I.Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
-Trả lời được các câu hỏi của nội dung bài.
- Nối câu với kiểu câu tương ứng.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III.Hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài:
2.Luyện đọc:
a. GV đọc mẫu cả bài.
b. Luyện đọc:
-Học sinh nối tiếp đọc từng câu .
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp(2 đoạn).
*Đọc từng đoạn trong nhóm.
- GV chia lớp thành các nhóm,mỗi nhóm 2 em. GV theo dõi, nhắc nhở.
*Các nhóm thi đọc.
*Cho cả lớp đọc đồng thanh
Tuần 26 Thứ 3 ngày 6 tháng 3 năm 2012 Luyện Tiếng Việt Đọc bài : Đánh thức dòng sông I.Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. -Trả lời được các câu hỏi của nội dung bài. - Nối câu với kiểu câu tương ứng. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III.Hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài: 2.Luyện đọc: a. GV đọc mẫu cả bài. b. Luyện đọc: -Học sinh nối tiếp đọc từng câu . - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp(2 đoạn). *Đọc từng đoạn trong nhóm. - GV chia lớp thành các nhóm,mỗi nhóm 2 em. GV theo dõi, nhắc nhở. *Các nhóm thi đọc. *Cho cả lớp đọc đồng thanh 3.Hướng dẫn hs tìm hiểu bài: ( Bài 2) 10 phút - 1 HS đọc yêu cầu: Chọn câu trả lời đúng - Đọc trôi chảy toàn bài.Trả lời các câu hỏi sau. a) Mây dậy sớm làm gì? - HS trả lời ý2 : Đánh thức dòng sông , rửa mặt. b) Câu văn nào trong bài cho thấy Mây coi sông như bạn ? -HS trả lời ý3 : Mây gọi : "Sông ơi, dậy đi!". c) Những câu văn nào cho thấy dòng sông bắt đầu tỉnh giấc? - HS ý 3: Cả 4 câu đã nêu trên. d) Những cặp nào dưới đây là cặp từ trái nghĩa? - HS ý 2 : mát lạnh - nóng bỏng e) Phần in đậm trong câu "Khuôn mặt dòng sông hiện ra ửng hồng, tươi tắn'trả lời câu hỏi nào? - HS ý 1: Như thế nào? - GV chữa bài Bài 3:HS đọc yêu cầu : 1 HS đọc yêu cầu (Nối câu với kiểu câu tương ứng) 1) Ai là gì? 2)Ai làm gì? 3) Ai thế nào? a) Nước mát lạnh b)Mây đến sát bờ sông c) Dòng sông là bạn của Mây - HS đọc bài trong VTH và làm bài *GV chấm bài. 4.Củng cố: - 1 HS đọc lại câu chuyện. - GV nhận xét giờ học. ===========***======= Luyện toán Ôn: Cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải toán I.Mục tiêu: -Củng có về thực hiện phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. -Rèn kĩ năng tìm số hạng, số bị trừ, số trừ. -Rèn kĩ năng giải toán có lời văn. II.Hoạt động dạy học: *Hướng dẫn làn bài tập: (28’) Bài 1:Đặt tính rồi tính 56 + 6 85 - 19 45 + 8 62 + 27 . . . .. . 46 - 9 75 -3 8 37 - 9 89 - 9 . . . .. . -HS làm bảng con, 2 HS lên bảng làm -GV cùng HS nhận xét. Bài 2: a. x – 15 = 26 ; b. 35 – x = 8; c. x + 6 = 28 ; d. 34 + x = 45 -HS nêu thành phần trong phép cộng, trừ ?Muốn tìm số bị trừ, số trừ, số hạng ta làm thế nào -HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm -Lớp cùng GV nhận xét. Bài 3: An có 56 viên bi, An nhiều hơn Bình 13 viên bi. Hỏi Bình có mấy viên bi? -HS đọc bài toán ?Bài toán cho biết gì ?Bài toán hỏi gì -HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm Bài 4: Hộp bóng xanh có 53 quả bóng, hộp bóng đỏ nhiều hơn hộp bóng xanh 7 quả bóng. Hỏi hộp bóng đỏ có bao nhiêu quả bóng? -HS đọc bài toán, phân tích bài toán ? Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì -HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm -GV cùng HS chữa bài Bài giải: Hộp bóng đỏ có là: 53 +7 = 60 ( quả bóng) Đáp số : 60 quả bóng ===========***=========== Tự học Học sinh tự ôn luyện : Toán, Tự nhiên và xã hội I.Mục tiêu: - Giúp HS củng cố lại kĩ năng tìm số bị chia, tìm thừa số, giải toán - HS củng cố lại kĩ năng: nêu tên các loài cây sống trên cạn và ích lợi của nó II.Hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài:(2’) : Giáo viên nêu yêu cầu tiết học 2.Giáo viên định hướng - HS chọn nhóm cho mình - GV nêu yêu cầu của từng nhóm *Nhóm 1: Tìm số bị chia, tìm thừa số Bài 1: Tìm x a) x : 2 = 6 b) x: 4 = 5 c) x : 5 = 6 -HS nêu thành phần trong phép chia - HS làm bài -GV theo dỏi, chữa bài a) x : 2 = 6 x = 6 x 2 x = 12 Bài 2: Tìm y a) y x 3 = 12 b) y x 3 = 27 - HS nêu thành phần trong phép nhân - HS làm vào bài -GV chữa bài : a) y = 4 ; b) y = 9 *Nhóm 2: Giải bài toán có lời văn Bài 1: Có 12 bông hoa cắm đều vào các lọ, mỗi lọ 3 bông hoa. Hỏi có mấy lọ hoa? Bài 2: Có 12 bông hoa chia đều cho 3 lọ. Hỏi mỗi lọ có mấy bông hoa? - GV hướng dẫn HS cách làm bài - HS làm bài - GV theo dỏi, chữa bài Bài 1: Bài giải Có số lọ là : 12 : 3 = 4(lọ) Đáp số : 4 lọ Bài 2: Bài giải Mỗi lọ có số bông hoa là: 12 : 3 = 4(bông) Đáp số : 4 bông hoa - Nhóm 3: Nêu tên các loài cây sôngs trên cạn và ích lợi của từng cây - HS làm và nêu trước lớp - GV theo dỏi giúp đỡ HS hoàn thành nội dung tự luyện *GV kết luận: Cây kè (làm tranh lợp nhà, quả làm thức ăn.....); Cây dổi ( làm gỗ đóng bàn ghế.......), Cây ngãi cứu ( Dùng để làm thuốc chữa bệnh .....) 3.Chấm bài: (5’) -HS nộp bài , GV chấm và nhận xét. 4.Củng cố dặn dò: (1’) -GV nhận xét giờ học. ==========***========== Thứ 4 ngày 7 tháng 3 năm 2012 Luyện Tiếng việt Ôn : Điền âm r, d hoặc gi Viết tên các con vật I.Mục tiêu: -Rèn kĩ năng điền âm r, d hoặc gi; vần ưt/ ưc - Rèn kĩ năng quan sát tranh con vật để viết tên thích hợp, điền từ còn thiếu để hoàn thành câu. II-Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi BT1 III. Hoạt động dạy và học 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS làm bài Bài 1: HS đọc yêu cầu :Điền vào chỗ trống a) r,d hoặc gi ; b) Điền vào chỗ trống ưt hoặc ưc - GV treo bảng phụ - HS trả lời miệng - GV cùng HS chữa bài: a) rộng, gió, rầm rì, dạo. b) mứt sen, mực tím, náo nức, nứt nẻ Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu : Viết đúng tên con vật dưới mỗi tấm ảnh: cá voi trắng, tôm hùm, cá mực, bạch tuộc, đỉa biển, trai, chạch, ếch, rắn biển - HS quan sát tranh VTH và thảo luận nhóm đôi - Các nhóm trả lời về tên con vật - Nhóm khác nhận xét - GV nhận xét + )ảnh 1: bạch tuộc; ảnh 2: cá mực; ảnh 3: trai; ảnh 4:cá voi trắng; ảnh 5: ếch; ảnh 6: tôm hùm; ảnh 7: rắn biển ; ảnh 8 : chạch; ảnh 9 : đỉa biển Bài 3:HS đọc yêu cầu : Dựa vào hình ảnh ở bài tập 2, điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu a) Vòi ..... rất dài. b) Mặt ...... rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. c) Thịt ...... rất thơm, ngon. - HS đọc bài trong VTH và làm bài -GV theo dỏi, gợi ý: bạch tuộc, cá voi trắng, tôm hùm * GV chấm một số bài 3.Cũng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học ==========***========== Luyện Toán Ôn : Tìm số bị chia, giải toán I.Mục tiêu: - Củng cố về tìm số bị chia, thừa số; giải toán có lời văn II.Đồ dùng - Bảng phụ ghi sẵn bài tập1 III.Hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: HS đọc yêu cầu : Tính nhẩm - HS thảo luận nhóm đoi và nêu kết quả 10 : 2 = 5 5 x 2 = 10 8 : 4 = 2 2 x 4 = 8 -GV nhận xét. Bài 2: HS nêu y/c : Viết số thích hợp vào ô trống - GV treo bảng phụ - GV các em dựa vào bảng chia và bảng nhân đã học để làm bài - HS thảo luận nhóm đôi nêu kết quả - HS nối tiếp nhau nêu kết quả. GV ghi bảng Số bị chia 15 Số chia 5 4 3 Thương 3 5 3 - GV nhận xét Bài 3: Tìm x a.x : 3 = 4 b.x : 5 = 3 c. x : 4 = 2 -HS đọc yêu cầu và nêu thành phần trong phép chia ?Muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào -HS nhắc lại -HS làm vào bảng con câu a: x : 3 = 4 x = 4 x 3 x = 12 Bài 4: HS đọc yêu cầu : Tìm y y x 2 = 10 y : 2 = 5 y : 5 = 2 -HS nêu thành phần trong phép nhân(chia) - HS làm vào vở -GV chữa bài Bài 5: :HS đọc bài tóan và giải vào vở ? Bài toán cho biết gì ( Có một số bông hoa chia đều vào các lọ, mỗi lọ 5 bông) ?Bài toán hỏi gì (Hỏi ốc tất cả bao nhiêu bông hoa ?) -HS trả lời và làm vào VTH - 1 lên bảng làm - GV chữa bài : Đáp số: 20 bông hoa *Chấm bài - HS nộp bài GV chấm và nhận xét 3. Cũng cố dặn dò - Nhận xét tiết học ===========***========== Luyện viết Bài : Tôm Càng và Cá Con I.Mục tiêu -Rèn kỹ năng viết cho HS. -Biết cách trình bày bài vào vở luyện viết. II.Hoạt động dạy học (32’) 1.Giới thiệu bài viết 2.Hướng dẫn HS viết bài -GV đọc lại bài Tôm Càng và Cá Con -Hướng dẫn cách trình bày vào vở và viết đúng các từ khó: vẩy , nắc nỏm, quẹo phải, quẹo trái, ...... -HS nhìn SGKviết vào vở . -GV nhắc nhở những HS viết chữ chưa đẹp cần nắn nót hơn -GV hướng dẫn thêm cho HS viết còn sai lỗi chính tả. -3. GV Thu vở chấm . GV nhận xét sữa lỗi bài viết cho từng em . 4.Củng cố, dặn dò -Nhắc nhở một số em viết còn chưa đẹp về nhà luyện viết thêm . Nhận xét tiết học ===========***========== Thứ 6 ngày 2 tháng 3 năm 2012 Luyện Tiếng việt Ôn : Điền dấu phẩy Quan sát tranh trả lời câu hỏi I.Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng điền dấu phẩy. - Rèn kĩ năng quan sát tranh (ảnh) và trả lời câu hỏi II.Hoạt động dạy học 1.Giới thiệu bài(2’) 2.Hướng dẫn HS làm bài tập (25’) Bài 1: HS nêu y/c bài tập : Điền những dấu phẩy còn thiếu vào 2 câu in nghiêng: Ông lão câu được một chú cá. Cá van xin: - Ông hãy thả tôi ra! Tôi bé tẹo thịt tanh ông ăn chẳng bõ. Ông thả tôi ra tôi lớn lên thịt thơm hoen bây giờ ông hãy bắt. Ông lão thương tình, bèn thả cá con. -HS làm vào vở và đọc làm của mình - GV nhận xét Bài 2: HS nêu y/c : Quan sát ảnh chụp cầu Tràng Tiền bắc qua sông Hương, trả lời câu hỏi - 2 HS đọc đọc câu hỏi - GV các em quan sát ảnh ở VTH và thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi , sau đó viết vào VTH - GV viết bảng : a) Tấm ảnh chụp cảnh sông Hương vào lúc nào? ............................................................................ b)Hình dáng cây cầu thế nào: Dài, có nhiều nhịp? Ngắn ? ... ................................................................................. c) Dòng sông như thế nào : Rộng, hẹp? Nước trong xanh ? .....? .................................................................................. d) bên bờ sông em thấy gì? Dưới sông em thấy gì? ...................................................................................................... -Đại diện nhóm trình bày - HS viết câu trả lời vào vở thực hành. *GV chấm và chữa bài 4.Củng cố ,dặn dò:(2’) -Nhận xét giờ học ===========***========= Luyện toán Ôn : Tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác I. Mục tiêu -Rèn kĩ năng tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ - Khoanh vào câu trả lời đúng II. Đồ dùng : - Bảng phụ II. Hoạt động dạy học: A.Bài cũ: 3' ? muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế nào ? Muốn tính chu vi hình tứ giác ta làm thế nào -3 HS trả lời B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài : (2') Tiết học hôm nay ta ôn lại về cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác 2.Hướng dẫn HS làm bài tập: 25' Bài 1: HS đọc bài toán ? Bài toán cho biết gì (hình tam giác có các cạnh là 15cm, 20cm, 30cm) ?Bài toán hỏi gì ( Tính chu ... a chớp, day dứt. -GV nhận xét. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (2’) -Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.Hướng dẫn tập chép: (22’) a.GV đọc bài viết một lần, 3 HS đọc lại. ?Việt hỏi anh điều gì (Vì sao cá không biết nói) ?Câu trả lời của lân có gì đáng buồn cười (Lân chê em hỏi ngớ ngẩn..) -GV hướng dẫn HS cách trình bày. b.HS thực hành chép bài vào vở: -GV theo dỏi, uốn nắn. c.GV chấm chữa bài. 3.Hướng dẫn làm bài tập: (8’) Bài tập 2a: Điền vào chổ trống r / d Lời ve kim ..a diết. ; khâu những đường rạo ..ực -HS làm bài tập. -GV cùng HS nhận xét.: da, rực C.Củng cố, dặn dò: (2’) -GV nhắc lại những chữ còn mắc lỗi. -GV nhận xét giờ học. -Về nhà nhớ viết lại cho đẹp. =========***========= Thứ 5ngày 18 tháng 3 năm 2009 Luyện Tiếng việt Từ ngữ về sông biển. Dấu chấm. Đặt và trả lời hỏi vì sao? I.Mục tiêu: -Rèn kĩ năng nói về từ ngữ sông biển . Đặt và trả lời câu hỏi vì sao? -Rèn kĩ năng viết đúng chính tả và cách đặt dấu chấm. II.Hoạt động dạy học: A.Bài cũ: (5’) ? Luyện từ và câu tiết trước ta học bài gì ? Tìm từ có tiếng biển -HS trả lời -GV nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (2’) 2.Hướng dẫn làm bài tập: (28’) Bài 1: Ghép tiếng sông với các tiếng đã cho để thành những từ có 2 tiếng ( Gió, nước, sóng, cát, bến, suối) -HS đọc yêu cầu và làm vào vở. -GV cùng HS chữa bài: sông nước, sông suối, . Bài 2: Gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi vì sao a.Người ta huấn luyện cá heo biểu diễn xiếc vì loài cá này rất thông minh. b.Gấu kiếm được mật ong để ăn vì chúng có tài leo trèo. -HS đọc yêu cầu và làm vào vở, 1 HS lên bảng làm. -Lớp cùng GV nhận xét, chữa bài. Bài 3: Điền dấu chấm và viết lại cho đúng chính tả Có một khu du lịch ven biển mới mở khá đông khách Khách sạn nào cũng cũng hết sạch phòng Bỗng xuất hiện một tin đồn làm cho mội người sợ hết hồn: Hình như ở bãi tắm có cá sấu. -HS đọc thầm và trả lời rồi viết lại vào vở. -GV chữa bài *Dành cho HS khá giỏi Bài 1: Gạch chân dưới tên loài cá có trong các câu sau: - Lươn ngắn lại chê chạch dài Thờn bơn méo miệng chê trai lệch mồm - Chẳng được cái trắm, cái chép Cúng được cái tép, cái tôm. -Được cá mòi, đòi cá chiên. -HS làm vào vở, 1HS lên làm. -GV chữa bài Bài 2: Điền vào ô trống dấu phẩy Buổi sáng hôm ấy, chúng tôi nhổ neo, giương buồm ra khơi. Ba mẻ lưới kéo lên ắp đầy cá: cá thu cá nục cá thờn bơn cá chai cá thu Về chiều, chân trời phía tây bỗng xuất hiện đám mây đen kịt. Bỗu trời bỗng chốc tối sầm. Mưa trút xuống xối xả. Mỗi lúc, gió rít càng mạnh mưa to sấm sét càng dữ dội -HS làm bài vào vở và đọc lên. -GV chấm bài và nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò: (2’) -HS hệ thống lại bài học. -GV nhận xét giờ học. ==========***========= Luyện toán Cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải toán I.Mục tiêu: -Củng có về thực hiện phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. -Rèn kĩ năng tìm số hạng, số bị trừ, số trừ. -Rèn kĩ năng giải toán có lời văn. II.Hoạt động dạy học: *Hướng dẫn làn bài tập: (28’) Bài 1:Đặt tính rồi tính 56 + 6 85 - 19 45 + 8 62 + 27 . . . .. . 46 - 9 75 -3 8 37 - 9 89 - 9 . . . .. . -HS làm bảng con, 2 HS lên bảng làm -GV cùng HS nhận xét. Bài 2: a. x – 15 = 26 ; b. 35 – x = 8; c. x + 6 = 28 ; d. 34 + x = 45 -HS nêu thành phần trong phép cộng, trừ ?Muốn tìm số bị trừ, số trừ, số hạng ta làm thế nào -HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm -Lớp cùng GV nhận xét. Bài 3: An có 56 viên bi, An nhiều hơn Bình 13 viên bi. Hỏi Bình có mấy viên bi? -HS đọc bài toán ?Bài toán cho biết gì ?Bài toán hỏi gì -HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm Bài 4: Hộp bóng xanh có 53 quả bóng, hộp bóng đỏ nhiều hơn hộp bóng xanh 7 quả bóng. Hỏi hộp bóng đỏ có bao nhiêu quả bóng? -HS đọc bài toán, phân tích bài toán ? Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì -HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm -GV cùng HS chữa bài Bài giải: Hộp bóng đỏ có là: 53 +7 = 60 ( quả bóng) Đáp số : 60 quả bóng *Dành cho HS khá giỏi Bài 4. Tìm hai số có tổng bằng 14 , nếu giữ nguyên một số hạng, giảm số hạng kia 3 đơn vị thì hiệu tổng mới là mấy? Giải: Trong một tổng nếu giữ nguyên một số hạng, giảm số hạng kia bao nhiêu đơn vị, thì tổng mới giám đi bấy nhiêu đơn vị Vậy tổng mới là: 14 – 3 = 11 Bài 5:Hai số có hiệu bằng 65, nếu giữ nguyên số bị trừ và giảm số trừ 8 đơn vị thì hiệu mới bằng bao nhiêu? -HS đọc bài và làm vào vở, GV cùng HS chữa bài -HS làm vào vở, GV chữa bài Giải *Trong phép trừ. Nếu giữ nguyên số trừ và giảm số bị trừ 8 đơn vị thì hiệu sẽ tăng 8 đơn vị: Vây hiệu mới bằng: 65 + 8 = 73 GV chấm bài 3. Củng cố dặn dò -HS hệ thống lại bài học. -GV nhận xét giờ học. ===========***======== Tự học Luyện viết câu: Xuôi chèo mát mái I.Mục tiêu: -Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp câu: Xuôi chèo mát mái -HS có ý thức trình bày đẹp II.Hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài :(1’) 2.Hướng dẫn HS luyện viết:(25’) -GV viết mẫu lên bảng: Xuôi chèo mát mái. -GV đọc câu ứng dụng, 2HS đọc lại. -GV hướng dẫn HS cách viết: Độ cao các con chữ và khoảng cách giữa các chữ trong câu ứng dụng. +Đây là câu ứng dụng nên các em nhớ viết sát lề và mỗi dòng viết hai lần và cứ như vậy cho đến hết 2 trang vào vở luyện viết. -GV yêu cầu HS nhìn bảng và viết vào vở luyện viết 2 trang. -HS viết bài. -GV theo dỏi uốn nắn. 3.Chấm, chữa bài:(5’) -HS ngồi tại chỗ, GV đến từng bàn chấm bài cho HS và nhận xét. 4.Củng cố, dặn dò:(2’) -GV nhận xét giờ học. -Dặn dò: Các em nhớ về luyện viết thêm. ===========***========= Thứ 6 ngày 19 tháng 3 năm 2010 Luyện Tiếng việt Đáp lời đồng ý. Tả ngắn về biển I.Mục tiêu: -Rèn kĩ năng đáp lời đồng ý. -Rèn kĩ năng viết đoạn văn tả cảnh biển. II.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: (5’) ?Tiết trước ta học bài gì -HS trả lời -GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (2’) b.Hướng dẫn làm bài tập: (28’) Bài tập 1: Nói lời đáp của em với mỗi tình huống sau a. Huyền ơi cho mình mượn cái thước nhé? -ừ cứ lấy đi. - b.Trang ơi , sao bạn chưa về ? -Tớ còn chờ mẹ. - . -HS thảo luận nhóm đôi -Một số nhóm lên đóng vai các tình huống. Bài tập 2: Em hãy viết một đoạn 4 đến 6 câu tả về biển ? Tên biển là gì ? Trên mặt biển có những gì ?Trên biển có những gì -HS làm bài, GV theo dỏi. -HS đọc bài làm của mình. -Lớp nhận xét, GV nhận xét chung. *Dành cho HS khá, giỏi Bài tập 3: 3.Củng cố, dặn dò: (2’) -GV nhận xét giờ học. -Về ôn lại bài. ==========***========= Luyện Toán Tìm số bị chia, giải toán, chu vi hình tam giác, tứ giác I.Mục tiêu: -Rèn kĩ năng tìm số bị chia, giải toán và tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác dưới dạng trắc nghiệm II.Hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài: (2’) 2.Hướng dẫn làm bài tập: (28’) Bài 1: Tìm x, biết: a.x : 3 = 9 A.x = 12; B. x = 6 ; C.x = 27 b. x : 4 = 10 A.x = 14 ; B. x =40 ; C. x = 6 -HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm -GV cùng HS nhận xét : a. x = 27 ; b. x = 40 Bài 2: Tính chu vi hình tam giác ABC, biết độ dài các cạnh như hình vẽ 12cm 15 cm 18 cm A: 43 cm ; B : 44 cm ; C: 45 cm -HS đọc bài toán và làm vào vở kết quả đúng -HS đọc kết quả: Chu vi hình tam giác bằng 45 cm Bài 3: Tính chu vi hình tứ giác có các cạnh là: 13 cm, 15 cm , 18 cm và 21 cm -HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm -HS cùng GV chữa bài. Bài giải Chu vi hình tứ giác là: 13 + 15 + 18 + 21 = 67 (cm) Đáp số: 67 cm 3.Củng cố, dặn dò: (2’) -HS nhắc lại cách tìm số bị chia, tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác -GV nhận xét giờ học. ==========***========== Hoạt động tập thể Rèn kĩ năng: Đi bộ đúng quy định I.Mục tiêu: -Giúp HS hiểu đi bộ đúng quy định là đi trên vĩa hè, theo tín hiệu đèn giao thông đối với đường thành phố, đi bên phải sát lề đường đối với đường nông thôn. -Rèn kĩ năng đi bộ đúng quy định để đảm bảo an toàn giao thông. II.Hoạt động dạy-học: 1.Giới thiệu bài: (2’) 2.Hoạt động 1: (10’) Giới thiệu đèn tín hiệu giao thông. Mục tiêu: HS nắm được đèn tín hiệu giao thông đặt ở nơi có đường giao nhau, gồm 3 màu: Đỏ, vàng, xanh (thứ tự từ trên xuống). Cách tiến hành: Bước 1: GV nêu câu hỏi, HS trả lời. ?Đèn tín hiệu giao thông được đặt ở đâu. ?Đèn tín hiệu có mấy màu. ?Thứ tự các màu như thế nào. Bước 2: GV cho HS quan sát trên tấm biển có hình người đừng màu đỏ. ?Loại đèn tín hiệu nào dành cho các loài xe. ?Loại đèn tín hiệu nào dành cho người đi bộ. -GV kết luận: Đèn tín hiệu giao thông đặt ở nơi có đường giao nhau. Biển báo giao thông có 3 màu: Đỏ, vàng , xanh. Hoạt động 2: Thảo luận -GV nêu câu hỏi, HS trả lời. ?Khi đi bộ ở đường nông thôn các em cần phải đi như thế nào. ?ở đường thành phố khi đi bộ cần phải đi ở phần đường nào. -HS trả lời Hoạt động 3: Thực hành đi bộ: (10’) -GV hướng dẫn cách đi, HS thực hành đi bộ. -GV theo dỏi nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò: (2’) -HS nhắc lại tên bài. -GV nhận xét giờ học. Luyện Toán Độ dài đường gấp khúc. Chu vi hình tam giác,tứ giác I.Mục tiêu: -Rèn kĩ năng tính độ dài đường gấp khúc -Rèn kĩ năng tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác. II.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: (2’) ? Tiết trước ta học bài gì -HS trả lời. -2HS nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác. -GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (2’) b.Hướng dẫn làm bài tập: (28’) Bài 1: Tính độ dài đường gấp khúc ABCD. B D 3cm 3cm 3cm A C -Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào? -HS trả lời và làm vào vở, 1HS lên bảng làm. Bài giải: Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 3 + 3 + 3 = 9 (cm) Đáp số: 9 cm -HS và GV nhận xét: Có thể làm theo cách: 3 x 3 = 9 cm Bài 2: Tính chu vi hình tứ giác ABCD A 3 cm B 3 cm 3 cm C 3 cm D -HS nhắc lại cách tính chu vi hình tứ giác. -HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm. Bài giải Chu vi hình tứ giác ABCD là: 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm) Đáp số: 12 cm -HS cùng GV nhận xét. Bài 3: Tính chu vi hình tam giác ABC. 4cm 5cm 3cm -HS làm vào vở, GV cùng HS nhận xét. Bài 4: Tính chu vi hình EGHK (theo 2 cách) E 4cm G 4cm 4cm K 4cm H -HS làm bài. -GV chấm, chữa bài. 3.Củng cố, dặn dò: (1’) -HS nhắc lại cách tính chu vi hình tứ giác, hình tam giác. -GV nhận xét giờ học. -Về ôn lại bài.
Tài liệu đính kèm: