Giáo án các môn học khối 2 - Trường TH Lê Quý Đôn - Tuần 9

Giáo án các môn học khối 2 - Trường TH Lê Quý Đôn - Tuần 9

Tiết 2 Đạo đức (T9)

Bài 5: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Học sinh hiểu: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ, có như vậy anh chị em mới hòa thuận, đoàn kết, cha mẹ mới vui lòng.

 Học sinh có thái độ: Yêu quý anh chị em của mình

3. Học sinh biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình.

* HSHN biết vâng lời anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong gia đình

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Sách giáo khoa

- Đồ dùng để sắm vai: 1 quả cam to, 1 qua cam nhỏ, đồ chơi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc 46 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 891Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 2 - Trường TH Lê Quý Đôn - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY :TUẦN I X
T.N
MÔN
TCT
TÊN BÀI DẠY
GHI CHÚ
THỨ
HAI
19/10
Chào cờ
9
Đạo đức
9
Lễ phép với anh chị,nhường T1
Toán
33
 Luyện tập 
Học Vần
81
Bài 35: uôi ươi T1
Học Vần
82
Bài 35: uôi ươi T2 
THỨBA
20/10
Toán
34
Luyện tập chung
Học Vần
83
Bài 36: ay – â ây T1
Học Vần
84
Bài 36: ay – â ây T2
TNTV
65
Bài 33: chim T1
 .N
9
Oân tâp bài :lí cây bông
THỨTƯ
21/10
Toán
35
Kiểm tra định kỳ(giữa học kì I)
Học .Vần
85
Bài 37: Ôn tập T1
Học .Vần
86
Bài 37: Ôn tập T2
M.T
9
Xem phong cảnh
TNTV
66
Bài 33: chim T2
THƯ
NĂM
22/10
T Dục
9
ĐHĐN – Rèn luyện tư thế đơn 
Toán
36
Phép trừ trong phạm vi 3
Học .Vần
87
Bài 38: eo - ao T1
Học .Vần
88
Bài 38: eo - ao T2
TNTV
67
Bài 34: côn trùng T1 
THƯ
SÁU
23/10
TNXH
9
Hoạt động và nghỉ ngơi
H.V(TV)
89
-Đồ chơi,tươi cười,ngày hội
H.V(TV)
- Xưa kia,mùa dưa,ngà voi
Thủ công
9
Xé, dán hình cây đơn giản
HĐTT
9
Tổng kết tuần 8-Kế hoạch tuần 9
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009	
Tiết 2 Đạo đức (T9)
Bài 5: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Học sinh hiểu: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ, có như vậy anh chị em mới hòa thuận, đoàn kết, cha mẹ mới vui lòng.
 Học sinh có thái độ: Yêu quý anh chị em của mình
3. Học sinh biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình.
* HSHN biết vâng lời anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong gia đình
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Sách giáo khoa 
- Đồ dùng để sắm vai: 1 quả cam to, 1 qua cam nhỏ, đồ chơi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Ổn định : (1’)
B. Bài cũ: (5’) GIA ĐÌNH EM.
- GV nêu câu hỏi
+ Sống trong gia đình em được cha mẹ quan tâm như thế nào?
+ Em đã làm gì để cha mẹ vui lòng? 
- Gv nhận xét, ghi điểm
C. Bài mới : (25’) 
1. Giới thiệu bài: (1’)
- Đối vơi ông bà, cha mẹ mỗi trẻ em phải có bổn phận kính trọng, lễ phép. Còn đối với anh chị em trong gia đình chúng ta phải có thái độ như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết được điều đó. GV ghi đề bài lên bảng
2. Hoạt động 1: ( 10’) HS xem tranh và nhận xét
- GV yêu cầu từng cặp HS quan sát tranh bài tập 1 và nhận xét việc làm của các bạn trong 2 tranh.
Cho Học sinh nêu lại nội dung tranh.
* Tranh 1
+ Anh cho em quả gì? Nét mặt của anh như thế nào ?
+ Em cầm bằng mấy tay? Em đã nói lời gì?
GV chốt lại: Anh đưa em quả cam, em nói lời cảm ơn. Anh rất quan tâm, người em lễ phép với anh mình.
* Tranh 2
+ Chị đã giúp em việc gì?
+ Hai chị em chơi với nhau như thế nào?
 - GV nêu kết luận: Anh chị em trong gia đình phải thương yêu nhau và hoà thuận với nhau.
3. Hoạt động 2: (15’)
Thảo luận, phân tích tình huống tranh bài 2 
- Yêu cầu HS quan sát tranh 1 bài tập 2
- Gv nêu câu hỏi: Theo em, bạn Lan ở tranh 1 có thể có những cách giải quyết nào trong tình huống đó?
- GV: Nếu em là Lan em chọn cách giải quyết như thế nào? 
- GV kết luận: Cách ứng xử “ Nhường cho em bé chọn trước” trong tình huống 1 là đáng khen, thể hiện chị biết yêu thương em, biết nhường nhịn em nhỏ.
- Giáo viên treo tranh 2 cho Học sinh thảo luận và chọn cách giải quyết ở tổ?
Nếu em là bạn Hùng em chọn cách giải quyết nào? Vì sao?
- GV kết luận: Cách ứng xử “ Cho em mượn và hướng dẫn em cách chơi, giữ gìn đồ chơi” là đáng khen thể hiện anh biết yêu thương em và biết nhường nhịn em nhỏ.
4. Củng cố: (2’) 
+ Anh chị phải như thế nào với em bé ?
+ Là anh, chị em trong gia đình phải ra sao?
5. Dặn dò (1’)
- Về nhà : Thực hiện các điều đã học
- Chuẩn bị : tiết 2
- Nhận xét tiết học.
-Hát 
-Học sinh tự nêu
- 2 HS nhắc lại đề bài
- Từng cặp HS quan sát tranh và trao đổi về nội dung từng tranh
- HS nhận xét về việc làm của các bạn trong tranh
+ Anh cho em quả cam. Em rất vui
+ Em cầm bằng 2 tay và cám ơn
+ Chị giúp em mặc quần áo cho búp bê
+ 2 chị em chơi với nhau vui vẻ, hoà thuận
- HS lắng nghe
- HS quan sát tranh và nêu nội dung tranh: Bạn Lan đang chơi với em thì dược cô giáo cho quà
- HS nêu ý kiến:
+ Lan nhận qùa và giư tất cả lại cho mình .
+ Lan chia cho em quả nhỏ, giữ lại quả to cho mình .
+ Lan chia cho em quả to, còn lại quả nhỏ cho mình 
+ Lan nhường em chon trước
+ Mỗi người 1 nửa quả bé và 1 nửa quả to.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của mình
- HS lắng nghe
- HS quan sát tranh 2 và đưa ra các tình huống: 
+ Hùng không cho em mượn ô tô
+ Đưa cho em mượn và để mặc em tự chơi.
+ Cho em mượn và hướmg dẫn cách chơi , cách giữ gìn đồ chơi khỏi hỏng.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của mình
Học sinh tự nêu cách giải quyết
+ Phải nhường nhịn em nhỏ
+ Phải biết yêu thương, hoà thuận ,nhường nhịn nhau.
- HS lắng nghe
-------------------------------------------------------------------------
Tiết 3 Toán ( T33)
Luyện tập
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Giúp HS củng cố về :
- Phép cộng một số với 0
- So sánh các số và làm tính cộng các số trong phạm vi đã học
- Tính chất của phép cộng ( Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi).
*Giúp HSHN:
- Củng cố về phép cộng một số với 0
- So sánh các số và làm tính cộng các số trong phạm vi đã học
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sách Toán.
- Hộp đồ dùng toán.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐÔÏNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐÔÏNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Tính nhanh: 2 + 0 ; 0 + 4 ; 5 + 0.
- GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
- GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng: Luyện tập
2. Hướng dẫn luyện tập : (30’)
Bài 1: Tính
- Bài yêu cầu gì?
- Cho học sinh thi đua lên điền nhanh kết quả giữa 3 tổ
- GV lưu ý HS: Dựa vào các bảng và quy tắc phép cộng với 0 để ghi kết quả.
- GV theo dõi chấm điểm thi đua
* GV hướng dẫn HSHN làm bài vào vở bài tập Toán
Bài 2: Tính
 -Bài yêu cầu gì?
- Khi chữa bài, hướng dẫn học sinh nhận xét từng cột để giúp học sinh củng cố về tính chất của phép cộng đã học
* GV hướng dẫn HSHN làm 2 cột
Bài 3: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
- Giáo viên hướng dẫn cách làm bài: Thực hiện phép tính cộng rồi so sánh kết quả phép tính cộng với số đã cho
- Khi chữa bài hướng dẫn học sinh nhận xét về kết quả: 
1+ 0 = 0 + 1 (vì cùng bằng 1)
 Bài 4: Viết kết quả phép cộng.
- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập
- Giáo viên hướng dẫn cacùh làm (mẫu):
 Từ số 1 ở cột đầu, gióng ngang sang phải, tới ô vuông thẳng cột với số 1(ở hàng đầu) thì dừng lại và viết kết quả phép cộng 1+1=2 vào ô trống 
+
1
2
1
2
3
2
3
4
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài thứ tự theo từng hàng: lấy 1 lần lượt cộng với các số hàng đầu, rồi lấy 2 lần lượt cộng với các số đầu hàng
* GV không yêu cầu HSHN làm bài 
3. Củng cố: (3’)
GV nêu phép tính và gọi học sinh trả lời nhanh kết quả
4. Dặn dò: (1’)
- Dặn học sinh làm bài tập 4 ( bảng còn lại) . Lưu ý học sinh không điền số vào những ô đã tô xanh.
- Xem trước bài sau: Luyện tập chung
-1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bảng con :
 2 + 0 = 2 , 0 + 4 = 4 , 5 + 0 = 5
Lớp nhận xét 
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập
- 3 tổ cử đại diện lên thi (mỗi tổ làm 1 cột)
0 + 1 = 1 0 + 2 = 2 0 + 3 = 3 
1 + 1 = 2 1 + 2 = 3 1 + 3 = 4 
2 + 1 = 3 2 + 2 = 4 2 + 3 = 5
3 + 1 = 4 3 + 2 = 5 0 + 4 = 4 
4 + 1 = 5 4 + 0 = 4 
- Lớp nhận xét.
* HSHN làm vào vở cột 1 và cột 2
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập
- Học sinh làm bài vào vở rồi chữa bài
1 + 2 = 3 1 +3 = 4 1 + 4 = 5 0 + 5 = 5
2 + 1 = 3 3 + 1 = 4 4 + 1 = 5 5 + 0 = 5
* HSHN làm cột 1, cột 2 
- HS nêu yêu cầu bài tập
 - 3 hoc sinh làm trên bảng, dưới lớp làm vào vở bài tập
2 .... 4 + 0
5 ..>.. 2 + 1 0 + 3 ..<.. 4 1 + 0 ..=.. 0 + 1
* HSHN làm cột 1, 2
- Học sinh đọc lại: 1+ 0 = 0 + 1 
- Học sinh quan sát và lắng nghe
-Học sinh làm bài và chữa bài 
+
1
2
3
1
2
3
4
2
3
4
5
- HS được chỉ định phải trả lời thật nhanh. Ai trả lời đúng sẽ được tuyên dương
Tiết 4 +5 Học vần (75, 76)
Bài 35 : uôi – ươi
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- HS đọc và viết được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi
- HS đọc được câu ứng dụng 
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa
* Giúp HSHN
- Đánh vần, đọc và viết được vần uôi, ươi
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh ảnh minh hoạ từ ngữ khoá. Tranh ảnh minh hoạ câu ứng dụng
- Tranh ảnh minh hoạ phần luyện nói
- Bộ chữ Học vần 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Tiết 1
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Khởi động: (1’)
B. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- GV nhận xét, ghi điểm
C. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài : (1’)
GV giới thiệu và viết bảng: uôi - ươi
2. Dạy vần
1.2 . uôi
a) Nhận diện: (2’)
- GV viết lại vần uôi lên bảng và nói: vần uôi được tạo nên từ uô và i
- GV kiểm tra, chỉnh sửa
b) Đánh vần ( 3’)
- GV hướng dân HS đánh vần:
 u - ô - i - uôi
 GV chỉnh sửa lỗi phát âm
- GV đọc trơn: uôi
- GV chỉnh sửa
c) Ghép tiếng khoá ( 4’)
- GV viết bảng và đọc: chuối
- GV: Vị trí của chữ và vần trong tiếng khoá chuối ?
- Hướng dẫn HS đánh vần:
 chờ – uôi – chuôi – sắc- chuối
- GV chỉnh sư ...  kia
- Hướng dẫn học sinh phân tích từ
+ Từ gồm mấy tiếng?
+ Độ cao các con chữ?
- GV thao tác viết mẫu trên bảng lớp. Lưu ý điểm đặt bút, hướng đi của bút, chỗ nối giữa các con chữ, điểm dừng bút, vị trí của dấu.
- Hướng dẫn HS viết vào bảng con
b. mùa dưa
- GV giải nghĩa tiếng mùa dưa
- Hướng dẫn học sinh phân tích từ
+ Từ mùa dưa gồm mấy tiếng?
+ Độ cao các con chữ?
- GV thao tác viết mẫu trên bảng lớp. Lưu ý điểm đặt bút, hướng đi của bút, chỗ nối giữa các con chữ, điểm dừng bút, vị trí của dấu.
- GV theo dõi, chỉnh sửa
c. ngà voi
- GV giải nghĩa tiếng ngà voi
- Hướng dẫn học sinh phân tích từ
+ Từ ngà voi gồm mấy tiếng?
+ Độ cao các con chữ?
- GV thao tác viết mẫu trên bảng lớp. Lưu ý điểm đặt bút, hướng đi của bút, chỗ nối giữa các con chữ, điểm dừng bút, vị trí của dấu.
- GV theo dõi, chỉnh sửa
d. đồ chơi
- GV giải nghĩa tiếng đồ chơi
- Hướng dẫn học sinh phân tích từ
+ Từ đồ chơi gồm mấy tiếng?
+ Độ cao các con chữ?
- GV thao tác viết mẫu trên bảng lớp. Lưu ý điểm đặt bút, hướng đi của bút, chỗ nối giữa các con chữ, điểm dừng bút, vị trí của dấu.
- GV theo dõi, chỉnh sửa
 e . tươi cười
- GV giải nghĩa tiếng tươi cười
- Hướng dẫn học sinh phân tích từ
+ Từ tươi cười gồm mấy tiếng?
+ Độ cao các con chữ?
- GV thao tác viết mẫu trên bảng lớp. Lưu ý điểm đặt bút, hướng đi của bút, chỗ nối giữa các con chữ, điểm dừng bút, vị trí của dấu.
- GV theo dõi, chỉnh sửa
g. ngày hội
- GV giải nghĩa tiếng ngày hội
- Hướng dẫn học sinh phân tích từ
+ Từ ngày hội gồm mấy tiếng?
+ Độ cao các con chữ?
- GV thao tác viết mẫu trên bảng lớp. Lưu ý điểm đặt bút, hướng đi của bút, chỗ nối giữa các con chữ, điểm dừng bút, vị trí của dấu.
- GV theo dõi, chỉnh sửa
Hát
- 2 Học sinh viết bảng lớp, dưới lớp viết bảng con: Thợ xẻ, chữ số
- Học sinh quan sát
- Học sinh đọc theo giáo viên: Xưa kia, mùa dưa, ngà voi, đồ chơi, tươi cười, ngày hội
- HS quan sát từ xưa kia trên bảng và trong vở Tập viết. Trả lời:
+ 2 tiếng: xưa và kia
+ Con chữ x, ư, a, i cao 2 ô li, con chữ k cao 5 ô li
- Học sinh quan sát
- Học sinh viết vào bảng con : xưa kia
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh quan sát từ mùa dưa trên bảng và trong vở Tập viết. Trả lời:
+ Có 2 tiếng: mùa và dưa
+ Con chữ m , u, a, ư cao 2 ô li , con chữ , con chữ d cao 4 ô li
- Học sinh viết bảng con: mùa dưa
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh quan sát từ ngà voi trên bảng và trong vở Tập viết. Trả lời:
+ Có 2 tiếng: ngà và voi
+ Con chữ n, a, o, i, v cao 2 ô li , con chữ , con chữ g cao 5 ô li
- Học sinh quan sát
- Học sinh viết bảng con: ngà voi
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh quan sát từ đồ chơi trên bảng và trong vở Tập viết. Trả lời:
+ Có 2 tiếng: đồ và chơi
+ Con chữ ô, ơ, i, c cao 2 ô li , con chữ h, cao 5 ô li, đ cao 4 ô li
- Học sinh quan sát
- Học sinh viết bảng con: đồ chơi
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh quan sát từ tươi cười trên bảng và trong vở Tập viết. Trả lời:
+ Có 2 tiếng: tươi và cười
+ Con chữ ư, ơ, i, cao 2 ô li, con chữ h, g cao 5 ô li
- Học sinh quan sát
- Học sinh viết bảng con: tươi cười
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh quan sát từ ngày hội trên bảng và trong vở Tập viết. Trả lời:
+ Có 2 tiếng: ngày và hộiù 
+ Con chữ n, a, ô, i cao 2 ô li, con chữ h, y, g cao 5 ô li
- Học sinh quan sát
- Học sinh viết bảng con: ngày hộiù 
Tiết 2
3. Học sinh viết vào vở Tập viết
a. Nhắc lại nội dung tập viết: (5’)
- GV chỉ bảng cho học sinh đọc
b. Học sinh viết bài :( 25’)
- GV nêu yêu cầu : Viết mỗi từ một dòng vào vở Tập viết
- GV theo dõi, chỉnh sửa
* Hướng dẫn HSHN viết mùa dưa, ngà voi, đồ chơi
 4. Chấm điểm:( 7’)
- GV thu một số vở chấm
- Sửa những lỗi sai phổ biến trên bảng
- Tuyên dương những học sinh đó
5. Củng cố:(2’)
- GV chỉ bảng
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những học sinh viết đẹp, trình bày sạch sẽ
6. Dặn dò: ( 1’)
- Dặn học sinh về nhà tập viết thêm vào vở ô li. Hoàn thành bài viết (nếu chưa hoàn thành ở lớp)
- Xem trước bài tập viết tiết sau
- Học sinh lần lượt đọc lại nội dung tập viết trên bảng: Xưa kia, mùa dưa, ngà voi, đồ chơi, tươi cười, ngày hội
- Học sinh viết bài vào vở, mỗi tiếng viết 1 dòng
* HSHN: Viết mùa dưa, ngà voi, đồ chơi mỗi từ một dòng
- Học sinh bình chọn những bài viết đúng, đẹp nhất
- Học sinh đọc lại nội dung tập viết trên bảng phụ
- Học sinh lắng nghe
Tiết 4 Thủ công (T9)
Bài 5: Xé dán hình cây đơn giản (T2)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Giúp học sinh
- Biết cách xé dán hình cây đơn giản
- Xé được hình tán cây, thân cây và dán cân đối, phẳng
*HSHN xé được hình tán lá cây, thân cây theo hình vẽ của GV và dán hình vào vở
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Bài mẫu về xé, dán hình cây đơn giản
- Giấy thủ công các màu
- Hồ dán, giấy làm nền
2. Học sinh: Như đã dặn ở tiết trước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐÔNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Khởi động: (1’)
B. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
C. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: (1’)
GV: Tiết học tuần trước cô đã hướng dẫn các em cách xé, dán hình cây đơn giản. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ thực hành xé, dán hình cây đơn giản
2. Giáo viên nhắc lại các bước xé ở tiết 1: (3’)
+ Xé tán lá cây hình tròn
+ Xé tán lá cây dài
+ Xé thân cây
+ Dán hình
3. Học sinh thực hành: ( 15’)
- Trong khi học sinh thực hành, gv có thể nhắc lại và uốn nắn các thao tác xé hình tán lá, thân cây cho những em còn lúng túng
* GV vẽ hình tán lá cây, thân cây vào mặt sau của giấy màu và yêu cầu học sinh xé theo hình vẽ
- Gv hướng dẫn học sinh dán hình:
+ Trước khi dán, cần sắp xếp vị trí hai cây cho cân đối
+ Bôi hồ đều, dán cho phẳng vào vở thủ công
+ Dán xong thu dọn giấy thừa và lau sạch hai tay
- GV theo dõi hướng dẫn thêm
* GV hướng dẫn HSHN dán hình vào vở
4. Nhận xét, đánh giá sản phẩm: ( 7’)
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của học sinh dựa trên các tiêu chí:
+ Xé được 2 hình tán lá cây, 2 hình thân cây
+ Dán được hình 2 cây cân đối, phẳng
* Đối với HSHN chỉ yêu cầu xé hình tán lá, thân cây theo hình vẽ, ít có răng cưa và dán được hình vào vở
- GV nhận xét và tuyên dương những sản phẩm đẹp, trưng bày sản phẩm trên lớp
5. Củng cố : ( 3’)
- GV nhận xét chung về 
+ Việc chuẩn bị đồ dùng học tập
+ Tinh thần thái độ học tập
+ Vệ sinh, an toàn lao động
6. Dặn dò: (1’)
Dặn HS về nhà hoàn thành sản phẩm ( nếu chưa xong hoặc chưa đẹp). Chuẩn bị cho tiết sau: Giấy nháp có kẻ ô li, hồ dán.
- Học sinh hát
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lấy giấy màu, vẽ hình hai tán lá cây, 2 hình thân cây
* HSHN: Học sinh xé tán lá cây và thân cây theo hình vẽ sẵn của GV
- Học sinh thực hành dán hình vào vở thủ công
* HSHN dán hình vào vở
- Học sinh tham gia bình chọn những sản phẩm đẹp
---------------------------------------------------------------------------------
Tiết 5 Sinh hoạt tuần 9
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 
- Học sinh nhận biết cách nhận xét, đánh giá các mặt hoạt động của mình
- Giúp học sinh nhận ra ưu điểm, khuyết điểm trong tuần qua, đề ra nhiệm vụ tuần tới
- Rèn luyện cho HS tính kỉ luật, tinh thần tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể
II. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của HS
1. Ổn định lớp
2. Tổ chức trò chơi
- GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi
- Cho học sinh chơi thử
- Cho học sinh chơi thật
3. Nhận xét, đánh giá các mặt hoạt động của lớp trong tuần qua
- GV hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm trong tổ xem bạn nào thực hiện tốt, bạn nào chưa..
- GV hướng dẫn tổ trưởng các tổ báo cáo
- GV kết luận chung:
a. Ưu điểm:
+ Đi học tương đối đầy đủ, ra vào lớp đúng giờ
+ Có ý thức học tập tốt, giữ gìn sách vở sạch sẽ
+ Một số học sinh có ý thức giúp đõ bạn trong học tập: 
( Boch,Tư,Phửi...)
b. Khuyết diểm:
+ Còn một số em đi học chưa chuyên cần (Xoan)
+ Một sô học sinh chưa học bài ở nhà: Đức,Chinh,Tú..
+ Aên mặc chưa sạch sẽ, đầu tóc chưa gọn gàng: Phửi,Tư..
+ Cần chú ý rèn chữ viết: Chi,Buang,Sang,Ngọc
- Tuyên dương những học sinh đã thực hiện tốt
- GV chấm điểm thi đua cho các tổ
4. Đề ra nhiệm vụ tuần tới
+ Duy trì tốt nề nếp đạo đức: vâng lời, lễ phép với thầy cô giáo và người lớn
+ Phải học bài, viết bài, làm bài tập đầy đủ. Đầu giờ học các tổ trưởng kiểm tra vở của các bạn trong tổ
+ Thực hiện tốt an toàn giao thông, đi về bên phải
+ Giữ vệ sinh thân thể, quần áo sạch sẽ, đầu tóc gọn gàng, đi học đúng giờ và chuyên cần
+ Tăng cường ôn tập đọc, viết, làm toán chuẩn bị cho kiểm tra định kì giữa kì 1
5. Kết thúc tiết học 
- GV cho học sinh hát
- Cả lớp hát 1 bài
- HS lắng nghe
- Học sinh chơi thử
- HS chơi trò chơi
- HS thảo luận trong tổ
- Các tổ trưởng báo cáo trước lớp. Các thành viên khác bổ sung
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh tham gia bình chọn những cá nhân và tổ xuất sắc
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh hát
-----------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 9.doc