Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần lễ 17 năm học 2008

Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần lễ 17 năm học 2008

 ĐẠO ĐỨC

 GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (TIẾT 2)

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Có ý thức giữ gìn vệ sinh nơi công cộng bằng chính việc làm của bản thân.

- Nắm được tình hình và đưa ra các giải pháp cải thiện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: SGV

- HS: Vở BTĐĐ, dụng cụ lao động.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 47 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 600Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần lễ 17 năm học 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
 Thứ hai, ngày 22 tháng 12 năm 2008
	 Đạo đức
 Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng (Tiết 2)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh nơi công cộng bằng chính việc làm của bản thân.
- Nắm được tình hình và đưa ra các giải pháp cải thiện.
ii. đồ dùng dạy học:
- GV: SGV
- HS: Vở BTĐĐ, dụng cụ lao động.
iII. Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
A. KTBC: Giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng có lợi gì?
- Nhận xét.
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học
 Phương án: Giúp HS có ý thức giữ gìn vệ sinh nơi công cộng bằng chính việc làm của bản thân. Nắm được tình hình và đưa ra các giải pháp cải thiện
Tiến hành ngoài trời:
 1. Yêu cầu HS đi quan sát tình hình trật tự, vệ sinh của trường học, thực hành lao động.
- Nơi công cộng này dùng để làm gì?
- Trật tự vệ sinh nơi đây có được thực hiện tốt không? Vì sao?
- Nguyên nhân nào gây nên tình trạng mất vệ sinh nơi đây?
- Cần phải làm gì để giữ trật tự vệ sinh nơi này?
2. Hoạt động cả lớp
3.GV kết luận chung
C. Củng cố,dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- HS trả lời: Giúp công việc của con người được thuận lợi, môi trường trong lành...
- HS tập trung tại sân trường.
- HS quan sát lần lượt: lớp học, sân trường, vườn trường, hố rác...
- Học tập.
- HS nêu ý kiến, cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Vứt rác chưa đúng nơi qui định.
- HS nêu ý kiến cả lớp nhận xét bổ sung.
- HS thực hành dọn vệ sinh bằng các dụng cụ đã chuẩn bị 
- HS trở về lớp học.
- Chuẩn bị bài sau.
Toán
 ôn tập về phép cộng phép trừ(Bỏ câub, d bài 3)
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Cộng trừ nhẩm trong phạm vi các bảng.
- Cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Củng cố về giải toán dạng nhiều hơn.
II. Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
A. KTBC: Gọi 2 HS làm bài: 
 91 85
 - - 
 36 6
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học.
Hđ1:Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Tính nhẩm
- Khi chữa bài cho HS nhận biết tính chất giao hoán, mối quan hệ của phép cộng, trừ.
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Lưu ý cách đặt tính.
Bài 3: Số ? 
- Viết bảng ý a, yêu cầu HS nhẩm ghi kết quả.
- Khi biết 9 + 1 + 7 có cần nhẩm 9 + 8 không? Vì sao?
- Yêu cầu HS làm tiếp bài
Bài 4: Gọi HS đọc đề 
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng gì?
- Yêu cầu HS tóm tắt, làm bài.
Bài 5: Số?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
HĐ3: Chấm, chữa bài
- GV chấm bài của 1 số em, nhận xét. 
C. Củng cố, dặn dò: 
- Khái quát nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học
- Thực hiện yêu cầu 
- HS nêu đề bài.
- Tự làm bài, nêu kết quả tính nhẩm: 
9 + 7 = 16 8 + 4 = 12
7 + 9 = 16 4 + 8 = 12
16 - 9 = 7 12 - 4 = 8
16 - 7 = 9 12 - 8 = 4 ...
- HS nêu yêu cầu của bài. làm bài
 38 81 47 63 36
+ - + - +
 42 27 35 18 64
 80 54 82 45 100
- Nêu yêu cầu
 9 + 1 10 +7 17 
 9 + 8 = 17
- Không cần vì 9 + 8 = 9 + 1 + 7 có thể ghi ngay kết quả.
 c. 9 + 6 = 15
 9 + 5 + 1 = 15
- Đọc đề, tìm hiểu đề và giải.
- Bài toán về nhiều hơn.
- Tự làm bài làm:
 Bài giải
 Lớp 2B trồng được số cây là:
 4 8 + 12 = 60 (cây)
 Đáp số: 60 cây
- HS nêu yêu cầu, làm bài.
 72 + 0 = 72 85 - 0 = 85
- HS chữa bài trên bảng, nhẫnét bài của bạn.
- VN xem lại bài
Tập đọc
tìm ngọc
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: nuốt, ngoạm, tráo, toan rỉa thịt.
- Nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. 
- Nhấn giọng một số giọng kể về sự thông minh, tình nghĩa của chó và mèo.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: 
 - Hiểu từ ngữ: Long Vương, thợ kim hoàn, đánh tráo.
- ý nghĩa: Khen ngợi những con vật nuôi trong nhà thông minh và tình nghĩa.
II. đồ dùng dạy học: 
- GV:	Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ ghi câu cần luyện.
- HS: SGK
III. Hoạt động dạy học: 
 Tiết 1
Giáo viên
Học sinh
A. KTBC: Yêu cầu đọc thuộc lòng bài Đàn gà mới nở.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. bài mới: 
* Giới thiệu bài: Giới thiệu qua tranh.
Hđ 1: Luyện đọc.
- GV đọc mẫu - hướng dẫn đọc.
a. Đọc từng câu.
- GV theo dõi phát hiện từ HS đọc sai ghi bảng đ Hướng dẫn HS đọc.
b. Đọc từng đoạn trước lớp.
- Giới thiệu câu dài đ Hướng dẫn đọc.
+ Xưa / có chàng trai thấy một bọn trẻ định giết con rắn nước/ liền bỏ tiền ra mua,/ rồi thả con rắn đi.// Không ngờ/ con rắn ấy là con của long vương.// 
+ Mèo liền nhảy tới / ngoạm ngọc/ chạy biến.//
- Ghi bảng từ giải nghĩa (SGK)
c. Đọc trong nhóm.
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Theo dõi nhận xét 
 Tiết 2
Hđ1: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Do đâu chàng trai có viên ngọc quý?
- Ai đánh tráo viên ngọc quý?
- Mèo và chó làm cách nào lấy lại viên ngọc?
- Từ ngữ khen ngợi mèo và chó?
Hđ 3: Luyện đọc lại.
- Gọi HS đọc
- Nhắc HS đọc diễn cảm
- Nhận xét sau mỗi lần đọc.
C. Củng cố, dặn dò:
- Qua câu chuyện em hiểu điều gì?
- Nhận xét giờ học. 
- 3 HS đọc, nêu nội dung của bài.
- Theo dõi đọc thầm
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu đến hết bài.
- HS luyện đọc từ khó
- Tiếp nối nhau đọc 6 đoạn của bài.
- HS tìm cách ngắt và luyện đọc.
- HS đọc chú giải.
- Chia nhóm 6, lần lượt từng HS trong nhóm đọc, HS khác nhận xét.
- Đại diện nhóm thi đọc bài trước lớp.
- Chàng cứu con rắn nước....viên ngọc quý.
- Một người thợ kim hoàn.
- Mèo và chó rình bên sông thấy có 
người đánh cá được con cá lớn, mổ ruột ra có viên ngọc, mèo chạy tới ngoạm ngọc chạy.
- Thông minh, tình nghĩa.
- HS đọc theo đoạn, cả bài
- Chó và mèo là những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh thật sự là bạn của con người.
- VN luyện đọc thêm và chuẩn bị kể chuyện.
Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2007
Tiết 1 Thể dục:
Trò chơi: bịt mắt bắt dê và nhóm 3, nhóm 7
I. Mục tiêu:
- Ôn hai trò chơi “bịt mắt bắt dê” và “nhóm 3, nhóm 7”
- Yêu cầu tham gia chơi chủ động.
II. đồ dùng dạy học: 1 còi, khăn
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu: (5’)
- GVnhận lớp, phổ biến nd, y/c giờ học.
- Khởi động.
2. Phần cơ bản: (25’)
- Ôn trò chơi: Nhóm ba , nhóm bảy.
+ Quan sát điều khiển HS chơi.
- Ôn trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
+ Quan sát điều khiển HS chơi.
3. Phần kết thúc: (5’)
- Nhận xét giờ học, Giao BTVN
- HS chào, báo cáo.
- Xoay các khớp, chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc.
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
- HS nhắc lại cách chơi, chơi thử, chơi thật.
- Xen kẽ giữa các lần chơi, HS đi thường theo vòng tròn hít thở sâu.
- HS nhắc lại cách chơi.
- HS chọn 2 dê lạc đàn, người đi tìm và tiến hành chơi.
- Đi đều theo 2 hàng dọc và hát.
- GV và HS hệ thống bài 
Toán
ôn tập về phép trừ, phép cộng (tiếp)
 (Bỏ câub, d bài 3, bài 5)
I. Mục tiêu: 
- Cộng, trừ nhẩm và viết các số trong phạm vi 100.
- Giải bài toán về ít hơn.
iI. Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
A. KTBC: Yêu cầu HS làm bài: 
66 + 34 55 + 45
- Nhận xét, sửa sai.
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học.
Bài 1: Tính nhẩm
- Theo dõi nhận xét.
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Lưu ý cách đặt tính.
Bài 3: Số?
- Viết câu a lên bảng, hướng dẫn HS làm.
- Yêu cầu HS làm bài tiếp
Bài 4: Gọi HS đọc đề.
? Bài toán cho biết gì
? Bài toán hỏi gì
- Củng cố giải toán về ít hơn
 HĐ2: Chấm, chữa bài.
- GV chấm bài của 1 số em, nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Khái quát nội dung ôn tập
- Nhận xét giờ học
- 3 HS lên bảng làm bài
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Tự nhẩm, nối tiếp nhau thông báo kết quả (theo bàn)
12 - 6 = 6 6 + 6 = 12
9 + 9 = 18 13 - 5 = 8
14 - 7 = 7 8 + 7 = 15
17 - 8 = 9 16 - 8 = 8 ...
- HS tự làm bài: 
 68 90 56 71 82
+ - +	 + -
 27 32 44 25 48
 95 58 100 46 34
- HS nêu yêu cầu của bài, làm bài.
 - 3 - 6
a, 17 14 8 
 17 - 9 = 8
c. 16 - 9 = 7
 16 - 6 - 3 = 7
- 1 HS đọc đề bài.
 Bài giải
Thùng bé đựng được số lít là: 
 60 - 22 = 38 (l) 
 Đáp số: 38 l
- HS chữa bài trên bảng, nhận xét bài của bạn.
- VN xem lại bài.
Thể dục
(Giáo viên chuyên trách dạy)
kể chuyện
Tìm ngọc
I . Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý của GV kể lại từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện.
- Biết thể hiện lời kể tự nhiên với nét mặt điệu bộ, cử chỉ biết thay đổi lời kể cho phù hợp.
2. Rèn kĩ năng nghe: 
- Biết theo dõi đánh giá lời kể của bạn.
II. Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
A. KTBC: 5 HS nối tiếp nhau kể câu chuyện: Con chó nhà hàng xóm.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Liên hệ từ câu chuyện tuần trước để giới thiệu.
Hđ 1: Kể lại từng đoạn chuyện theo gợi ý.
B1: Kể trong nhóm.
- Yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ để kể lại.
B2: Kể trước lớp
Nếu HS kể còn lúng túng GV đặt câu hỏi hướng dẫn 
- Theo dõi nhận xét.
HĐ2: Kể lại toàn bộ câu chuyện
- Yêu cầu HS kể nối tiếp
- Nhận xét HS kể
C. Củng cố, dặn dò: 
- Câu chuyện khen ngợi nhân vật nào? Khen ngợi về điều gì?
- Nhận xét giờ học. 
- Thực hiện yêu cầu.
- HS kể theo nhóm 6, mỗi HS kể 1 bức tranh. HS khác nghe nhận xét.
- Mỗi nhóm chọn 1 HS kể về một bức tranh do GV yêu cầu.
- Nhận xét bạn kể.
- 6 HS nối tiếp nhau kể hết câu chuyện.
- HS nhận xét bạn kể.
- 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Khen ngợi chó và mèo vì chúng thông minh, tình nghĩa.
- VN tập kể chuyện
chính tả
tuần 17 - Tiết 1
I. Mục đích yêu cầu: 
- Nghe viết chính xác đoạn văn tóm tắt nội dung câu chuyện Tìm ngọc.
- Viết đúng 1 số tiếng có vần, âm đầu ui/uy; r/ d/ gi.
II. đồ dùng dạy học:
 - GV: Nội dung bài tập chính tả trên bảng phụ.
- HS: Vở ô li chính tả, bảng con.
III. Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
A. KTBC: Gọi 2 HS lên bảng viết từ do GV đọc.
- Nhận xét, sửa sai.
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu bài học.
Hđ 1: Hướng dẫn viết chính tả.
1. Hướng dẫn chuẩn bị.
- Đọc đoạn viết.
+ Ai tặng cho chàng trai viên ngọc?
+ Nhờ đâu chó mèo lấy lại được ngọc?
+ Đoạn văn có bao nhiêu câu?
+ Nêu chữ phải viết hoa? Vì sao?
- GV đọc từ khó cho HS viết bảng lớp bảng con.
2. Viết bài.
- GV đọc cho HS viết bài.
3. Chấm, chữa bài 
+ Chấm 10 bài, chữa lỗi phổ biến.
Hđ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 2: Điền vào chỗ trống ui/uy.
- Yêu cầu tự làm bài.
Bài 3a: Điền vào chỗ trống r/ d / gi
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
C. Củng cố,dặn dò: 
- Nhận xét giờ học 
- con trâu, châu báu, buổi tra, cha ăn.
- 1 HS ... chơi.
+ Chia lớp thành 2 tổ chỉ định cán sự điều khiển.
GV theo dõi chung, uốn nắn.
C. Phần kết thúc: (5’):
- Đi đều theo hai hàng dọc
- Tập một số động tác hồi tỉnh
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học
- HS chào, báo cáo
- Xoay các khớp, chạy nhẹ nhàng một hàng dọc, ôn bài thể dục phát triển chung.
- HS điểm số theo chu kỳ 1- 2 sau đó chơi có kết hợp vần điệu.
- HS lắng nghe.
- HS chơi theo yêu cầu của GV. 
tiếng việt*:	ôn chính tả
con chó nhà hàng xóm
I. Mục tiêu: 
- Nghe và viết lại chính xác đoạn 4 bài Con chó nhà hàng xóm.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s/x, ât, âc
II. Hoạt động dạy học:
A. KTBC:: (3’): GV đọc cho HS viết: tin cậy, tìm tòi, miệt mài, tiềm tàng.
B. bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học
HOạT động 1: (18’) Hớng dẫn HS nghe viết:
- GV đọc bài - 2 HS đọc lại
- Cún đã làm cho bé vui ntn?
- Trong bài có những dấu câu nào?
(Dấu (’), dấu (.), dấu (...)).
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa?
+ Những chữ đầu câu, Bé, Cún.
- Chữ đầu đoạn viết ntn? (viết hoa lùi vào 1 ô)
- GV đọc từ khó cho HS viết bảng con, bảng lớp: sung sớng, rối rít, thỉnh thoảng.
- GV đọc cho HS viết bài vào vở.
- Chấm, chữa bài.
+ HS soát lỗi ghi ra lề.
+ GV chấm 10 bài, nhận xét chữa lỗi phổ biến. 
C. củng cố và dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học
- VN viết lại bài nếu sai nhiều lỗi.
Thứ 3 ngày tháng năm 200...
hoạt động tập thể:	 chú bộ đội
I. Mục tiêu: 
- Giáo dục HS tích cực tham gia hoạt động tập thể, yêu thích hoạt động tập thể.
II. Hoạt động dạy học:
1. GTB: Trực tiếp
2. Hớng dẫn sinh hoạt: (30’)
- HS chuẩn bị tiết mục múa hoặc hát bài hát về chú bộ đội.
- Mỗi nhóm cử 1 ngời làm ban giám khảo
- Các nhóm lên trình diễn trớc lớp.
- Giám khảo công bố tiết mục hay nhất.
3. củng cố và dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học 
Tiết 1 Tiếng việt:	
0	Ôn luyện từ và câu
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Các từ trái nghĩa, đặt câu có mô hình Ai (cái gì, con gì) là thế nào.
- Vốn từ về vật nuôi.
II. Hoạt động dạy học:
A. KTBC::: (3’) - Đặt 3 câu theo mẫu ai (cái gì, con gì) thế nào?
- 3 HS lên bảng đặt câu:
+ Bé Nga ngoan lắm!
+ Con Cún rất h.
+ Chiếc áo rất trắng.
B. bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học
Hoạt động 1: (30’) Hớng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Nối từ ở bên trái với từ trái nghĩa với từ đó ở bên phải rồi viết cặt từ trái nghĩa.
	cao	chậm
	tốt	yếu
	ngoan	cứng
	nhanh	thấp
	mềm	trắng
	gầy	h
	khóc	xấu
	đen	béo
- HS tự làm bài, 2 HS lên bảng làm, chữa bài HS đọc các cặp từ vừa làm.
Bài 2: Chọn một cặp từ trái nghĩa ở BT1 đặt câu có mô hình ai (cái gì, con gì) thế nào?
- HS tự làm bài, 2 HS lên bảng làm, chữa bài 
+ Tay bố em rất khoẻ
+ Răng ông em yếu hơn trớc.
Bài 3: Viết tên các con vật theo yêu cầu sau:
a) Các con vật nuôi để ăn thịt.
b) Các con vật nuôi để cày kéo.
c) Các con vật nuôi để làm việc phục vụ cho cuộc sống của con ngời ở trong nhà.
- HS tự làm bài, chữa bài đọc tên các con vật.
C. củng cố và dặn dò; - Khái quát nội dung ôn tập.
- Nhận xét giờ học 
Thứ 4 ngày........tháng........năm 200...
 +
Toán
Luyện tập tổng hợp
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Củng cố về cộng, trừ viết.
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Giải toán có lời văn
ii. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ ghi hệ thống bài tập
- HS: Vở ô li
iIi. Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
A. KTBC: Gọi HS làm bài: 96 - 64
54 +28.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học
Hđ 1: Hướng dẫn ôn tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
	72 - 44	42 + 19
	80 - 5	 62 + 38
	54 - 28	26 + 49
	36 - 9	 57 + 15
- Củng cố về cộng trừ có nhớ, dạng tính viết
Bài 2: Tìm x:
x + 22 = 40	 x - 35 = 27
26 + x = 72 91 - x = 29
- Củng cố cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ. 
Bài 3: Tùng có 36 hòn bi. Hà có nhiều hơn từng 17 hòn bi. Hỏi Hà có bao nhiêu hòn bi?
	Tóm tắt
	36 hòn bi
Tùng:
	 17 hòn bi	
 Hà:
	? hòn bi	
 - Củng cố giải toán về nhiều hơn 
Bài 4: Trong một phép cộng có tổng bằng 37. Nếu giữ nguyên 1 số hạng và thêm vào số hạng còn lại 9 đơn vị thì tổng mới bằng bao nhiêu?
HĐ2: Chấm, chữa bài.
- Nhận xét.
C. Củng cố,dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- VN ôn lại kiến thức vừa học.
- 2 HS lên bảng làm. Đặt tính rồi tính
- HS nêu yêu cầu của bài, làm bài ,chữa bài
- HS nêu cách làm, làm bài, 
x + 22 = 40 x - 35 = 27
 x = 40 - 22 x = 27 + 35
 x =18 x = 62
...
- HS đọc đề, tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng rồi giải
 Bài giải
Số bi Hà có là:
36 + 17=53 (hòn bi)
Đáp số: 53 hòn bi.
- HS đọc đề, GV Hướng dẫn, HS làm bài.
+ Trong 1 phép cộng nếu giữ nguyên 1 số hạng và thêm vào số hạng còn lại 9 đơn vị đtổng tăng thêm 9 đơn vị.
đTổng mới bằng: 
 37+9 = 46
 	 Đáp số: 46
 - HS chữa bài trên bảng. Nhận xét bài của bạn. 
Thứ sáu, ngày 26 tháng12 năm 2008
 +
Tập đọc
thêm sừng cho ngựa
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: quyển vở, hí hoáy. Nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa cụm từ. Giọng đọc vui phân biệt được lời của từng nhân vật.
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu: 
- Hiểu các từ ngữ: 
- Hiểu: Tính hài hước: Cậu bé vẽ ngựa không ra ngựa, lại vẽ thêm sừng cho nó.
ii. đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ ghi câu cần luyện.
- HS: SGK
IIi. Hoạt động dạy học:
 Giáo viên
 Học sinh
A. KTBC: Gọi HS đọc bài Gà "tỉ tê" với gà, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: Giới thiệu qua tranh vẽ.
HĐ1: Luyện đọc
* GV đọc mẫu - hướng dẫn giọng đọc.
a. Đọc từng câu
- GV theo dõi phát hiện từ HS đọc sai ghi bảng - Hướng dẫn HS đọc đúng.
b. Đọc từng đoạn trước lớp.
- Giới thiệu câu và hướng dẫn đọc.
+Đúng, không phải con ngựa.//Thôi,/ để con vẽ thêm hai cái sừng/ cho nó thành con bò vậy.
- Ghi bảng từ giải nghĩa (SGK).
c. Đọc trong nhóm.
d. Thi đọc giữa các nhóm.
- Theo dõi nhận xét sửa sai.
HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Bin định vẽ con gì?
- Vì sao mẹ hỏi: Con vẽ con gì đấy?
- Bin định chữa bức tranh như thế nào?
- Em nói vài câu với Bin cho Bin khỏi buồn?
HĐ3: Luyện đọc lại
- Yêu cầu HS luyện đọc theo vai.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Cậu bé Bin đáng cười ở chỗ nào?
- Nhận xét giờ học
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi 
- HS cả lớp đọc thầm.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Luyện đọc từ khó.
- HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài.
- Tìm cách ngắt và luyện đọc.
- Đọc chú giải SGK.
- Chia nhóm 4, lần lợt các HS trong nhóm đọc, HS khác nhận xét.
- Đại diện nhóm thi đọc bài.
- Con ngựa cho nhà mình.
- Vì Bin vẽ chẳng giống con ngựa.
- Thêm hai cái sừng...
- Trả lời theo suy nghĩ.
- Phân vai luyện đọc.
VN luyện đọc bài.
Tiết 1 	ôn tập về phép cộng, phép trừ
I. Mục tiêu: 
- Củng cố cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Củng cố về giải bài toán và so sánh số.
II. Hoạt động dạy học:
A. KTBC:: (3’): Yêu cầu nêu cách tìm thành phần cha biêt của phép tính cộng, trừ.
B. bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học
HOạT động 1 (39’): Hớng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: Tính:
a, 27 + 35 - 26
b, 46 - 17 + 25
c, 92 - 28 - 36
- HS nêu cách làm, tự làm bài, chữa bài.
Tính từ trái qua phải.
Bài 2: Điền dấu (>, <, =) thích hợp vào chỗ chấm.
a, 25 + 36............ 17 + 48
b, 74 - 26............. 83 - 37
c, 56 - 19............. 18 + 19
- HS tự làm bài, chữa bài nêu cách làm. 
- 1 HS lên bảng làm. 
Bài 3: Nối ô trống với số thích hợp:
43 < 36 + < 47
7	 44 	 9	 10 	 45	 11 	 8
- HS đọc đề bài GV hớng dẫn, HS làm rồi chữa bài.
- 36 + được kết quả là các số lớn hơn 43 và bé hơn 47.
Bài 4: Điền dấu (>, <, =) thích hợp vào chỗ trống.
a, x + 32............ 41 + x
b, 56 - y............ 45 - y
c, x - 26............. x - 18
- HS đọc đề, GV hớng dẫn, HS làm bài, chữa bài.
a. x + 32 < 41 + x
Vì: Hai phép cộng có cùng 1 số hạng, số hạng còn lại của phép cộng nào bé hơn thì tổng của phép cộng đó bé hơn.
b. 56 - y > 45 - y
Vì: Hai phép trừ có cùng số trừ, phép từ nào có số bị trừ lớn hơn thì hiệu sẽ lớn hơn.
c, x - 26 < x - 18
Vì: Hai phép trừ có cùng số bị trừ, phép trừ nào có số trừ lớn hơn thì có hiệu bé hơn.
Bài 5: Hình vẽ dới đây có bao nhiêu hình tam giác.
- Hớng dẫn: Viết số vào hình để đếm số 	
hình tam giác
	(H1, H2, H3, H(1,2), H(2,3), 
H(1,2,3)) đ 6 hình tam giác
C. củng cố và dặn dò: (2’)
- Khái quát nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học 
hoạt động tập thể:	 Thi viết chữ đẹp
Thứ 6 ngày tháng năm 200...
Tiết 1 Tiếng việt:	Ôn tập làm văn
I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Viết lời khen ngợi.
- Biết kể về vật nuôi trong nhà.
II. Hoạt động dạy học:
A.KTBC (3’): Gọi HS nói lời khen ngợi về bạn trong lớp.
B. bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học.
HOạT đôNG1 (30’): Hớng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Từ mỗi câu dới đây đặt 1 câu mới để tỏ ý khen ngợi.
- Bông hoa hồng rất đẹp đmới đẹp làm sao!
- Con mèo tam thể rất đẹp đthật đẹp!
- Bạn Nga có mái tóc rất đen đ thật là đen!
- HS đọc yêu cầu làm miệng mẫu, làmbài vào vở – chữa bài.
Bài 2: Em hãy viết về 1 con vật nuôi trong nhà.
- HS đọc đề- Hớng dẫn HS xác đinh yêu cầu của đề.
- GV có thể gợi ý cho HS bằng hệ thống câu hỏi.
+ Tên con vật em kể là gì?
+ Nhà em nuôi nó đã lâu cha?
+ Em có hay chơi với nó không?
+ Em có quí mến nó không?
+ Em đã làm gì để chăm sóc nó?
- Yêu cầu HS làm bài vở giấy nháp – làm vở.
C. Củng cố, dặn dò: ( 3’).
- Nhận xét giờ học.
Tiết 1 Thể dục:	 ôn tập
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn 2 trò chơi: “Vòng tròn “ và “ Bỏ khăn “.Yêu cầu tham gia chơi tơng đối chủ động.
II. Đồ dùng dạy học: Khăn
III. Hoạt động dạy học:
1.Phần mở đầu (5’):
- GV nhận lớp, phổ biến nd, y/c giờ học.
- HS chào, báo cáo.
- Khởi động: Xoay các khớp.
 Ô bài thể dục phát triển chung 1 lần 2 x 8 nhịp.
2. phần cơ bản (25’): 
- Ôn trò chơi vòng tròn.
+ Yêu cầu HS nhắc lại cách chơi.
+ GV tổ chức cho HS chơi dới hình thức thi xem tổ nào có nhiều ngời múa đẹp, đọc đúng vần điệu và nhảy chuyển đội hình đúng.
+ HS điểm số theo chu kì 1- 2 sau đó chơi kết hợp vần điệu.
- Ôn trò chơi “Bỏ khăn “.
- GV nhắc lạicách chơi chia lớp thành 2 tổ chỉ định cán sự điều khiển.
3. phần kết thúc (5’):
- Đi đều theo 2 hàng dọc.
- Tập 1 số động tác hồi tĩnh.
- Nhận xét giờ học .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop2tuan 17.doc