Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 19 - Năm học 2010-2011 - Bùi Thị Tuyên

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 19 - Năm học 2010-2011 - Bùi Thị Tuyên

Tiết 1 : ( 45)

1/ Kiểm tra bài cũ: (2) GV nhận xét kết quả kiểm tra cuối kì I.

2/ Dạy bài mới: (43)

a/ Giới thiệu bài: GV dùng tranh SGK / 4, đặt câu hỏi dẫn dắt HS vào bài và ghi đề lên bảng; HS nhắc lại.

b/ Luyện đọc:

* GVđọc mẫu toàn bài.

*Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.

 Đọc từng câu : HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. GV theo dõi HS đọc, kết hợp sửa sai cho HS.

 Đọc từng đoạn trước lớp :

- HS đọc cá nhân từng đoạn: mỗi đoạn 1- 2 em đọc.( Tập trung vào HS khá- giỏi)

- Hướng dẫn HS đọc một số câu cần ngắt nghỉ và nhấn giọng một số từ :

+ Có em / mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn,/ có giấc ngủ ấm trong chăn.//

+ Cháu có ông ấp ủ mầm sống / để xuân về / cây cối đâm chồi nảy lộc.//

 Đọc từng đoạn trong nhóm: HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài theo nhóm 2; GV theo dõi- rèn đọc cho HS yếu)

 Thi đọc giữa các nhóm :

 

doc 51 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 414Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 19 - Năm học 2010-2011 - Bùi Thị Tuyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19 :
Từ ngày 04/01/2011 đến ngày 08/01 /2011
Thứ
Buổi
Tiết
Môn
Tên bài dạy
TL
Đồ dùng dạy học.
 Hai
Sáng
1
2
3
4
Chào cờ
Tập đọc
Tập đọc
Toán
Chuyên bốn mùa.(Tiết 1)
Chuyên bốn mùa.(Tiết 2)
Tổng của nhiều số.
Tranh;bảng phụ
Tranh;bảng phụ
Bảng phụ
Chiều
5
6
7
TC Toán
Thể dục
Thể dục.
Tổng của nhiều số.
Bảng phụ
 Ba
Sáng
1
2
3
4
Toán
K. chuyện
Đạo đức
Chính tả
Phép nhân.
Chuyện bốn mùa.
Trả lại của rơi (T1)
Chuyện bốn mùa.
Bảng phụ.
Bảng phụ.
Thẻ
Bảng phụ.
Chiều
5
6
7
TCTV
TC Toán
TCTV
Luyện đọc : Lá thư nhầm địa chỉ.
Phép nhân.
Luyện viết : Chuyên bốn mùa.
SGK; bảng phụ.
VBT; Bảng phụ
Vở ; Bảng phụ 
 Tư
Sáng
1
2
3
4
Tập đọc Toán
Mĩ thuật
Âm nhạc
Thư trung thu
Thừa số- tích
VT: Đề tài sân trường em 
Bảng phụ ;...
Bảng phụ.
Tranh mẫu. 
Chiều
SHNK : Múa hát tập thể ; Trò chơi dân gian.
Năm
Sáng
1
2
3
4
LT& câu
Toán
TNXH
Tập viết
TN về các mùa. Đặt và TLCH
Bảng nhân 2.
Đường giao thông.
Chữ hoa P.
Bảng phụ.
Bảng phụ.
Tranh SGK,.
Chữ p mẫu.
Chiều
5
6
7
TCTV
TC Toán
TCTV
Ôn các câu kiểu: Ai làm gì? Ai là gì?
Bảng nhân 2.
Luyện viết : Chữ hoa P.
Vở; Bảng phụ.
VBT;Bảng phụ.
Vở ; Bảng phụ.
Sáu
Sáng
1
2
3
4
TLV
Toán
Thủ công
Chính tả
Đáp lời chào, lời tự giới thiệu.
Luyện tập.
Gấp, cắt, TT thiếp chúc mừng(T 1)
Thư trung thu.
 Bảng phụ,
Bảng phụ.
Giấy màu, kéo..
 Bảng phụ.
Chiều
5
6
7
TC Toán
TCTV
Sinh hoạt
Luyện tập.
Luyện viết thiệp chúc mừng.
Đánh giá cuối tuần.
VBT.
Vở.
Kí duyệt : Bờ Y, ngày 01 tháng 01 năm 2011
 Người lập :
 Buứi Thũ Tuyeõn.
Ngày soạn: Thứ bảy, ngày 01 tháng 01 năm 2011.
Ngày dạy : Thứ hai, ngày 4 tháng 1 năm 2011. 
Tiết 1 : Chào cờ. ( 45’) 
Tiết 2+3: Tập đọc:
Chuyện bốn mùa
I/ Mục đích yêu cầu:
- Đọc rành mạch toàn bài ; biết ngắt, nghỉ hơi đỳng sau cỏc dấu cõu.
- Hiểu ý nghĩa : Bốn mựa xuõn, hạ, thu, đụng, mỗi mựa mỗi vẻ đẹp riờng, đều cú ớch cho cuộc sống.( trả lời được cõu hỏi 1,2, 4).
* HS yếu ủoùc ủuựng moọt soỏ caõu trong ủoaùn vaờn; HS khỏ, giỏi trả lời được cõu hỏi 3.
* GDBVMT : GV nhấn mạnh : Mỗi mùa xuân, hạ, thu, đông đều có vẻ đẹp riêng nhưng đều gắn bó với con người. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng đẹp đẽ.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK/ 4.
- Bảng phụ viết câu văn khó.
III/ Các hoạt động dạy học:
 Tiết 1 : ( 45’)
1/ Kiểm tra bài cũ: (2’) GV nhận xét kết quả kiểm tra cuối kì I.
2/ Dạy bài mới: (43’)
a/ Giới thiệu bài: GV dùng tranh SGK / 4, đặt câu hỏi dẫn dắt HS vào bài và ghi đề lên bảng; HS nhắc lại.
b/ Luyện đọc:
* GVđọc mẫu toàn bài.
*Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
 Đọc từng câu : HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. GV theo dõi HS đọc, kết hợp sửa sai cho HS.
 Đọc từng đoạn trước lớp :
- HS đọc cá nhân từng đoạn: mỗi đoạn 1- 2 em đọc.( Tập trung vào HS khá- giỏi)
- Hướng dẫn HS đọc một số câu cần ngắt nghỉ và nhấn giọng một số từ :
+ Có em / mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn,/ có giấc ngủ ấm trong chăn.//
+ Cháu có ông ấp ủ mầm sống / để xuân về / cây cối đâm chồi nảy lộc.//
 Đọc từng đoạn trong nhóm: HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài theo nhóm 2; GV theo dõi- rèn đọc cho HS yếu)
 Thi đọc giữa các nhóm : 
- Các nhóm thi đọc đồng thanh , mỗi lượt 2 nhóm. 
- Đại diện các nhóm thi đọc cả bài ( 1 lượt ) 
 Tiết 2: (35’) 
c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài : (15’)
- Cho 1 HS giỏi đọc to đoạn 1- Cả lớp đọc thầm theo và trả lời câu hỏi 1 SGK/ 5.
- HS quan sát tranh SGK và tìm các nàng tiên rồi nói rõ đặc điểm của mỗi người.
- HS đọc thầm lại đoạn 1từ “Chị...nảy lộc” và trả lời câu hỏi 2a SGK/ 5.
- GV HD dẫn HS giải nghĩa từ: đâm chồi nảy lộc.
H : Vì sao khi xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc? ( Dành cho HS khá- giỏi)
H: Xuân nói như thế nào? Cô nàng Hạ nói gì?
GV giải nghĩa từ: Thiếu nhi (là trẻ em dưới 16 tuổi)
- Cả lớp đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2b SGK/ 5.
H: Theo em lời bà Đất và lời nàng Đông nói về mùa xuân có khác nhau không? 
- HS đọc thầm cả bài và trả lời theo gợi ý sau:
H: Mùa Hạ có gì hay theo lời của nàng Xuân? Theo lời của bà Đất?
- GV hướng dẫn giải nghĩa từ: Đơm.
H: Mùa thu có gì hay theo lời của nàng Hạ? Theo lời của bà Đất?
- GV giải nghĩa từ: Tựu trường.
H: Mùa Đông có gì hay theo lời của nàng Thu? Theo lời của bà Đất?
- GV giải nghĩa từ: bập bùng. 
- GV nêu câu hỏi 4 SGK/ 5. 
 HS tự chọn cho mình một mùa mà em thích và giải thích vì sao?
*Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài:
-1 HS giỏi đọc cả bài - cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:
H: Bài văn ca ngợi gì ? 
 ( TL : Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông. Mỗi mùa có vẽ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sông.
d/Luyện đọc lại: (17’)
 HS thi đọc chuyện theo vai: mỗi nhóm 6 em đóng 6 vai thi đọc (người dẫn chuyện, 4 nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và bà Đất) đọc đúng lời của nhân vật. 
 3/ Cũng cố dặn dò: (3’)
- GV liên hệ: ở địa phương em có mấy mùa? 
- GV giáo dục HS biết yêu quý cả 4 mùa trong năm.
- Cho 1 HS giỏi đọc bài Thư Trung thu, GV hướng dẫn cách đọc; Dặn HS về nhà luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài.
- Nhận xét giờ học. 
Tiết 4 : Toán :
 Tổng của nhiều số
I/ Mục đích- yêu cầu: 
- Nhận biết tổng của nhiều số.
- Biết cỏch tớnh tổng của nhiều số 
 (HS làm bài tập 1(cột 2), bài 2( cột 1,2,3), bài 3(a))
* HS khá, giỏi làm bài 1, 2, 3.
II/ Đồ dùng: Tranh bài tập 3SGK/ 91.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu : (45’)
1/ Kiểm tra bài cũ: (2’) GV nhận xét bài kiểm tra cuối kì 1.
2. Bài mới: (40’)
a. Hình thành kiến thức : (15’)
- GV ghi phép tính như SGK lên bảng: 2 + 3 + 4 = ...
-HS đọc phép tính trên bảng.
- HS tính tổng của các số trên.
H: Vậy tổng của 2 cộng 3 cộng 4 bằng mấy?
H: 9 là tổng của mấy số? Đó là các số nào?
GV hướng dẫn HS đặt tính và tính theo cột dọc như SGK/ 91.
- GV giới thiệu cách viết theo cột dọc của tổng 12 + 34 + 40 như SGK/ 91.
-HS thực hiện tính vào bảng con - 1 em lên bảng tính.
- HS nêu cách tính - GV ghi bảng như SGK/ 91.
H : Tổng này là của mấy số ? Đó là những số nào ?
- GV giới thiệu tiếp cách viết theo cột dọc của tổng 15 + 46 + 29 + 8 và hướng dẫn tính như trên.
H: Ai có nhận xét gì về tổng này so với 2 tổng ở trên?
H: Vậy cả 3 tổng này có mấy số trở lên?
* GV chốt lại và giới thiệu bài - Ghi đề bài lên bảng.
b/ Hướng dẫn luyện tập : (25’) (SGK/91) 
*Bài 1: Tính: 
HS nêu miệng kết quả- Gv ghi lên bảng (bài này chú trọng đến HS yếu)
H:Ai có nhận xét gì về các tổng trên?
*Bài 2: Tính: 
-HS làm bài vào vở- cá nhân. 
-HS yếu làm 2 phép tính .HS TB làm 2- 3 phép tính .
H:Ai có nhận xét gì về cách tính của bài này so với bài trên?
*Bài 3: Số:
-HS thảo luận nhóm 4 em để tìm số cần điền.
-Đại diện các nhóm lên dán kết quả.
H: Ai có nhận xét gì về các số hạng ở mỗi tổng trên? ( 4 số hạng bằng nhau )
c/ Củng cố- Dặn dò: (3’)
- HS nêu lại cách tính tổng của nhiều số.
- Cho 2 HS đọc dấu nhân trong SGK và dặn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị 10 chấm tròn trong bộ đồ dùng tiết sau học phép nhân.
- Nhận xét giờ học.
Tiết 5 : Tăng cường Toán : 
TOÅNG CUÛA NHIEÀU SOÁ
I/Mục tiêu: Củng cố cho HS về: 
- Nhận biết tổng của nhiều số.
- Rèn kĩ năng tớnh tổng của nhiều số một cách chớnh xaực.
- Yeõu thớch hoùc moõn Toaựn. 
* HS yếu laứm ủửụùc baứi taọp 1, 2.
II. Caực hoaùt ủoọng daùy – hoùc: (40’)
1 . KTBC: (2’) KT vở BT của HS.
2.Dạy bài mới : (36’) 
a.GTB:GV nêu YC giờ học.
b. HDHS luyện tập : (VBT/3)
Bài 1/ Ghi kết quả tính:
- HS nêu yêu cầu; HS làm bài tập vào VBT. 
- HS yếu duứng que tớnh ủeồ tớnh; GV giuựp ủụừ theõm neỏu HS coứn luựng tuựng.
- Gọi neõu mieọng keỏt quaỷ; GVnhận xét sửa sai.
Bài 2/Tính:
- Goùi HS ủoùc yeõu caàu;GVHDHS laứm baứi; HS laứm baứi vaứo vụỷ BT.
- Giaựo vieõn giuựp ủụừ theõm cho HS yếu.
Bài 3/Số:
- HS nêu yêu cầu. GVHDHS laứm baứi.
- Hs tự làm bài vào VBT. 
- GV nhận xét sửa sai. 
3. Củng cố – dặn dò : (2’)
- Hệ thống lại bài học.
- Cho 2 HS đọc dấu nhân trong SGK. Về nhà xem lại bài chuẩn bị 10 chấm tròn trong bộ đồ dùng tiết sau học phép nhân.
- Nhận xét tiết học.
Ngày soạn: Thứ bảy, ngày 01 tháng 01 năm 2011.
Ngày dạy : Thứ ba, ngày 05 tháng 01 năm 2011.
Tiết 1 : Toán :
phép nhân
I / Mục tiêu :
- Nhận biết tổng các số hạng bằng nhau.
- Biết chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân.
- Biết đọc, viết kí hiệu của phép nhân.
- Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.
* HS khá - giỏi có thể làm hết các bài tập.
 II /Đồ dùng: GV - HS 10 chấm tròn trong bộ đồ dùng.
 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : ( 45’)
1. Kiểm tra bài cũ: (5’) 2HS làm 2 cột 3 và 4 của bài tập 2 SGK/ 91 (HS TB).
2. Bài mới: (38’)
a Giới thiệu bài: GV nêu TM giờ học. 
b/ Hướng dẫn hs nhận biết về phép nhân:
- HS lấy một tấm bìa có 2 chấm tròn đặt lên bàn.
H: Tấm bìa vừa lấy có mấy chấm tròn?
- GV kết hợp đính 2 chấm tròn lên bảng gài và ghi số 2 tương ứng.
- HS lấy thêm lần lượt đủ5 tấm bìa như thế. GV kết hợp gắn lên bảng và ghi số tương ứng theo lần lượt sau mỗi lần lấy.
H: Lấy tất cả mấy tấm bìa? Mỗi tấm bìa có mấy chấm tròn?
H: Có tất cả bao nhiêu chấm tròn? Muốn biết có bao nhiêu chấm tròn ta làm như thế nào?( tính tổng )
H: Tính tổng ta làm phép tímh gì?
- GV ghi dấu cộng vào giữa các số: 2 + 2 + 2 +2 + 2 = 10
- HS tính tổng - GV kết hợp ghi bảng.
H: Tổng trên gồm có mấy số hạng? Các số hạng đó như thế nào?
- GV kết hợp ghi như phần bài học SGK/ 92
- GVchốt lại và nêu cách chuyển tổng 2 + 2 + 2+ 2+ 2 thành phép nhân và ghi:
 2 x 5 = 10 
- HS khá, giỏi nêu cách đọc phép nhân- GV kết hợp ghi bảng như SGK.
- GV giới thiệu dấu x gọi là dấu nhân.
- HS thực hành đọc phép nhân: nhiều em (chủ yếu hs yếu và TB)
- HS thực hành viết phép nhân 2 x 5 = 10 vào bảng con.
H: Khi nào ta có thể chuyển được từ tổng thành phép nhân?
- GV chỉ vào 2 x 5 = 10 và hỏi: 2 chỉ gì? 5 chỉ gì trong phép nhân được chuyển từ tổng.
- GV: Chỉ có tổng các số bằng nhau mới được chuyển thành phép nhân.
- HS tự làm một số ví dụ chuyển tổng thành phếp nhân.
c/ Hướng dẫn luyện tập :(SGK/ 92,93) 
 Bài 1:Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân( theo mẫu) 
- GV hướng dẫn mẫu. 
- HS quan sát tranh SGK và th ... GV nêu MT bài học.
b.HD HS luyện tập: Viết bưu thiếp chúc mừng bạn nhân dịp sinh nhật.
- GV nêu YC bài tập; Gợi ý cho HS cách viết.
- HS viết lời chúc mừng vào bưu thiếp; GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Nhiều HS đọc bưu thiếp đã viết. Cả lớp và GV nhận xét về ND lời chúc, cách trình bày.
c. Củng cố- Dặn dò:
- GV NX giờ học.
- Dặn HS ghi nhớ cách viết bưu thiếp để thực hành khi cần thiết.
Ngày soạn: 2/1/2010 Thứ sáu ngày 8 tháng 1 năm 2010 
Ngày dạy : 8/1/2010
Tiết 1: Chính tả: (Nghe viết )
Thư trung thu
I/ Mục đích- Yêu cầu: 
 - Nghe- viết chính xác bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ.
 - Làm đúng các bài tập phân biệt l/ n ; dấu hỏi / dấu ngã.
 - Giáo dục hs cẩn thận , sạch sẽ ...
II/Đồ dùng dạy học: 
 GV: Bảng phụ viết bài tập.
 HS: vở chính tả , VBT , bảng con ...
 III/ Các hoạt động dạy học: 
1/ kiểm tra bài cũ: 
- HS viết vào bảng con - 2 em lên bảng viết các từ sau : lưỡi trai, lá lúa, bão táp, nảy bông.
- GV nhận xét, sửa sai.
2/Bài mới:
a/ Giới thiệu bài : GV giới thiệu trực tiếp - ghi đầu bài lên bảng. 
b/Hướng dẫn viết chính tả:
-3 HS đọc bài viết trong SGK. 
H: Nội dung bài thơ nói lên điều gì? 
H: Những chữ nào trong bài phải viết hoa?
* Viết bảng con:
H: Những chữ nào các em thấy khó viết?
HS nghe viết vào bảng con các chữ khó. GV rèn HS yếu viết đúng từ.
* Viết chính tả vào vở:
H: Đối với thể loại thơ 5 chữ đầu dòng phải viết như thế nào?
H: Các dòng thơ được viết như thế nào?
- GV hướng dẫn cách trình bày bài viết - tư thế ngồi viết - cách đặt vở ...
- GV đọc mỗi dòng thơ 3 lần- HS nghe viết vào vở . 
- GV giúp 3 HS yếu viết đúng và biết cách trình bày.
* Chấm, chữa bài: 
 - GV đọc lại toàn bài chậm rãi cho HS dò bài. 
 - GV đọc lần 2 đến tiếng khó dừng lại đánh vần cho hs soát lỗi.
 - HS đổi vở chéo cho nhau để kiểm tra lỗi lẫn nhau. 
 - GV kết hợp thu chấm 10 bài - Nhận xét.
c/ Hướng dẫn hs làm bài tập chính tả: 
Bài 2a: Viết tên các vật chữ l hay chữ n?
HS nêu miệng - GV ghi : chiếc lá, cuộn len, quả na, cái nón .
Bài 3-b/ SGK: Chọn từ trong ngoặc đơn ( đổ/ đỗ; giả/ giã)
- HS làm VBT- 2 em thi đua lên bảng điền nhanh.
VD: thi đỗ, đổ rác; giả vờ, giã gạo 
 3 Củng cố- Dặn dò:
 HS nhắc lại bài viết và dặn HS hoàn thành BT2 bvà 3a còn lạivào buổi chiều.
 * GV nhận xét giờ học .
Tiết 2: Toán:
Luyện tập
I / Mục tiêu:
- Thuộc bảng nhân 2.
- Biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số có kèm đơn vị đo với một số.
- Biết giải toán có một phép nhân( trong bảng nhân 2)
- Biết Thừa số- Tích
* HS yếu, KT làm bài 1, 2, 3.
II/ Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập và bảng phụ ghi BT 1, 4, 5 SGK/ 96.
III/Các hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS yếu và TB lên bảng làm bài 1 SGK/ 95.
- Một số em dưới lớp đọc bảng nhân 2.
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu trưc tiếp ghi đầu bài lên bảng.
b/ Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1: Số .
-HS nối tiếp nêu phép nhân và kết quả cần điền vào ô trống.
H: Ai có nhận xét gì về 2 dãy tính sau so với 3 dãy tính trước? 
Bài 2: Tính ( theo mẫu ):
H: Các phép nhân trong bài có gì khác?( kèm theo tên đơn vị ) 
- HS làm bài vào bảng con .GV chú trọng hs yếu 
H: Ai có nhận xét gì về bài tập này?( củng cố bảng nhân 2)
Bài 3: Giải toán:
- HS thảo luận theo nhóm đôi tìm hiểu đề toán.
- Một số cặp hỏi - đáp trước lớp .
- HS giải bài toán vào vở theo cá nhân .GV giúp đỡ HS yếu .
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống ( theo mẫu)
- HS làm việc theo nhóm 4 em trên phiếu bài tập.
- Đại diên các nhóm dán kết quả lên bảng.
- HS yếu nhìn bảng đọc lần lượt từng phép nhân và kết quả của các phép nhân .
H: Bài này củng cố về bài nào? ( bảng nhân 2)
Bài 5: Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu )
- HS chơi trò chơi tiếp sức theo tổ, mỗi tổ 5 em.
- Các tổ thi đua nối tiếp tìm tích và điền vào ô trống.
H: Muốn tìm tích ta làm như thế nào?
- HS yếu nhắc lại tên gọi từng thành phần trong bài.
3.Củng cố- Dặn dò: 
 GV hệ thống lại kiến thức vừa luyện tập. 
* GV nhận xét giờ học.
 Tiết 3: Thủ công: 
Gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng
( Tiết 1 )
I /Mục tiêu:
- HS biết gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng.
- HS hứng thú học tập và khéo tay hay làm để sử dụng.
II/Đồ dùng dạy học:
GV:hình mẫ; quy trình gấp, cắt, trang trí.
HS: Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ.
 III/ Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
2.Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài: GV dùng lời giới thiệu - ghi đầu bài lên bảng.
b /Hướng dẫn từng hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.
- GV giới thiệu hình mẫu và nêu câu hỏi:
H:Thiếp chúc mừng có hình gì ? Mặt thiếp có trang trí và ghi nội dung chúc mừng ngày gì ?
H: Em hãy kể những thiếp chúc mừng mà em biết ?
- GV đưa cho HS xem một số thiếp chúc mừng khác nhau .
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu:
Bước 1: Cắt, gấp thiếp chúc mừng .
- Gấp cắt hình chữ nhật có chiều dài 20 ô và rộng 15 ô.
- Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng được thiếp chúc mừng có kích thước rộng 10 ô. dài 15 ô.
Bước 2 : Trang trí thiếp chúc mừng.
- GV hướng dẫn nhiều cách trang trí theo ý nghĩa của từng thiếp chúc mừng.
- HS thực hành tập làm trên tờ giấy trắng.
3. Nhận xét - Dặn dò.
GV nhận xét về tinh thần học tập và sự chuẩn bị của HS.
- Chuẩn bị đồ dùng chuẩn bị học tiết sau.
 Tiết 4: Tập làm văn: 
Đáp lời chào. Lời tự giới thiệu
I/ Mục đích- Yêu cầu: 
- Biết nghe và đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản.
- Điền đúng các lời đáp vào chỗ trống trong đoạn đối thoại nội dung chào hỏi và tự giới thiệu.
* Mục tiêu riêng: HS yếu, KT làm bài 1,2,3
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ BT1/ 12 và bảng phụ ghi nội dung BT3
III / Các hoạt động dạy học: 
 1. KT bài cũ: GV nhận xét bài kiểm tra cuối kì I.
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp - ghi đầu bài .
b/ Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 1: Theo em, các bạn HS trong hai bức tranh dưới đây sẽ đáp lại thế nào?
- HS quan sát tranh và đọc lời chào của chị phụ trách ;lời tự giới thiệu của chị.
- HS thực hành đối đáp theo nhóm :1 bạn đóng vai chị phụ trách, 4 em HS thực hành đối đáp theo 2 tranh SGK/ 12.
VD đáp: Chúng em chào chị ạ!
 Ôi thích quá! Chúng em mời chị vào lớp ạ!...
Bài 2: Em sẽ nói thế nào khi có người lạ đến tự giới thiệu bạn của bố.
- HS thảo luận nhóm đôi tự giới thiệu - đáp lời giới thiệu theo 2 tình huống .
- Một số nhóm lên thực hành trước lớp.GV khuyến khích hs yếu và TB tập nói.
Bài 3: Viết lời đáp của Nam vào vở.
- GV và 1 HS khá thực hành đối đáp 1 lần.
- Cả lớp điền lời đáp của Nam với mẹ bạn vào vở. GV giúp HS yếu điền 1- 2 câu.
- HS đọc bài viết hoàn chỉnh trước lớp.
3/Củng cố - dặn dò: 
- HS nhắc lại nội dung bài học. 
- Cho HS đọc đoạn văn trong SGK trang 21. HDHS trả lời các câu hỏi . Dặn HS về nhà viết trước đoạn văn nói về mùa hè.
 * GV nhận xét giờ học. 
 Tiết 5: Toán: 
Ôn: Nhân trong phạm vi bảng nhân 2.
I / Mục tiêu: Giúp HS củng cố và rèn kĩ năng:
- Vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số có kèm đơn vị đo với một số.
- Biết giải toán có một phép nhân( trong bảng nhân 2)
- Biết Thừa số- Tích
* HS yếu, KT làm bài 1, 2, 3.
II/Các hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ: KT học sinh đọc thuộc lòng bảng nhân 2.
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:GV nêu MT giờ học.
b/ Hướng dẫn luyện tập:( VBT/7) 
Bài 1: Tính ( theo mẫu ):(Vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số có kèm đơn vị đo với một số)
- GV giải thích mẫu; HS theo dõi.
-HS làm bài vào vở; GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- HS nối tiếp nêu kết quả tính. Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 2: Số.
- HS làm bài cá nhân vào vở. GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Gọi HS lên bảng làm bài; Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 3: Giải toán: 
- HS thảo luận theo nhóm đôi tìm hiểu đề toán.
- Một số cặp hỏi - đáp trước lớp .
- HS giải bài toán vào vở theo cá nhân .GV giúp đỡ HS yếu .
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống ( theo mẫu)
- HS làm việc theo nhóm 4 em trên phiếu bài tập.
- Đại diên các nhóm dán kết quả lên bảng.
- HS yếu nhìn bảng đọc lần lượt từng phép nhân và kết quả của các phép nhân .
H: Bài này củng cố về bài nào? ( bảng nhân 2)
Bài 5: Viết phép nhân và tính tích( Theo mẫu):
- GV giải thích mẫu; HS theo dõi.
- -HS làm bài vào vở. 
- HS nối tiếp nêu phép tính và kết quả tính. Cả lớp và GV nhận xét.
3.Củng cố- Dặn dò: 
 GV hệ thống lại kiến thức vừa luyện tập. 
* GV nhận xét giờ học.
Tiết 6: Tiếng Việt:
kiểm tra cuối tuần
A.Toán:
Bài 1:( 3 điểm) Đặt tính rồi tính:
24 + 13 + 31 45 + 30 + 8 12 + 12 + 12 + 12
Bài 2: ( 2 điểm) Chuyển các tổng sau thành tích:
 2 + 2 + 2 + 2 + 2	4 + 4 + 4	10 + 10	5 + 5 + 5 + 5
Bài 3: ( 2 điểm) Tính:
2cm x 4	2cm x 9	2kg x 7	2kg x 8
Bài 4: ( 3 điểm) Mỗi đôi đũa có hai chiếc đũa. Hỏi 6 đôi đũa có bao nhiêu chiếc đũa?
B.Tiếng Việt:
Bài 1: Tìm trong chuyện bốn mùa:
 - 2 chữ bắt đầu bằng l; 2 chữ bắt đầu bằng n.
 - 2 chữ có dấu hỏi, 2 chữ có dấu ngã.
Bài 2: Hãy kể tên các tháng trong năm. Cho biết mỗi mùa xuân, hạ, thu, đôngbắt đầu từ tháng nào, kết thúc vào tháng nào?
Bài 3: Có một người lạ đến thăm nhà em, gõ cửa và tự giới thiệu: “ Chú là bạn của bố cháu. Chú đến thăm bố mẹ cháu.” Em sẽ nói thế nào:
Nếu bố mẹ em có nhà.
Nếu bố mẹ em đi vắng.
Tiết 7: SINH HOAẽT TUAÀN 19
I. Mục tiờu:
- Nhận xét, đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua.
- HS thấy được ưu- khuyết điểm, có biện pháp khắc phục và đề ra được kế hoạch tuần tới.
II/ Nội dung.
1/ Nhận xét đánh giá kế hoạch tuần qua.
*Ưu điểm:
- Tác phong và trang phục học sinh đảm bảo.
- Các em đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ. Vệ sinh cá nhân tương đối sạch.
* Tồn tại: 
- Trong giờ học, một số em chưa tập trung nghe cụ giảng baứi.
-Một số em trình bày vở còn chưa sạch sẽ.
2/ Kế hoạch tuần tới:
- Duy trì tốt các mặt hoạt động đã đạt được trong tuần.
- Thực hiện nghiêm túc nề nếp học tập, sinh hoạt của lớp.
- Đi học đầy đủ, chuyên cần. Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Thi đua học tập giữa các tổ. 
- Rèn chữ viết và thực hiện giữ gìn sách- vở sạch sẽ.
- Vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ.
3. Bình chọn HS được cắm hoa điểm 10 trong tuần.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_19_nam_hoc_2010_2011_bui.doc