Giáo án khối lớp 2 - Tuần 7 - Trường Tiểu học Lương Thế Vinh

Giáo án khối lớp 2 - Tuần 7 - Trường Tiểu học Lương Thế Vinh

I. Mục tiêu:

Gip học sinh:

- Củng cố về khái niệm ít hơn nhiều hơn

- Củng cố và rèn kĩ năng giải toán về ít hơn, nhiều hơn

- Phân tích các số có 2 chữ số theo chục và đơn vị

II.Các hoạt động dạy va học:

 

doc 69 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 731Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối lớp 2 - Tuần 7 - Trường Tiểu học Lương Thế Vinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Dạy ngày 28/9/2009
Tiết: 01 Môn: Toán
Tiết CT: 31 Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh: 
- Củng cố về khái niệm ít hơn nhiều hơn
- Củng cố và rèn kĩ năng giải tốn về ít hơn, nhiều hơn
- Phân tích các số cĩ 2 chữ số theo chục và đơn vị
II.Các hoạt động dạy va học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Kiểm tra bài cũ: Bài tốn về ít hơn
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài
- Giải bài tốn dựa vào tĩm tắt sau
-Hàng trên : 7 quả
-Hàng dưới ít hơn hàng trên: 2 quả
-Hàng dưới : ... quả?
-Nhận xét ghi điểm HS.
2.Bài mới
*Giới thiệu bài:
Trong tiết luyện tập hơm nay các em sẽ được củng cố khái niệm về ít hơn, nhiều hơn; Củng cố và rèn kĩ năng giải bài tốn về ít hơn, nhiều hơn.
3.Luyện tập:
Bài 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài
- GV: Em kém hơn anh 5 tuổi tức là “em ít hơn anh 5 tuổi”
H? Bài tốn cho biết gì?
H? Bài tốn hỏi gì?
- Cả lớp làm bài vào vở
 Bài 3:
- Yêu cầu học sinh tự nêu đề bài
H? Bài tốn cho biết gì?
H? Bài tốn hỏi gì?
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài. - -Cả lớp làm bài vào vở.
Bài 4: - Gọi học sinh đọc đề bài
- Yêu cầu học sinh xem tranh minh hoạ trong SGK
H? Bài tốn cho biết gì?
H?Bài tốn hỏigì ?
- Cho HS tự làm bài.
-Nhận xét chữa bài HS.
4. Củng cố- Dặn dị:
- Tĩm tắt cách giải từng loại tốn về nhiều hơn ít hơn
* Về bài tốn nhiều hơn
+ Biết số bé
+ Biết phần “ nhiều hơn” của số lớn so với số bé
- Tìm số lớn: 
Số lớn=Số bé+ phần “nhiều hơn”
* Về bài tốn ít hơn
+ Biết số lớn
+ Biết phần “ ít hơn” của số bé so với số lớn
- Tìm số bé: 
Số bé=Số lớn - phần “ít hơn”
-Về học bài và chuẩn bị bài : Ki lơ gam
- Nhận xét tiết học.
1 học sinh lên bảng làm
 Bài giải
Số quả hàng dưới có là:
 7 – 2= 5 ( quả)
 Đáp số: 5 quả
1 học sinh đọc yêu cầu của bài
Anh 16 tuổi.
Em kém anh 5tuổi
Em bao nhiêu tuổi.
1HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
 Tuổi của em là:
 16-5= 11 (tuổi)
 Đáp số: 11 tuổI
- Em 11 tuổi. Anh hơn em 5 tuổi. Hỏi anh bao nhiêu tuổi?
- Em 11 tuổi, anh hơn em 5 tuổi
- Anh bao nhiêu tuổi
 Bài giải
Tuổi của anh là:
 11+5= 16 (tuổi)
 Đáp số: 16 tuổI
- Đọc đề bài
- Xem tranh
- Tồ nhà thứ nhất cĩ 16 tầng, tồ nhà thứ hai ít hơn tồ nhà thứ nhất 4 tầng
- Tồ nhà thứ hai cĩ bao nhiêu tầng?
 - 1 học sinh lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở.
 Bài giải
 Toà nhà thư ù 2 có số tầng là :
 16- 4=12 (tầng)
 Đáp số: 12 tầng
-HS theo dõi lắng nghe.
 ********–&—********
Tiết: 02-03 Môn: Tập đọc
Tiết CT: 19 + 20 Bài: NGƯỜI THẦY CŨ	
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn tồn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các câu
- Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời các nhân vật : Chú Khánh, bố của Dũng, thầy giáo.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ : Xúc động, hình phạt, lễ phép, mắc lỗi
- Hiểu nội dung bài: Hình ảnh người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trị thật đẹp đẽ
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
 (Tiết1)
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: Ngơi trường mới
- Gọi 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi
H? Tìm những từ tả vẻ đẹp của ngơi trường?
H? Bài văn cho biết tình cảm của bạn học sinh với ngơi trường như thế nào ?
-Nhận xét – Ghi điểm
2. Bài mới: Người thầy cũ
a. Giới thiệu bài
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh. 
H? Bức tranh vẽ ai?
* Đĩ chính là các nhân vật trong câu chuyện “Người thầy cũ” mà hơm nay cô cùng các các em sẽ đọc.
b. Luyện đọc:
-Giáo viên đọc mẫu tồn bài: Lời kể chuyện từ tốn, lời thầy giáo vui vẻ, trìu mến, lời chú Khánh lễ phép cảm động.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu:
+ Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.
+ Yêu cầu tìm từ khĩ đọc 
+ Hướng dẫn học sinh đọc 
- Đọc từng đoạn trước lớp
 Bài này chia làm 3 đoạn
+ Đoạn 1: Giữa cảnh . thầy giáo cũ
+ Đoạn 2: Vừa tới em đâu
+ Đoạn 3: Phần cịn lại
+ Gọi 3 học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn
+ Hướng dẫn học sinh đọc đúng các câu:
-Giọng đọc thong thả.
H? Đây là giọng của ai ? Đọc với giọng như thế nào?
H? Đây là giọng của ai ? Đọc với giọng như thế nào?
+ Gọi 3 học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn.
+ 1HS đọc chú giải.
- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trong nhĩm
- Tổ chức cho học sinh thi đọc giữa các nhĩm
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh.
 TIẾT 2
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Gọi học sinh đọc đoạn 1
H? Bố Dũng đến trường để làm gì?
H? Em hãy đốn xem vì sao bố Dũng lại tìm gặp thầy ngay ở trường?
- Gọi học sinh đọc đoạn 2
H? Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào?
H?Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thầy?
- Gọi học sinh đọc đoạn 3
H? Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về?
- Gọi học sinh đọc tồn bài
H? Câu chuyện giúp chúng ta hiểu điều gì?
4.Luyện đọc lại
- Gọi 4 nhĩm (mỗi nhĩm 4 học sinh ) tự phân các vai ( người dẫn chuyện, chú bộ đội, thầy giáo, và Dũng) thi đọc tồn câu chuyện
- Yêu cầu cả lớp nhận xét bình chọn nhĩm đọc hay nhất.
5. Củng cố. Dặn dị
H? Câu chuyện giúp chúng ta hiểu điều gì?
- Về học bài . Chuẩn bị bài: Thời khố biểu
- Nhận xét tiết học
- 2 học sinh lần lượt đọc bài và mỗi em trả lời một câu hỏi
+ Ngĩi đỏ như những cánh hoa lấp lĩ trong cây. Bàn ghế gỗ xoan đào nổi vân như lụa. Tất cả đều sáng lên và thơm tho trong nắng mùa thu
+ Học sinh rất yêu thương ngơi trường.
Quan sát tranh
Chú bộ đội, thầy giáo, cậu bé.
Nối tiếp nhau đọc từng câu
- Từ khĩ đọc: Xuất hiện, lễ phép, mắc lỗi, nhộn nhịp, chớp mắt
- 3 học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn.
-Giữa cảnh nhộn nhịp của giờ ra chơi, / từ phía cổng trường / bỗng xuất hiện một chú bộ đội.//
-Nhưng ..// hình như hơm ấy / thầy cĩ phạt em đâu. //
-Giọng thầy giáo vui vẻ, trìu mến.
Lúc ấy, thầy bảo: // “Trước khi làm việc gì / cần phải nghĩ chứ! // Thơi, / em về đi, / thầy khơng phạt em đâu.” //
-Giọng chú bộ độI, lễ phép cảm động.
-3 học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn.
-1HS đọc chú giải.
-HS luyện đọc trong nhóm.
-HS thi đọc trong nhóm.
-1HS đọc đoạn 1
- Tìm gặp lại thầy giáo cũ
- Học sinh thảo luận nhĩm đơi:
-Vì bố vừa về nghỉ phép, muốn đến chào thầy giáo ngay, / Vì bố đi cơng tác, chỉ rẽ qua thăm thầy được một lúc.
- 1HS đọc đoạn 2
- Bố vội bỏ mũ đang đội trên đầu, lễ phép chào thầy.
 -Cĩ thái độ cử chỉ, lời nĩi kính trọng với người trên
- Kỉ niệm thời đi học cĩ lần trèo qua cửa sổ, thầy chỉ bảo ban, nhắc nhở mà khơng phạt .
- 1 em đọc đoạn 3
- Bố cũng cĩ lần mắc lỗi, thầy khơng phạt, nhưng bố vẫn tự nhận đĩ là hình phạt để ghi nhớ mãi và khơng bao giờ mắc lại
- Đọc tồn bài
- Thấy tình cảm đẹp đẽ nhất giữa thầy và trị
- 4 nhĩm thi đọc 
- Nhận xét. Bình chọn
- Thấy được tình cảm đẹp đẽ giữa thầy và trị. Học sinh nhớ ơn, kính trọng và yêu quý thầy cơ giáo cũ
********–&—*******
Tiết: 04 CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
 72 41 62
 7 6 8
 65 36 54
-
-
-
 Dạy ngày 29/9/2009
Tiết: 01 Môn: Kể chuyện 
Tiết CT: 07 Bài: NGƯỜI THẦY CŨ 
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nĩi:
- Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện: Chú bộ đội, thầy giáo và Dũng
- Kể lại tồn bộ câu chuyện đủ ý đúng trình tự diễn biến
- Biết tham gia dựng lại phần chính của câu chuyện (đoạn 2) theo vai : Người dẫn chuyện, chú bộ đội, thầy giáo
2. Rèn kĩ năng nĩi: Tập trung nghe bạn kể chuyện để đánh giá đúng lời kể của bạn
 II. Đồ dùng dạy học:
- Mũ bộ đội, kính đeo mắt, cra – vát để thực hiện bài tập dựng lại câu chuyện theo vai
 III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1 Kiểm tra bài cũ: Mẩu giấy vụn
- Gọi 6 học sinh kể chuyện Mẩu giấy vụn theo vai
- Nhận xét – Ghi điểm
- 6 học sinh lên bảng kể chuyện theo vai
2. Bài mới: Người thầy cũ
a. Giới thiệu bài
Các em đã được đọc câu chuyện “Người thầy cũ”. Tiết kể chuyện hơm nay dựa vào trí nhớ của mình, các em kể lại tồn bộ câu chuyện
b. Hướng dẫn kể chuyện
* Nêu tên các nhân vật trong truyện
H? Câu chuyện Người thầy cũ cĩ những nhân vật nào?
* Kể lại tồn bộ câu chuyện
- Gọi học sinh đọc yêu cầu 2
- Yêu cầu học sinh kể chuyện trong nhĩm
- Cho học sinh thi kể chuyện trước lớp
- Nếu học sinh lúng túng giáo viên nêu câu hỏi gợi ý cho học sinh kể
H? Giữa cảnh nhộn nhịp của giờ ra chơi, chú bộ đội đến lớp của con mình để tìm ai?
H? Vừa thấy thầy chú bộ đội làm gì?
H? Thấy thầy giáo ngạc nhiên. Chú nĩi gì?
H? Thầy giáo trả lời như thế nào?
H? Chú Khánh nĩi gì?
H? Nghe cuộc trao đổi giữa thầy giáo với bố, Dũng nghĩ gì?
- Yêu cầu học sinh nhận xét
- Thầy giáo, chú Khánh, Dũng
- Đọc yêu cầu 2
- Kể chuyện trong nhĩm
- Các nhĩm thi kể trước lớp
– Tìm thầy giáo cũ
– Chú vội bỏ mũ, lễ phép chào thầy
– Thưa thầy, em là Khánh, đứa học trị năm nào trèo cửa sổ lớp bị thầy phạt đấy ạ!
– À Khánh. Thầy nhớ rồi. Nhưng  hình như hơm ấy thầy cĩ phạt em đâu!
– Vâng, thầy khơng phạt nhưng thầy buồn. Lúc ấy thầy bảo: “Trước khi làm gì cần phải nghĩ chứ! Thơi, em về đi thầy khơng phạt em đâu.”
– Bố cũng cĩ lần mắc lỗi, thầy khơng phạt, nhưng bố nhận đĩ là hình phạt và nhớ mãi. Nhớ để khơng bao giờ quên
- Nhận xét
* Dựng lại đoạn 2 câu chuyện theo vai (thầy giáo, Dũng (Dũng khơng nĩi), chú Khánh)
- Lần 1: Giáo viên làm người dẫn chuyện, 1 học sinh sắm vai chú Khánh, 1 học sinh sắm vai Dũng, 1 học sinh sắm vai thầy giáo
- Lần 2:
- Yêu cầu học sinh kể chuyện trong nhĩm
- Gọi các nhĩm thi kể chuyện
- Yêu cầu học sinh nhận xét bình chọn nhĩm kể hay nhất
- Kể chuyện trong nhĩm theo vai
- 2, 3 nhĩm thi kể
- Nhận xét – Bình chọn
3. Củng cố. Dặn dị
- Nhận xét tiết học
-Dặn học sinh :Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
********–&—*******
Tiết: 01 Môn: Chính tả 
Tiết CT: 13 Bài: NGƯỜI THẦY CŨ 
I. Mục tiêu
- Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn: “Dũng  mắc lại nữa”
- Luyện tập phân biệt ui/uy, iên/iêng
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp chép bài tập chép
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2, bài tập 3
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
Ngơi trường mới
- Giáo viên đọc cho 2 học sinh viết trên bảng lớp các từ: học bài, mái trường, máy bay, nhảy dây.
- Nhận xét-Ghi điểm
- Học sinh 1 viết: học bài, mái trường.
Học sinh 2 viế ... g gia đình đều phải tự giác làm việc nhà, kể cả trẻ em.
Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng là quyền và bổn phận của trẻ em, là thể hiện tình yêu thương đối với ơng bà, cha mẹ
3. Củng cố. Dặn dị
Để thể hiện tình yêu thương đối với ơng bà, cha mẹ các em cần phải làm gì?
- Dặn học sinh: Chuẩn bị bài: Chăm làm việc nhà (Tiết 2)
- Nhận xét tiết học
Giúp đỡ ơng bà, cha mẹ những cơng việc nhà phù hợp với khả năng của mình
----------------ăb-----------------
 THỦ CÔNG
TIẾT : 6 THỰC HÀNH VÀ TRANG TRÍ SẢNPHẨM
I. Mục tiêu
- HS biết cách gấp máy bay đuôi rời .
- Gấp được máy bay đuôi rời.
- HS yêu thích gấp hình.
II. Chuẩn bị
- Mẫu máy bay đuôi rời bằng giấy.
III. Hoạt động dạy học
Bài cũ : Gấp máy bay đuôi rời.
Bài mới
Giới thiệu bài : gấp máy bay đuôi rời ( tt )
GV cho HS quan sát lại và nhận xét :
Máy bay đuôi rời có đầu nhọn , 2 cánh , thân gắn với đuôi rờimáy bay.
GV cho 1 HS làm thao tác gấp máy bay đuôi rời cho ca lớp quan sát .
 HS vừa thao tác vừa nêu cách gấp .
Cả lớp nhận xét.
GV hệ thống lại các bước gấo máy bay đuôi rời : GV vừa gáp vừa hướng dẫn theo 4 bước như quy trình :
Bước 1: Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành một hình vuông và một hình chữ nhật.
Bước 2 : Gấp đầu và cánh máy bay.
Bước 3: Làm thân và đuôi máy bay.
Bước 4 : Lấp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng.
 HS thực hành theo nhóm – GV đến từng nhóm quan sát , uốn nắn cho HS.
 HS trang trí và trưng bày sản phẩm.
GV đánh giá kết quả học tập của HS
 HS phóng máy bay mới gấp để gây hứng thú học tập .
Củng cố- dặn dò
- Gv nhận xét sự chuẩn bị , thái độ học tập và sản phẩm HS
Tuyên dương những nhóm gấp đúng.
Chuẩn bị giấy thủ công.
 ----------1œ----------	
 Tiết 02: TỐN
26+5
I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh 
- Biết thực hiện phép cộng dạng 26+5 (cộng cĩ nhớ và dạng tính viết)
- Củng cố về giải tốn nhiều hơn và cách đo đoạn thẳng
II/ Đồ dùng dạy học:
- 2 bĩ 1 chục que tính và 11 que tính rời
II/ Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
6 cộng với một số: 6+5
- Gọi 1 học sinh đọc thuộc bảng cộng 6 cộng với một số
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài
Nhận xét – Ghi điểm
- Đọc bảng cộng 6 cộng với một số 
- 2 học sinh lên bảng làm
Học sinh 1: 
 6+5+3=14
 6+9+2=17
Học sinh 2: 
 6+7+4=17
 6+6+5=17
B. Bài mới: 26+5
1. Giới thiệu bài: 
Trong bài học hơm nay sẽ giúp các em biết thực hiện phép cộng dạng 26+5
2. Giới thiệu phép cộng 26+5
- Yêu cầu học sinh lấy ra 2 bĩ que tính mỗi bĩ 1 chục và 6 que tính rời
H? Cĩ bao nhiêu que tính ?
H? 26 viết như thế nào?
+ Yêu cầu học sinh lấy thêm 5 que tính 
H? Lấy thêm mấy que tính ?
H? 5 viết vào cột nào?
H? Cĩ 26 que tính thêm 5 que tính . Cĩ tất cả bao nhiêu que tính . Muốn biết cĩ tất cả bao nhiêu que tính ta làm như thế nào?
- Ghi: 26+5= ? lên bảng
- Yêu cầu học sinh thực hiện trên que tính để tìm kết quả
- Hướng dẫn học sinh cách tính
Lấy 6 que tính gộp với 4 que tính là 10 que tính . Bĩ 10 que tính này lại thành 1 bĩ 1 chục que tính . 2 chục que tính thêm 1 chục que tính là mấy que tính?
3 chục que tính thêm 1 que tính nữa là mấy que tính ?
H?Viết 3 vào cột nào?
Viết 1 vào cột nào?
+ Lấy ra 2 bĩ que tính mỗi bĩ 1 chục và 6 que tính rời để trên bàn
- Cĩ 26 que tính
- Viết 2 vào cột chục, viết 6 vào cột đơn vị
+HS Lấy thêm 5 que tính để trên bàn
- Lấy thêm 5 que tính 
- Cột đơn vị thẳng cột với 6
- 26+5
- Thao tác trên que tính nêu kết quả
3 chục que tính 
31 que tính 
Viết 3 vào cột chục
Viết 1 vào cột đơn vị
 Chục Đơn vị
 2 6
 + 5 
 3 1
* Đặt tính và tính
- Yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính và cách tính
- Trước tiên viết số 26, viết số 5 dưới số 6 thẳng cột với 6. Viết dấu cộng ở giữa hai số. Kẻ vạch ngang dưới số 5
6 cộng 5 bằng 11. Viết 1 nhớ 1. 2 thêm 1 bằng 3. Viết 3
3. Thực hành
* Bài 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài
 16
 4
 20
 +
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Tính
 56
 8
 64
 +
 66
 9
 75
 + 
46 
46
 7
 53
 +
 36
 6
 42
 +
- Làm bài
- Gọi học sinh đọc kết quả bài làm
- Yêu cầu học sinh nhận xét 
- Đọc kết quả bài làm
- Nhận xét 
+
* Bài 2:
- Gọi học sinh đọc đề bài
H? Bài tốn cho biết gì?
H?Bài toán hỏi gì?
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài . Cả lớp làm bài vào vở
- Đọc đề bài
- Tháng trước tổ em được 16 điểm 10, tháng này tổ em được nhiều hơn tháng trước 5 điểm 10
- Hỏi tháng này tổ em được bao nhiêu điểm mười
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên 
 Bài giải
Số điểm mười trong tháng này của tổ em là:
16 + 5 = 21 (điểm mười)
Đáp số: 21 điểm mười
* Bài 3:
- Gọi học sinh đọc đề bài:
- Yêu cầu học sinh đo mỗi đoạn thẳng rồi trả lời
- Đọc độ dài các đoạn thẳng AB, BC, AC
- Đoạn thẳng AB dài 7 cm. Đoạn thẳng BC dài 5cm. Đoạn thẳng AC dài 12 cm.
3. Củng cố. Dặn dị:
Trị chơi: Tiếp sức
 47
 5
 52
+
- Chia lớp thành 2 đội: Đội A và đội B. Mỗi đội cử 3 em lên bảng làm bài. Đội nào nhanh, đúng đội đĩ thắng cuộc
- Yêu cầu học sinh nhận xét kết luận nhĩm thắng cuộc
4. Nhận xét - Dặn dị:
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh: Chuẩn bị bài: 36+15
- Các nhĩm cử đại diện lên bảng làm bài
 68
 5
 73
+
 5
46
 51
+
 5
39
 44
+
 56
 5
 61
+
- Nhận xét
 *****************************
 Tiết 04: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ +SINH HOẠT LỚP 
 CHỦ ĐIỂM : CHĂM NGOAN HỌC GIỎI	
I.Mục tiêu : HS nhớ các yêu cầu thi đua của nhi đồng .Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy 
- Giáo dục học sinh có ý thức tôn trọng các bạn , nghiêm túc , lắng nghe và biết nhận ra ưu khuyết điểm để cùng sữa chữa .
Học sinh ý thức kỉ luật – thực hiện tốt an toàn giao thông , chấp hành tốt nội quy nhà trường .Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 20/10
II. Hoạt động dạy học
Cả lớp vui hát ; Múa vui.
2./GV hướng dẫn HS ôn lại các thi đua của nhi đồng .
Cho HS thảo luận :
-Em hãy nêu cácyêu cầu thi đua của nhi đồng.
*Đại diện các nhóm lên trình bày .
GV nhận xét :Thi đua giữa các sao : Về học tập ,về thực hiện nề nếp ,thực hiện vệ sinh cá nhân . Thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy .Biết thi đua giữa các dao để phấn đấu .,làm tốt . * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về ngày 20 / 10
Giáo viên đặt câu hỏi học sinh trả lời :
+ Ngày 20 tháng 10 là ngày gì ? (Phụ nữ Việt Nam )
+ Em đã làm gì để chào mừng ngày phụ nữ Việt Nam ?
Giáo viên nhận xét cuối tuần :
* Đạo đức : Đa số chăm , ngoan , lễ phép , thực hiện đúng nội quy trường học Thực hiện tốt tham gia an toàn giao thông.Biết đoàn kết thân ái với bạn bè.
* Học tập : Chăm, tham gia phát biểu tốt- có chuẩn bị bài và đồ dùng đầy đủ. Tham gia phong trào ngàn hoa điểm 10 tốt.(Hồng Chung , Đông Hà, TườngVi, Hà Trang. Hạng, Hoàng)
* Hoạt động khác :Tham gia tập thể dục nhanh, tập tương đối đúng động tác.
* Cả lớp bình xét học sinh có ý thức thực hiện tốt mọi hoạt động trong tuần .
Phương hướng tuần tới
Về nhà kiểm tra và bao bọc sách vở cẩn thận .
Đi vệ sinh đúng nơi quy định, không ăn sáng trước cổng trường.
Thực hiện khẩu lệnh “ Ra lớp hiểu bài, vào lớp thuộc bài “
Thực hiện theo kế hoạch của Đội và của nhà trường.
 - Về nhà học bài và chuẩn bị bài cho tuần sau .
Tiết 03: THỦ CƠNG
TCT 07: GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI.(T1)
I/ Mục tiêu:
- Học sinh biết gấp thuyền phẳng đáy khơng mui
- Học sinh gấp được thuyền phẳng đáy khơng mui
- Học sinh yêu thích gấp thuyền
II/ Chuẩn bị:
- Mẫu thuyền phẳng đáy khơng mui bằng tờ giấy thủ cơng tương đương với khổ giấy A4
- Quy trình gấp thuyền phẳng đáy khơng mui cĩ hình vẽ minh hoạ cho từng bước gấp
- Giấy thủ cơng tương đương khổ A4 để hướng dẫn gấp hình
III/ Các họat động dạy học
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 học sinh lên bảng gấp máy bay đuơi rời
- Nhận xét 
- 2 học sinh lên bảng gấp máy bay đuơi rời
2. Bài mới: Gấp thuyền phẳng đáy khơng mui
* Quan sát - Nhận xét
- Yêu cầu học sinh quan sát mẫu
H? Mũi thuyền như thế nào?
H? Đáy thuyền như thế nào?
H? Thuyền cĩ mui khơng?
H? Thuyền dùng để làm gì?
H? Em thường thấy thuyền cĩ màu gì?
- Giáo viên mở dần hình mẫu cho đến khi trở lại tờ giấy hình chữ nhật ban đầu. Sau đĩ gấp lại theo nếp gấp để được thuyền mẫu ban đầu
 H? Để gấp được thuyền phẳng đáy khơng mui ta thực hiện theo mấy bước?
 H? Đĩ là những bước nào?
- Quan sát
+ 2 mũi thuyền nhọn
+ Đáy thuyền phẳng
+ Khơng
+ Chở khách và hàng hố
+ Màu đỏ, màu xanh
- 3 bước
+ Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều
+ Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền
+ Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy khơng mui
* Giáo viên hướng dẫn mẫu
– Bước 1: Gấp các nếp cách đều
+ Đặt ngang tờ giấy thủ cơng hình chữ nhật lên bàn, mặt kẻ ơ ở trên (H2). Gấp đơi tờ giấy theo chiều dài được hình 3, miết theo đường mới gấp cho thẳng
+ Tiếp theo làm gì nữa?
+ Lật hình 4 ra mặt sau, gấp đơi như mặt trước được hình mấy?
– Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền
+ Gấp theo đường dấu gấp của hình 5 sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài được hình 6. Tương tự gấp theo đường dấu gấp của hình 6 được hình mấy?
+ Hãy nêu cách gấp tiếp theo
+Gấp theo dấu gấp của hình 8 được hình 9. Lật mặt sau hình 9, gấp giống như mặt trước được hình mấy?
– Bước 3: Tạo thuyền thẳng đáy khơng mui
Lách hai ngĩn tay cái vào trong hai mép giấy, các ngĩn cịn lại cầm ở hai bên phía ngồi, lộn các nếp gấp vào trong lịng thuyền (hình 11). Miết dọc theo hai cạnh thuyền vừa lộn cho phẳng sẽ được thuyền phẳng đáy khơng mui (hình 12)
- Cho cả lớp gấp thử thuyền phẳng đáy khơng mui
- Nhận xét
3. Củng cố. Dặn dị:
- Nhận xét tiết học
+ Gấp đơi mặt trước theo đường dấu gấp ở hình 3 được hình 4
+ Hình 5
+ Hình 7
+ Lật hình 7 ra mặt sau, gấp 2 lần giống như hình 5, hình 6 được hình 8
+ Hình 10
- Gấp thử
 Hình 3
Hình 5
Hình 2
Hình 4
 Hình 7 
Hình 9
Hình 6
Hình 11
Hình 8
Hình 12
Hình 10
----------------ăb-----------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 2 tuan 7(12).doc