Thiết kế bài giảng các môn Lớp 2 - Tuần 1 - Năm 2011

Thiết kế bài giảng các môn Lớp 2 - Tuần 1 - Năm 2011

Tập đọc

Có công mài sắt, có ngày nên kim

I. MỤC TIÊU:

 - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ

- Hiểu được lời khuyên từ câu chuyện:làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công(Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa)

- Học sinh kh giỏi hiểu ý nghĩa của cu tục ngữ có công mài sắt, có ngày nên kim.

II.CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

GDKNS: KN Tự nhận thức về bản thân ; KN kiên định.

III.Phương tiện dạy học

Tranh minh hoạ bài đọc như SGK. Bảng phụ viết sẵn câu dài cần luyện đọc.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc 30 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 401Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng các môn Lớp 2 - Tuần 1 - Năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Ngày soạn:20/8/2011
Ngày giảng:Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011
	 Tập đọc 
Có công mài sắt, có ngày nên kim
I. MỤC TIÊU:
 - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ
- Hiểu được lời khuyên từ câu chuyện:làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công(Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa)
- Học sinh kh giỏi hiểu ý nghĩa của cu tục ngữ có công mài sắt, có ngày nên kim.
II.CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
GDKNS: KN Tự nhận thức về bản thân ; KN kiên định.
III.Phương tiện dạy học
Tranh minh hoạ bài đọc như SGK. Bảng phụ viết sẵn câu dài cần luyện đọc.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
TIẾT 1
 1. Ổn định: 
	2. Bài cũ: 
3. Bài mới: Có công mài sắt, có ngày nên kim
* GV treo tranh và hỏi:
Tranh vẽ những ai?
Muốn biết bà cụ làm việc gì và trò chuyện với cậu bé ra sao, muốn nhận được lời khuyên hay. Hôm nay chúng ta sẽ tập đọc truyện: “Có công mài sắt có ngày nên kim” 
 Ò Ghi tựa.
Hoạt động 1: Đọc mẫu
GV đọc mẫu toàn bài.
GV lưu ý giọng đọc: Giọng người kể chuyện: nhẹ nhàng, chậm rãi. Giọng bà cụ: ôn tồn, trìu mến. Giọng cậu bé: ngây thơ, hồn nhiên.
Yêu cầu 1 HS đọc lại.
Hoạt động 2: Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
 Đàm thoại, thực hành.
Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài.
Hãy nêu những từ khó đọc có trong bài?
Ò GV phân tích và ghi lên bảng: nắn nót, mải miết, ôn tồn, nguệch ngoạc, sắt.
GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
Từ mới: mải miết, kiên trì, nhẫn nại.
Luyện đọc câu dài:
Mỗi khi cầm quyển sách,/ cậu chỉ đọc vài dòng/ đã ngáp ngắn ngáp dài,/ rồi bỏ dở.//
Bà ơi,/ bà làm gì thế?//
Thỏi sắt to như thế,/ làm sao bà mài thành kim được.//
Mỗi ngày mài/ thỏi sắt nhỏ đi một tí,/ sẽ có ngày nó thành kim.//
Giống như cháu đi học,/ mỗi ngày cháu học một ít,/ sẽ có ngày cháu thành tài.//
GV yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm.
Các nhóm lên thi đọc.
Đọc đồng thanh.
Ò Nhận xét.
 Kết luận: Cần ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ.
Hát.
Một bà cụ và một cậu bé.
HS lắng nghe. (đóng sách)
1 HS đọc (lớp mở sách).
HS đọc nối tiếp từng câu.
HS nêu.
HS đọc.
HS nêu nghĩa.
HS đọc theo hướng dẫn của GV (cả lớp, cá nhân, lớp).
HS đọc trong nhóm.
Các nhóm bốc thăm thi đọc.
Cả lớp đọc đồng thanh.
TIẾT 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
	* Đoạn 1:
Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 1.
Lúc đầu cậu bé học hành thế nào?
Ò Cậu bé khi làm thường mau chán và hay bỏ dở công việc.
	* Đoạn 2:
Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 1.
GV treo tranh và hỏi:
Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì?
Những câu nói nào cho thấy cậu bé không tin?
Ò Cậu bé không tin khi thấy bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá.
	* Đoạn 3:
Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 3.
Bà cụ giảng giải thế nào?
Chi tiết nào chứng tỏ cậu bé tin lời?
Câu chuyện khuyên ta điều gì?
Em hiểu thế nào về ý nghĩa của câu: Có công mài sắt, có ngày nên kim?
 Kết luận: Công việc dù khó khăn đến đâu, nhưng nếu ta biết kiên trì nhẫn nại thì mọi việc sẽ thành công.
Hoạt động 4: Luyện đọc lại
GV hướng dẫn HS cách đọc theo vai.
Yêu cầu HS đọc theo vai trong nhóm.
Các nhóm lên bốc thăm thi đọc theo vai.
Ò Nhận xét, tuyên dương.
GDKNS: Em đã kiên trì, nhẫn nại hay chưa?
	4. Củng cố – Dặn dò: 
Em thích nhân vật nào? Vì sao?
Liên hệ thực tế Ò GDTT.
Nhận xét tiết học.
Luyện đọc thêm. Chuẩn bị: Tự thuật.
Thảo luận nhóm
HS đọc.
Mỗi khi cầm quyển sách, cậu chỉ đọc vài dòng đã ngáp ngắn ngáp dài. Những lúc tập viết, cậu chỉ nắn nót được vài dòng đã viết nguệch ngoạc.
HS đọc.
HS quan sát tranh.
Mài thỏi sắt thành chiếc kim khâu để vá quần áo.
“Thỏi sắt to như thế làm sao bà mài thành kim được.”
HS đọc.
Mỗi ngày  thành tài.
Cậu bé hiểu ra, quay về nhà học bài.
Phải chăm chỉ, cần cù, không ngại gian khổ khi làm việc.
HS nêu theo cảm nhận riêng.
Động não
HS đọc theo hướng dẫn của GV.
HS đọc theo nhóm 3.
Nhóm bốc thăm thi đọc.
HS tự nêu.
Mĩ thuật
 VEÕ TRANG TRÍ
VEÕ ÑAÄM , VEÕ NHAÏT
I.MUÏC TIEÂU:
1. Kieâùn thöùc:
	- Hs nhaän bieát ñöôïc ba ñoä ñaäm nhaït chính: ñaäm, ñaäm vöøa, nhaït.
2. Kyõ naêng:
	- Taïo ñöôïc nhöõng saéc ñoä ñaäm nhaït trong baøi veõ trang trí, veõ tranh.
3. Thaùi ñoä:
	- Hs yeâu thích veõ maøu.
II. CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH:
Giaùo vieân:
- Söu taàm moät soá tranh aûnh, baøi veõ trang trí coù caùc maøu coù ñoä ñaäm nhaït .
- Hình minh hoïa ba saéc ñoä ñaäm , nhaït, ñaäm vöøa.
- Ñoà duøng daïy hoïc.
- Phaán maøu.
 2. Hoïc sinh:
	- Giaáy veõ hoaëc vôû taäp veõ.
-	- Buùt chì, taåy vaø maøu veõ.
III. PHÖÔNG PHAÙP GIAÛNG DAÏY:
	- Tröïc quan, quan saùt ,vaán ñaùp, gôïi môû, giaûng giaûi, thöïc haønh ,toå chöùc troø chôi, ñaùnh giaù.
IV. TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY:
TL
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1
1
1. OÅn ñònh toå chöùc.
 - Kieåm tra ñoà duøng hoïc taäp.
 3. Giaûng baøi môùi.
 - Giôùi thieäu baøi:
Hoâm nay coâ giôùi thieäu caùc em caùch veõ ñaäm , veõ nhaït. GV giôùi thieäu hình minh hoïa ba saéc ñoä ñeå hs thaáy ñöôïc ñoä ñaäm , ñaäm vöøa, vaø nhaït. 
- Haùt
 - Hoïc sinh ñaët ñoà duøng hoïc taäp treân baøn
- Laéng nghe.
4
Hoaït ñoäng 1: Quan saùt, nhaän xeùt
- Giôùi thieäu tranh, vaø gôïi yù hs nhaän bieát.
- Caùc em so saùnh 3 ñoä ñaäm treân tranh.
+ Hình naøo coù ñoâï ñaäm nhaát?
+ Hình naøo coù ñoä ñaäm vöøa?
+ Hình naøo coù ñoä nhaït?
- Gv toùm taét: trong tranh, aûnh coù nhieàu ñoä ñaäm nhaït khaùc nhau nhöng coù 3 ñoâï ñaäm nhaït chính: ñaäm, ñaäm vöøa, nhaït, ba ñoä ñaäm naøylaøm cho baøi veõ sinh ñoäng hôn.
-Cho hs xem hình minh hoïa trong ÑDDH vaø gôïi yù ñeå hs quan saùt.
-Ngoaøi 3 ñoä ñaäm nhaït coøn coù caùc möùc ñoä ñaäm nhaït khaùc nhau.
- Ñeå caùc em bieát caùch veõ ñaäm nhaït thì qua phaàn 2 coâ höôùng daãn caùc em caùch veõ ñoä ñaäm nhaït.
-Quan saùt tranh vaø traû lôøi.
+ Hình a
+ Hình b
+ Hình c
-Laéng nghe.
- Quan saùt hình minh hoïa.
-Laéng nghe
4
Hoaït ñoäng 2: Caùch veõ ñaäm , veõ nhaït.
-Gv yeâu caàu hs môû vôû taäp veõ 2 hình 5 ñeå caùc em nhaän ra caùch laøm baøi.
-Gv veõ treân baûng 3 ñoä ñaäm nhaït ñeå hs quan saùt.
+ Veõ ñaäm: ñöa neùt maïnh, neùt dan daøy.
+ Veõ nhaït: ñöa neùt nheï tay hôn,neùt ñan thöa hôn.
- Coù theå baèng maøu hoaëc chì ñen.
 - Môû vôû taäp ve õ2 hình 5 vaø quan saùt hình
-Quan saùt treân b aûng
20
Hoaït ñoäng 3: Thöïc haønh .
-Gv yeâu caàu hs veõ maøu vaøo hình 3 boâng hoa ôû hình 5 trong vôû taäp veõ lôùp 2 toâ maøu töø ñaäm ñeán nhaït.
+ Duøng 3 maøu ( töï choïn) ñeå veõ hoa, nhò , laù.
+Moãi boâng hoa veõ ñoä ñaäm nhaït khaùc nhau ( theo thöù töï töø ñaäm ñeán nhaït)
+Veõ caùc ñoä ñaäm nhaït theo caûm nhaän rieâng.
-Gv ñoäng vieân ñeå hs hoaøn thaønh baøi taäp.
-Veõ maøu vaø hình 3 boâng hoa töø ñaäm ñeán nhaït.
5
Hoaït ñoäng 4: Nhaän xeùt ñaùnh giaù .
-Gv gôïi yù ñeå hs nhaän xeùt veà möùc ñoä ñaäm nhaït cuûa baøi veõ.
-Gv yeâu caàu hs nhaän xeùt vaø tìm ra baøi veõ ñeïp maø mình thích.
-Khen ngôïi vaø ñoâng vieân caùc em.
4/ Cuûng coá: 
-Em naøo nhaéc laïi cho caû lôùp caùh veõ caùc ñoä ñaäm nhaït.
5/ Daën doø:
Söu taàm treân saùch baùo vaø tìm ra choã ñaäm , ñaäm vöøa , nhaït.
-Söu taàm tranh thieáu nhi.
-Nhaän xeùt.
- Veõ ñaäm : ñöa maïnh tay, neùt ñan daùy .
-Veõ nhaït : ñöa nheï tay hôn , neùt ñan thöa hôn
-Söu taàm tranh
Toán
Ôn tập các số đến 100
I. MỤC TIÊU:
- Biết đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 100. 
- Nhận biết các số có 1 chữ số, các số có 2 chữ số;số lớn nhất có một chữ số, số lớn nhất có hai chữ số,số liền trước, số liền sau.
- Làm được các BT 1 ; 2 ; 3.
 - Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ :
 1 bảng các ô vuông, 1 bảng 10 ô vuông. SGK, VBT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
	1. Ổn định: 
	2. Bài cũ: 
_ GV yêu cầu các tổ trưởng kiểm tra dụng cụ học tập của HS. Ò Nhận xét, tuyên dương.
	3. Bài mới: Ôn tập các số đến 100
	* Bài 1:
Hãy nêu các số có 1 chữ số từ bé đến lớn?
Hãy nêu các số có 1 chữ số từ lớn đến bé?
Các số này hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
GV dán băng giấy 10 ô.
Ò GV nhận xét.
Hướng dẫn HS làm câu b, c. Trong các số vừa tìm, các em tìm số lớn nhất, số bé nhất?
Ò Nhận xét.
	* Bài 2:
GV hướng dẫn HS làm mẫu dòng 1.
Hãy nêu các số trong vòng 10 từ bé đến lớn?
GV dán băng giấy. Yêu cầu HS làm tiếp.
Câu b, c, GV hướng dẫn HS làm tương tự 1b, c.
Lưu ý kỹ dãy số tự nhiên có một chữ số.
* Bài 3: Số liền trước, số liền sau.
GV viết số 16 lên bảng.
Tìm số liền sau?
Số liền trước?
Số liền trước hơn hay kém số 16?
Ò Số liền trước của một số kém số đó 1 đơn vị.
Số liền sau hơn hay kém số 16?
Ò Để tìm số liền sau của một số thì ta lấy số đó cộng 1 đơn vị.
Yêu cầu 1 HS làm mẫu câu a.
Ò Nhận xét.
Kết luận: Số liền trước ít hơn số đã cho 1 đơn vị, số liền sau nhiều hơn số đã cho 1 đơn vị.
4. Củng cố 
GV tiến hành cho HS chơi truyền điện, đến lượt ai nhặt được chiếc nấm nào thì trả lời câu hỏi của chiếc nấm đó.
Ò GV nhận xét.
	5. Dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Ôn tập các số đến 100 (tiếp theo)
Hát.
Tổ trưởng kiểm tra rồi báo lại cho GV.
HS đọc yêu cầu.
0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9.
9; 8; 7; 6; 5; 4; 3; 2; 1; 0.
1 đơn vị.
1 HS lên bảng sửa câu 1a, lớp làm vào vở.
HS làm miệng và nêu kết quả.
HS sửa bài.
HS đọc đề.
HS quan sát.
10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19.
HS làm bài, sau đó sửa bài: 1 HS làm 1 dòng. HS nêu miệng.
17.
15.
Kém 1 đơn vị so với số 16.
HS nhắc lại.
Hơn số 16 1 đơn vị.
HS nhắc lại.
1 HS khá làm. a) 40.
Lớp làm những câu còn lại.
 b) 89 c) 98 d) 100.
HS tham gia chơi.
HS nhận xét.
Ngày soạn:21/8/2011
Ngày giảng:Thứ ba, ngày 23 tháng 8 năm 2011
 Thể dục 
 Bài : 01 * Giới thiệu chương trình
 *Trò chơi Diệt các con vật có hại
 I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh 
-Giới thiệu chương trình TD lớp 2.Yêu cầu HS biết được một số nội dung cơ bản của chương trình và có thái độ học tập đúng.
-Một số quy định trong giờ học.Yêu cầu HS biết nhứng điểm cơ bản và từng bước vận dụng vào quá trình học tập.Biên chế tổ,chọn cán sự .
-Học giậm chân tại chỗ-đứng lại.Yêu cầu thực hiện tương đối đúng.
-Ôn trò chơi:Diệt các con vật có hại.Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
 II/ ĐỊA ĐIỂM PH ... p (8 – 9 HS).
HS đọc đề.
HS làm bài rồi tiến hành sửa miệng.
AB > 1 dm ; CD < 1 dm.
AB > CD ; CD < AB.
HS đọc đề.
6 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
a) 8 dm + 2 dm = 10 dm.
3 dm + 2 dm = 5 dm.
9 dm + 10 dm = 19 dm.
b) 10 dm – 9 dm = 1 dm
16 dm – 2 dm = 14 dm
35 dm – 3 dm = 32 dm
HS kh, giỏi lm thm
HS tiến hành chơi theo hướng dẫn của GV.
Tập làm văn
TỰ GIỚI THIỆU – CÂU VÀ BÀI.
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Rèn kỹ năng nghe nói: Biết nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân mình. 
- Biết nghe và nói lại được những điều em biết về một bạn trong lớp. 
- Rèn kỹ năng viết: Bước đầu biết thể hiện một mẩu truyện theo 4 tranh. 
- Rèn ý thức bảo vệ của công. 
* QTE: - Quyền được biểu đạt ý kiến ( giới thiệu về mình và người khác )
	 - Trẻ em cả nam và nữ có quyền được vui chơi trong Mt trong lành.
	 -Trẻ em có bổn phận giữ Mt trong lành để thực hiện tốt quyền của mình.
II.Các kỹ năng sông cơ bản được giáo dục trong bài.
- Tự nhận thức về bản thân
- KN giao tiếp:cởi mở tự tin trong giao tiếp.
III. phương tiện dạy học
- Giáo viên: Tranh minh họa bài tập 3 trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Bảng phụ;
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- KT đồ dùng học tập của HS
- Nhận xét.
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu môn học. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: Trả lời câu hỏi về bản thân
- Giáo viên làm mẫu 1 câu
- Cho học sinh hỏi đáp
Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu
- Yêu cầu học sinh làm miệng.
- Giáo viên nhận xét
Bài 3: Kể lại nội dung mỗi tranh bằng 1, 2 câu để tạo thành một câu chuyện
- Giáo viên giúp học sinh nắm vững bài
- Giáo viên nhận xét sửa sai
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau. 
- Để đồ dùng học tập trên bàn.
- Học sinh theo dõi
- Từng cặp học sinh hỏi đáp
- Hỏi đáp trước lớp
- Cả lớp nhận xét
- Học sinh làm miệng
- Học sinh làm vở nháp sự việc của từng tranh
+ Tranh 1: Huệ cùng các bạn vào vườn hoa. 
+ Tranh 2: Thấy một khóm hồng đang nở hoa rất đẹp Huệ thích lắm. 
+ Tranh 3: Tuấn khuyên Huệ không ngắt hoa trong vườn. 
+ Tranh 4: Hoa trong vườn là của chung để cho mọi người cùng hưởng. 
- Một vài học sinh đọc bài của mình. 
Tự nhiên xã hội
Cơ quan vận động
I. MỤC TIÊU: 
- Nhận ra cơ quan vận động gồm bộ xương và hệ cơ. 
- Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể.
- Nêu được ví dụ sự phối hợp cử động của cơ và hệ xương. 
- Nêu tên và vị trí các bộ phận chính của cơ vận động trên tranh vẽ hoặc mô hình.
- Yêu thích tập thể dục thể thao.
TTCC 1,2,3 của NX 1: Cả lớp.
II. CHUẨN BỊ: 
Tranh vẽ cơ quan vận động.VBT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
	1. Ổn định: 
	2. Bài cũ: 
_ GV yêu cầu các tổ trưởng kiểm tra dụng cụ học tập của HS. Ò Nhận xét, tuyên dương.
	3. Bài mới: Cơ quan vận động
Hoạt động 1: Làm một số cử động 
GV cho HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trong SGK / 4.
Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện những động tác như trong SGK.
Trong các động tác các em vừa thực hiện thì bộ phận nào của cơ thể cử động?
Kết luận: Khi thực hiện những động tác trên thì đầu, mình, tay, chân phải cử động.
Hoạt động 2: Quan sát để nbận biết cơ quan vận động
GV yêu cầu HS nắm bàn tay, cổ tay, cánh tay của mình.
Dưới lớp da của cơ thể có gì?
GV yêu cầu HS cử động ngón tay, bàn tay, cánh tay, cổ.
Nhờ đâu mà các bộ pậhn đó cử động được.
Ò Nhờ sư phối hợp của cơ và xương mà cơ thể cử động được.
Nhìn vào hình 5, 6 SGK, lên bảng chỉ và nói tên các cơ quan vận động của cơ thể?
Ò Nhận xét.
Nếu có cơ mà không có xương hoặc có xương mà không có cơ thì cơ thể không thể vận động được.
 Kết luận: Xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể.
Hoạt động 3: Trò chơi vật tay.
GV tổ chức cho SH chơi trò kéo co.
Yêu cầu HS chơi.
 Kết luận: Trò chơi này cho chúng ta thấy ai khoẻ thì cơ quan vận động tốt và ngược lại. Do vậy, nếu muốn khoẻ thì chúng ta nên thường xuyên vận động thể dục thể thao.
4. Củng cố GV yêu cầu HS :
Nếu chỉ có xương thì cơ thể vận động được không?
Nếu có cơ thực hiện cơ thể vận động được không?
Ò Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: - Về xem lại bài
Chuẩn bị: Bộ xương.
Hát.
Tổ trưởng kiểm tra rồi báo lại cho GV.
HS quan sát.
- HS làm theo nhóm đôi.
Cả lớp thực hiện, lớp trưởng điều khiển.
Đầu, mình, tay, chân.
HS nhắc lại.
HS thực hiện.
Xương, bắp thịt.
HS thực hiện.
HS trả lời.
HS nhắc lại.
HS thực hiện.
HS nhắc lại.
HS lắng nghe.
HS tham gia chơI theo nhóm.
HS làm bài.
HS trả lời.
Chính tả
NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI ?
I. MỤC TIÊU: 
- Nghe viết chính xác khổ thơ cuối bài Ngày hôm qua đâu rồi ?;trình bài đúng hình thức bài thơ 5 chữ. 
- Làm được bàt tập 3,4, BT 2(a/b).
- Giáo dục HS tính cẩn thận, rèn chữ giữ vở.
II. CHUẨN BỊ:
 Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2, 3 Vở, VBT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
	1. Ổn định: 
	2. Bài cũ: Có công mài sắt, có ngày nên kim
GV đọc cho HS viết từ khó: thỏi sắt, mỗi ngày, mài.
Yêu cầu HS đọc thuộc 9 chữ cái đầu.
Ò Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Ngày hôm qua đâu rồi ? 
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết 
GV đọc đoạn chép.
Khổ thơ này là lời nói của ai với ai ?
Bố nói với con điều gì ?
Khổ thơ có mấy dòng ?
Chữ đầu mỗi dòng viết như thế nào ?
Ò Đối với loại thơ 5 chữ này ta sẽ viết từ ô thứ 3 tính từ lề đỏ và chữ cái đầu mỗi dòng ta phải viết hoa.
GV yêu cầu HS nêu những từ khó viết có trong bài.
GV phân tích từ khó và yêu cầu HS viết vào bảng con: vở hồng, chăm chỉ, vẫn còn.
Ò Nhận xét.
GV đọc cho HS viết: GV đọc thong thả, mỗi dòng đọc 3 lần.
GV theo dõi, kiểm tra, uốn nắn những HS nào viết còn lúng túng.
GV đọc toàn khổ.
GV đưa bảng phụ ghi bài viết.
GV thu từ 5 – 6 vở chấm.
Ò Nhận xét, sửa lỗi.
 Kết luận: Chú ý cách trình bày, cách viết hoa.
Hoạt động 2: Luyện tập 
	* Bài 2: 
GV làm mẫu từ đầu.
GV yêu cầu lớp làm vào vở.
Tiến hành sửa bài bằng hình thức các tổ cử đại diện thi đua tiếp sức điền phần còn thiếu vào.
	* Bài 3: 
Yêu cầu HS đọc tên chữ cái ở cột 3 điền vào chỗ trống ở cột 2 những chữ cái tương tự.
GV yêu cầu lớp viết vào vở những chữ cái còn thiếu trong bảng.
Yêu cầu HS đọc tiếp nối nhau.
Ò Nhận xét.
4. Củng cố – Dặn dò: 
GV xóa bảng từng cột để HS đọc thuộc bảng chữ cái.
GV tổ chức cho HS thi đua đọc thuộc.
Ò Nhận xét, tuyên dương.
Chuẩn bị: Phần thưởng.
Hát.
2 HS lên bảng lớp viết vào bảng con.
5 – 6 HS đọc.
HS lắng nghe.
Bố nói với con.
Con học hành chăm chỉ thì thời gian không mất đi.
4 dòng.
Viết hoa.
HS nêu.
HS viết.
HS viết.
HS dò bài.
HS đọc yêu cầu của bài.
HS theo dõi.
HS làm bài vào VBT:
Quyển lịch, chắc nịch, nàng tiên, làng xóm.
Cây bàng, cái bàn, hòn than, cái thang.
HS tiến hành sửa bài.
HS đọc yêu cầu của bài.
HS lắng nghe.
HS làm vào vở, 10 HS lên bảng điền vào.
5 –10 HS đọc.
HS học theo hướng dẫn của GV.
HS bốc thăm thi đua đọc thuộc.
SINH HOẠT TUẦN 1
I.Mục tiêu: 
- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 1.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
- Nề nếp lớp tương đối ổn định.
 * Học tập: 
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
 * Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
 * Hoạt động khác:
- Bao bọc sách vở đúng quy định.
- Bắt đầu thực hiện phong trao nuôi heo đất.
- Một số em chưa đăng kí nhập học. 
III. Kế hoạch tuần 2:
 * Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.
- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
 * Học tập:
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 2.
- Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
 * Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Thực hiện trang trí lớp học.
 * Hoạt động khác:
- Vận động HS ra lớp.
- Nhắc nhở gia đình đến đăng kí nhập học và đóng các khoản đầu năm.
IV. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS thi đua giải toán nhanh giữa các tổ nhằm ôn tập, củng cố các kiến thức đã học.
NHẬN XÉT VÀ KÝ DUYỆT 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docthiet_ke_bai_giang_cac_mon_lop_2_tuan_1_nam_2011.doc