn viết bảng con
- Theo dõi giúp đỡ H yếu
- Nhận xét chữa sai cho H
+ Viết vở
- Hớng dẫn cách cầm bút chì
- Hớng dẫn cách để vở
- Y/c H viết bài
- Theo dõi hớng dẫn, chữa sai cho H,
cầm tay hớng dẫn cho H yếu, học sinh tật 
vận động ở tay.
2. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà luyện đọc viết.
- Lắng nghe
- Hs trả lời.
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Lấy sách giáo khoa.
- Lắng nghe
- Đọc các nhân, đồng thanh.
- Quan sát
- Lắng nghe
- Quan sát. 
- Thực hiện viết vào bảng con.
- Lắng nghe.
- Viết vào vở
- Lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_1_ca_nam.doc