Giáo án các môn khối 2 - Trường TH Lí Tự Trọng - Tuần 28

Giáo án các môn khối 2 - Trường TH Lí Tự Trọng - Tuần 28

I. Yêu cầu cần đạt:

-ẹoùc raứnh maùch toaứn baứi; ngaột, nghổ hụi ủuựng ụỷ caực daỏu caõu vaứ cuùm tửứ roừ yự.

-Hieồu ND : Ai yeõu quyự ủaỏt ủai, chaờm chổ lao ủoọng treõn ruoọng ủoàng, ngửụứi ủoự coự cuoọc soỏng aỏm no, haùnh phuực. (traỷ lụứi ủửụùc caực CH 1,2,3,5)

 * HS khaự, gioỷi traỷ lụứi ủửụùc CH 4.

 - GDKNS: Tự nhận thức (Biết quý đất đai, tài nguyên; chăm chỉ lao động)

II. PP/KT dạy học: Trình bày ý kiến cá nhân, đặt câu hỏi

III. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết câu hỏi 4.

IV. Các hoạt động dạy - học:

Tiết 1

Hoạt động 1: Giới thiệu chủ điểm và bài đọc

 HS xem tranh minh họa chủ điểm Cây cối và tranh minh họa truyện Kho báu; GV giới thiệu bài học.

Hoạt động 2: Luyện đọc

a. GV đọc mẫu toàn bài: giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng. Đoạn 2 đọc giọng trầm, buồn, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện sự mệt mỏi của hai ụng bà và sự hóo huyền của hai người con.

 

doc 19 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1073Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 2 - Trường TH Lí Tự Trọng - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Duy trì tốt các nề nếp đã quy định.
- Hoàn thành tốt các BT ở các VBT.
(HS N3 làm thêm hết các BT bồi dưỡng ở các buổi)
- Vệ sinh phong quang sạch sẽ.
- Sinh hoạt 15 phút nghiêm túc
- Thực hiện tốt kế hoạch nhà trường đề ra.
- Động viên HS hoàn thành các khoản đóng đậu
- Lao động chăm sóc bồn hoa 
- Thu gom phế liệu
cTuần 28 d
Thứ hai, ngày 21 tháng 3 năm 2011
Sáng: Tập đọc(tiết 73, 74)
Kho báu
I. Yêu cầu cần đạt:
-ẹoùc raứnh maùch toaứn baứi; ngaột, nghổ hụi ủuựng ụỷ caực daỏu caõu vaứ cuùm tửứ roừ yự.
-Hieồu ND : Ai yeõu quyự ủaỏt ủai, chaờm chổ lao ủoọng treõn ruoọng ủoàng, ngửụứi ủoự coự cuoọc soỏng aỏm no, haùnh phuực. (traỷ lụứi ủửụùc caực CH 1,2,3,5)
 	* HS khaự, gioỷi traỷ lụứi ủửụùc CH 4.
 - GDKNS: Tự nhận thức (Biết quý đất đai, tài nguyên; chăm chỉ lao động)
II. PP/KT dạy học: Trình bày ý kiến cá nhân, đặt câu hỏi
III. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết câu hỏi 4.
IV. Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1
Hoạt động 1: Giới thiệu chủ điểm và bài đọc
	HS xem tranh minh họa chủ điểm Cây cối và tranh minh họa truyện Kho báu; GV giới thiệu bài học.
Hoạt động 2: Luyện đọc
a. GV đọc mẫu toàn bài: giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng. Đoạn 2 đọc giọng trầm, buồn, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện sự mệt mỏi của hai ụng bà và sự hóo huyền của hai người con.
Đoạn cuối đọc với giọng hơi nhanh, thể hiện hành động của hai người con khi họ tỡm vàng.
Hai cõu cuối, đọc với giọng chậm khi hai người con đó rỳt ra bài học của bố mẹ dặn.
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu: HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. Đọc đúng các từ: hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, cơ ngơi, đàng hoàng, hão huyền
- Đọc từng đoạn trước lớp: HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
GV hướng dẫn HS đọc một số câu khó trong bài:
Ngày xưa,/ có hai vợ chồng người nông dân kia/ quanh năm hai sương một nắng,/ cuốc bẫm cày sâu.// Hai ông bà/ thường ra đồng từ lúc gà gáy sáng/ và trở về nhà khi đã lặn mặt trời.//
GV giúp HS giải nghĩa các từ ngữ khó được chú giải sau bài đọc.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh (1, 2 đoạn).
Tiết 2
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1, trả lời các câu hỏi:
+ Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, chịu khó của vợ chồng người nông dân? (Quanh năm hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sõu, ra đồng từ lỳc gà gỏy sỏng trở về nhà khi đó lặn mặt trời. Họ hết cấy lỳa, lại trồng khoai, trồng cà, họ khụng cho đất nghỉ, mà cũng chẳng lỳc nào ngơi tay).
+ Nhờ chăm chỉ làm lụng, hai vợ chồng người nông dân đã đạt được điều gì?(Họ gõy dựng được một cơ ngơi đàng hoàng).
- Cả lớp đọc thầm đoạn 2, trả lời các câu hỏi:
+ Hai con trai người nông dân có chăm làm ruộng như cha mẹ họ không? (Hai con trai lười biếng, ngại làm ruộng, chỉ mơ chuyện hóo huyền).
+ Trước khi mất, người cha cho các con biết điều gì? (Người cho dặn: Ruộng nhà cú một kho bỏu cỏc con hóy tự đào lờn mà dựng).
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3, lần lượt trả lời các câu hỏi:
+ Theo lời cha, hai người con đã làm gì?( Họ đào bới cả đỏm ruộng lờn để tỡm kho bỏu).
+ Kết quả ra sao ? (Họ chẳng thấy kho bỏu đõu và đành phải trồng lỳa).
+ Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu? GV mở bảng phụ đã viết 3 phương án để HS lựa chọn; HS phát biểu ý kiến, GV chốt lại ý đúng: Vỡ ruộng được hai anh em đào bới để tỡm kho bỏu, đất được làm kĩ nờn lỳa tốt.
+ GV hỏi thêm: Cuối cùng, kho báu mà 2 người con tìm được là gì? HS trao đổi, thảo luận; 
GV chốt lại: -Là sự chăm chỉ, chuyờn cần.
 * Chăm chỉ lao động sẽ được ấm no, hạnh phỳc./ Ai chăm chỉ lao động yờu quý đất đai sẽ cú cuộc sống ấm no, hạnh phỳc. (GDKNS)
+ Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? (Cõu chuyện khuyờn chỳng ta phải chăm chỉ lao động. Chỉ cú chăm chỉ lao động, cuộc sống của chỳng ta mới ấm no, hạnh phỳc).
Hoạt động 4: Luyện đọc lại (thực hành)
Tổ chức cho HS thi đọc lại truyện.
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò
GV giúp HS liên hệ; dặn HS ghi nhớ điều câu chuyện muốn nói với các em; về nhà đọc lại chuyện, chuẩn bị cho tiết KC.
¯¯¯¯¯¯¯¯—&–¯¯¯¯¯¯¯¯
Toán(tiết 136)
Kiểm tra
I. Yêu cầu cần đạt: Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau:
	- Phép nhân, phép chia trong bảng 2, 3, 4, 5).
	- Chia một nhóm đồ vật thành 2, 3, 4, 5 phần bằng nhau.
	- Giải bài toán bằng một phép tính nhân hoặc một phép tính chia.
	- Nhận dạng, gọi đúng tên, tính độ dài đường gấp khúc.
II. Đề bài:
1. Tính nhẩm:
	 2 ´ 3 = 	 3 ´ 3 = 	 5 ´ 4 = 	 6 ´ 1 = 
	18 : 2 = 	32 : 4 = 	 4 ´ 5 = 	 0 : 9 = 
	 4 ´ 9 = 	 5 ´ 5 = 	20 : 5 = 	 1 ´ 10 = 
	35 : 5 = 	24 : 3 = 	20 : 4 = 	 0 : 1 = 
2. Ghi kết quả tính:
	3 ´ 5 + 5 = 	3 ´ 10 - 14 = 
	2 : 2 ´ 0 = 	0 : 4 + 6 = 
3. Tìm x:
	 x ´ 2 = 12	x : 3 = 5
N3 làm thêm: 15 + x - 6 = 36 - 7 38 < x + 31 - 6 <40
4. Có 15 học sinh chia đều thành 3 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có mấy học sinh?
5. Cho đường gấp khúc có các kích thước nêu ở hình vẽ dưới đây. Hãy viết một phép tính nhân để tính độ dài đường gấp khúc.
 3cm 3cm 3cm 3cm
III. Hướng dẫn đánh giá:
Bài 1: 4 điểm
	Viết đúng kết quả mỗi phép tính được 1 / 4 điểm.
Bài 2: 2 điểm
	Viết đúng kết quả mỗi phép tính được 1 / 2 điểm.
Bài 3: 1 điểm
	Mỗi lần tìm x đúng được 1 / 2 điểm.
Bài 4: 2 điểm
	Nêu câu trả lời đúng được 1 / 2 điểm; Nêu phép tính đúng được 1 điểm; Nêu đáp số đúng được 1 / 2 điểm.
Bài 5: 1 điểm (Nêu được 3 ´ 4 = 12 (cm) được 1 điểm)
¯¯¯¯¯¯¯¯—&–¯¯¯¯¯¯¯¯
Chiều: Luyện Tiếng việt
Thực hành tiết 1 - tuần 28
I. Yêu cầu cần đạt:
- Đọc rõ ràng, trụi chảy. Nghỉ hơi đỳng chỗ. (BT1)
 	- Trả lời được các câu hỏi (BT2)
II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Luyện đọc truyện Quả sồi và quả bí (BT1)
- Cho HS đọc đoạn: Cá nhân đọc nối tiếp câu
 Luyện đọc bài trong nhóm
 Thi đọc giữa các nhóm, nhận xét
- Cho HS đọc toàn truyện: Gọi 1 số em đọc truyện (Có thể cho HS kể tóm tắt nội dung câu chuyện -> đối với HS N3)
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài (BT2)
- 1 em đọc yêu cầu bài
- Cho HS đọc yêu cầu lần lượt theo các ý của BT (Câu hỏi a, b, c, d, e) suy nghĩ trả lời các câu hỏi,lớp cùng GV nhận xét chốt ý
- Cho HS tự hoàn thành BT 
* Nếu còn thời gian GV cho HS N3 làm thêm bài:
 Viết một đoạn văn ngắn (3 - 5 câu) tả về bác nông dân mà em biết.
Hoạt động 4: Chấm, chữa bài, nhận xét
¯¯¯¯¯¯¯¯—&–¯¯¯¯¯¯¯¯
Luyện Toán
Số 1 trong phép nhân và phép chia
I. Yêu cầu cần đạt
 - Biết được số 1 nhõn với số nào cũng bằng chớnh số đú.
 - Biết số nào nhõn với 1 cũng bằng chớnh số đú.
 - Biết số nào chia cho 1 cũng bằng chớnh số đú.
II. Cỏc hoạt động dạy - học:
1. Ôn kiến thức
* GV nờu phộp nhõn, hướng dẫn HS chuyển thành tổng cỏc số hạng bằng nhau:
1 x 2 = 1 + 1 = 2	vậy	1 x 2 = 2
1 x 4 = 1 + 1 + 1 + 1 = 4	vậy	1 x 4 = 4
- GV cho HS nhắc lại: Số 1 nhõn với số nào cũng bằng chớnh số đú.
* GV nờu vấn đề: Trong cỏc bảng nhõn đó học đều cú
	2 x 1 = 2	ta cú	2 : 1 = 2
	3 x 1 = 3	ta cú	3 : 1 = 3
- GV cho HS nhắc lại: Số nào nhõn với số1cũng bằng chớnh số đú.
- Dựa vào quan hệ của phộp nhõn và phộp chia
	1 x 2 = 2	ta cú	2 : 1 = 2
	1 x 3 = 3	ta cú	3 : 1 = 3
	1 x 4 = 4	ta cú	4 : 1 = 4
	1 x 5 = 5	ta cú	5 : 1 = 5
- GV cho HS nhắc lại: Số nào chia cho 1cũng bằng chớnh sú đú.
2. Bài tập
Bài 1: Lập bảng nhân 1 nhân với một số, một số nhân với 1, bảng chia cho1
- Cho HS áp dụng vào bài học để lập
- Yêu cầu học sinh đọc thuộc
Bài 2: Tỡm số thớch hợp điền vào dấu chấm
 1 x 3 = 3 x ... 16 : ... = 16 1 x 15 : 1 = ...
Bài 3: (N3) Hòa làm phép nhân có một thừa số là 9, tích là 9. Vậy thừa số kia trong phép nhân của Hòa là bao nhiêu
3. Chấm, chữa bài, nhận xét 
¯¯¯¯¯¯¯¯—&–¯¯¯¯¯¯¯¯
Luyện viết
Bài: Kho báu
I. Yêu cầu cần đạt:
 Nghe - viết chính xác, trình bày sạch sẽ đoạn 3 bài Kho báu
 Có thể luyện viết thêm kiểu chữ sáng tạo
II. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tập chép.
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc đoạn bài viết, 2 HS đọc lại.
- Hỏi: Theo lời cha dặn, hai anh em đã làm gì?
 Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu?
- Đọc cho HS viết một số từ dễ viết sai: Cuốc bẫm cày sâu, 
b. Hướng dẫn HS viết vào vở. 
 - 1 em nhắc lại tư thế ngồi viết, tay cầm bút
 - GV đọc bài, HS viết vào vở
 - GV vừa đọc vừa theo dõi, uốn nắn 
 - Nếu còn thời gian thì GV HD HS viết thêm kiểu chữ sáng tạo
c. Chấm bài, chữa lỗi.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
Thứ ba, ngày 22 tháng 3 năm 2011
Sáng: Toán(tiết 137)
Đơn vị, chục, trăm, nghìn
I. Yêu cầu cần đạt: 
-Bieỏt quan heọ giửừa ủụn vũ vaứ chuùc; giửừa chuùc vaứ traờm; bieỏt ủụn vũ nghỡn, quan heọ giửừa traờm vaứ nghỡn.
-Nhaọn bieỏt ủửụùc caực soỏ troứn traờm, bieỏt caựch ủoùc, vieỏt caực soỏ troứn traờm.
II. Đồ dùng dạy - học: Bộ ô vuông biểu diễn số dành cho GV và HS.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Ôn tập về đơn vị, chục và trăm
a) GV gắn các ô vuông (các đơn vị - từ 1 đơn vị đến 10 đơn vị), yêu cầu HS nhìn và nêu số đơn vị, số chục rồi ôn lại: 10 đơn vị bằng 1 chục.
b) GV gắn các hình chữ nhật (các chục - từ 1 chục đến 10 chục), yêu cầu HS quan sát và nêu số chục, số trăm, rồi ôn lại: 10 chục bằng 1 trăm.
Hoạt động 2: Một nghìn
a) Số tròn trăm: GV gắn các hình vuông to, yêu cầu HS nêu số trăm (từ 1 trăm tới 9 trăm) và cách viết số tương ứng. GV nêu: Các số 100, 200, 300, 400,..., 900 là các số tròn trăm. GV cho HS nhận xét về các số tròn trăm: Có 2 chữ số 0 ở sau cùng.
b) Nghìn
	GV gắn 10 hình vuông to liền nhau rồi giới thiệu: 10 trăm gộp lại thành một nghìn. Viết là 1000 (1 chữ số 1 và 3 chữ số 0 liền nhau). Đọc là một nghìn.
	HS ghi nhớ: 10 trăm bằng 1 nghìn.
	Cả lớp ôn lại: 10 đơn vị = 1 chục; 10 chục = 1 trăm; 10 trăm = 1 nghìn.
Hoạt động 3: Thực hành
a)Làm việc chung
GV gắn các hình trực quan về đơn vị, các chục, các trăm lên bảng, yêu cầu HS viết số tương ứng vào bảng con.
b) Làm việc cá nhân (sử dụng bộ ô vuông cá nhân)
GV viết số lên bảng, yêu cầu HS chọn ra các hình vuông hoặc hình chữ nhật (ứng với số trăm hoặc số chục của số đã viết); 1 HS làm trên bảng, cả lớp thống nhất kết quả.
C, HS hoàn thành bài tập
Hoạt động 4: Nhận xét, dặn dò.
¯¯¯¯¯¯¯¯—&–¯¯¯¯¯¯¯¯
Kể chuyện(tiết 28)
Kho b ... ả lớp đọc thầm theo.
- GV cho các em xem tranh ảnh quả măng cụt.
- Từng cặp HS hỏi - đáp theo các câu hỏi. Sau đó, nhiều HS tiếp nối nhau thi hỏi - đáp nhanh, đúng. Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3 (viết)
- GV nêu y/cầu: chọn viết vào vở các câu trả lời cho phần a (phần b) của BT2.
- 2, 3 HS phát biểu ý kiến: chọn viết phần nào.
- HS viết bài vào VBT. GV nhắc HS trả lời dựa vào ý của bài Quả măng cụt nhưng không nhất thiết phải đúng nguyên xi từng câu chữ.
- Nhiều HS đọc bài trước lớp. Cả lớp và GV nhận xét.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học; Nhắc HS thực hành nói lời chia vui đúng nghi thức, quan sát một loại quả các em thích.
¯¯¯¯¯¯¯¯—&–¯¯¯¯¯¯¯¯
Toán(tiết 139)
Các số tròn chục từ 110 đến 200
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết các số tròn chục từ 110 đến 200 gồm các trăm, các chục, các đơn vị.
- Đọc và viết thành thạo các số tròn chục từ 110 đến 200.
- So sánh được các số tròn chục. Nắm được thứ tự các số tròn chục đã học.
II. Đồ dùng dạy - học: Các hình vuông biểu diễn trăm và các hình chữ nhật biểu diễn chục; Bộ lắp ghép hình của GV và HS.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Số tròn chục từ 110 đến 200
a) Ôn tập các số tròn chục đã học
	- GV gắn lên bảng các hình chữ nhật biểu diễn chục, gọi vài HS lên bảng điền các số tròn chục đã biết. HS nêu tên các số tròn chục cùng cách viết, GV viết lên bảng: 10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90; 100.
	- HS nhận xét đặc điểm của số tròn chục.
b) Học tiếp các số tròn chục
	- GV nêu vấn đề học tiếp các số tròn chục và trình bày trên bảng như SGK.
	- GV cho HS quan sát dòng thứ nhất của bảng và nêu nhận xét: Hình vẽ cho biết có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? Sau đó một em điền kết quả trên bảng.
	- GV yêu cầu HS suy nghĩ cách viết số, một HS điền kết quả lên bảng.
	GV hướng dẫn HS đọc số; GV điền tiếp lời đọc trên bảng.
	- GV cho HS nhận xét: Số này có mấy chữ số? Là những chữ số nào?
	- Tương tự, GV cho HS nhận xét và làm việc với dòng thứ hai của bảng.
	Cả lớp đọc lại các số tròn chục từ 110 đến 200.
Hoạt động 2: So sánh các số tròn chục
	GV gắn các hình biểu diễn số 120 và 130 lên bảng, yêu cầu HS viết số rồi so sánh hai số đó. HS đọc quan hệ so sánh “120 nhỏ hơn 130, 130 lớn hơn 120”.
	GV cho HS nhận xét cách so sánh hai số 120 và 130 (mà không nhìn hình vẽ).
Hoạt động 3: Thực hành.
* GV hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập trong SGK:
Bài 1: HS chép lại bảng vào vở, sau đó điền các số thích hợp vào chỗ trống. GV theo dõi, giúp đỡ những HS còn lúng túng.
	Cả lớp đọc lại các số trong bảng.
Bài 2: - So sánh 110 và 120
GV đưa các hình biểu diễn lên bảng, cho HS quan sát hình vẽ thể hiện các số 110 và 120, sau đó đưa ra nhận xét số nào lớn hơn; 1 HS điền dấu < trên bảng.
- Tương tự, cho HS quan sát, so sánh 150 và 130.
Bài 3: Cho HS chép đề bài vào vở, tự điền dấu so sánh >, < vào chỗ chấm rồi chữa bài.
Bài 4: HS chép đề bài vào vở rồi điền các số thích hợp vào chỗ chấm: 
	110; 120; 130; 140; 150; 160; 170; 180; 190; 200.
	- Cả lớp đọc các số tròn chục đã học:
10 ; 20 ; 30 ; 40 ; 50 ; 60 ; 70 ; 80 ; 90 ; 100
110 ; 120 ; 130 ; 140 ; 150 ; 160 ; 170 ; 180 ; 190 ; 200.
Bài 5: Cho HS lấy bộ hình và xếp được hình giống hình mẫu; GV theo dõi, giúp đỡ thêm. Một HS xếp trên bảng.
Hoạt động 3: Chấm bài - Nhận xét, dặn dò
	GV nhận xét tiết học; dặn dò.
¯¯¯¯¯¯¯¯—&–¯¯¯¯¯¯¯¯
Chính tả(tiết 50)
Nghe - viết: Cây dừa
I. Mục tiêu:
1. Nghe - viết chính xác, trình bày đúng 8 dòng đầu của bài thơ Cây dừa.
2. Viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn s/x, in / inh.
3. Viết đúng các tên riêng Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ chép nội dung các bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Bài cũ: 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con các TN: búa liềm, thuở bé, quở trách, bền vững.
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe - viết
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc đoạn thơ 1 lần. 2 HS đọc lại.
- HS nêu nội dung đoạn trích.
- HS viết bảng con các từ: dang tay, hũ rượu,
b. GV đọc cho HS viết bài vào vở.
c. Chấm, chữa bài.
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập 2 (Lựa chọn)
	- GV chọn cho HS làm bài 2a; 1 HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm lại.
- HS trao đổi theo nhóm 4, sau đó mời 2 nhóm lên bảng làm bài theo cách thi tiếp sức. Đại diện nhóm đọc kết quả; Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng, kết luận nhóm thắng cuộc.
- 3 HS đọc lại các tên cây tìm được; rút ra nhận xét: tên các loài cây bắt đầu bằng s nhiều hơn tên các loài cây bắt đầu bằng x.
Bài tập 3
	- 1 HS đọc yêu cầu của bài và đoạn thơ của Tố Hữu.
- GV mở bảng phụ đã viết đoạn thơ, nhắc cả lớp đọc kĩ đoạn thơ để phát hiện những tên riêng bạn HS quên chưa viết hoa; sửa lại cho đúng.
- Cả lớp đọc thầm đoạn thơ, làm bài vào VBT. GV cho 3 HS lên bảng, viết lại cho đúng những chữ viết sai. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học; yêu cầu HS về nhà viết lại cho đúng những chữ còn sai trong bài chính tả.
¯¯¯¯¯¯¯¯—&–¯¯¯¯¯¯¯¯
Tự nhiên và xã hội(tiết 28)
Một số loài vật sống trên cạn
I. Mục tiêu: 
- Nói tên và nêu ích lợi của một số con vật sống trên cạn.
- Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả.
- GDKNS: Tự nhận thức: Biết phân biệt một số loài vật có lợi và có hại sống trên cạn, từ đó để chăm sóc bảo vệ và ngăn chặn chúng.
II. Đồ dùng dạy - học: Hình vẽ trong SGK trang 58, 59.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Làm việc với SGK
	- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi trong SGK:
+ Chỉ và nói tên các con vật có trong hình.
+ Con nào là vật nuôi, con nào sống hoang dã?
	- GV khuyến khích HS tự đặt thêm các câu hỏi trong quá trình quan sát tìm hiểu về các con vật được giới thiệu trong SGK.
	- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp dưới dạng hỏi - đáp lẫn nhau.
- GV kết luận.
Hoạt động 2: Làm việc với tranh ảnh sưu tầm được
- GV yêu cầu các nhóm đem những tranh ảnh đã sưu tầm được ra để cùng quan sát và phân loại, sắp xếp tranh ảnh các con vật vào giấy khổ to.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình, sau đó đi xem sản phẩm của nhóm khác và đánh giá lẫn nhau.
Hoạt động 3: Trò chơi: Đố bạn con gì?
	- GV hướng dẫn HS cách chơi rồi cho HS chơi thử.
	- HS chơi theo nhóm để nhiều em được tập đặt câu hỏi.
* GV nhận xét tiết học; Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau.
Thứ sáu, ngày 25 tháng 3 năm 2011
Toán(tiết 140)
Các số từ 101 đến 110
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết các số từ 101 đến 110 gồm các trăm, các chục, các đơn vị.
- Đọc và viết thành thạo các số từ 101 đến 110.
- So sánh được các số từ 101 đến 110. Nắm được thứ tự các số từ 101 đến 110.
II. Đồ dùng dạy - học: Các hình vuông biểu diễn trăm và các hình vuông nhỏ biểu diễn đơn vị.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Đọc và viết số từ 101 đến 110
a) Viết và đọc số 101
	GV yêu cầu HS xác định số trăm, số chục và số đơn vị, cho biết cần điền chữ số thích hợp nào (HS nêu ý kiến, GV điền vào ô trống).
	GV nêu cách đọc số 101 (viết lời đọc). HS đọc theo GV.
b) Viết và đọc số 102
	Tổ chức cho HS làm việc như với số 101
c) Viết và đọc các số khác
	GV cho 1 HS nhận xét và điền các số thích hợp vào ô trống, nêu cách đọc.
	GV và HS làm tương tự như trên với các số 103; 104; 105;...; 109.
	GV viết các số lên bảng: 101; 102; 103; 104; 105; 106; 107; 108; 109; 110. Cả lớp đọc các số này.
	GV viết số 105 lên bảng, yêu cầu HS nhận xét số này có mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị; Yêu cầu HS lấy bộ ô vuông, chọn ra số hình vuông và ô vuông tương ứng với số 105 đã cho, từng HS làm việc; GV theo dõi, nhận xét.
	Cho HS làm việc tương tự với các số khác.
Hoạt động 2: Thực hành
* GV hướng dẫn HS lần lượt làm các bài trong SGK:
Bài 1: GVđặt vấn đề: Bài tập cho các số và các lời đọc a), b), c), d), e), g), cần cho biết mỗi số tương ứng với lời đọc nào?
	GV viết các số trong bài tập lên bảng, chỉ vào từng số cho HS đọc.
Bài 2: Cho HS vẽ tia số và viết các số đã cho trên tia số rồi điền các số thích hợp vào chỗ chấm.
Bài 3: GV ghi ý đầu của bài tập lên bảng và hướng dẫn HS cách so sánh.
Cho HS tự làm các ý còn lại vào vở.
Bài 4: Cho HS tự làm. GV giúp một số HS còn lúng túng.
Hoạt động 2: Chấm bài - Nhận xét, dặn dò
GV nhận xét tiết học, dặn dò.
¯¯¯¯¯¯¯¯—&–¯¯¯¯¯¯¯¯
Luyện Tiếng việt
Thực hành tiết 3 - Tuần 28
I. Yêu cầu cần đạt:
 Xác định được vị trí đặt dấu chấm dấu phẩy thích hợp vào ô trống trong đoạn văn.
 Viết được 4 - 5 câu về một loại quả mà em thích.
II. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: 1 em đọc yêu cầu, lớp theo dõi 
- 1 em đọc đoạn văn, lớp đọc thầm
- GV hỏi: Đoạn văn có mấy câu? Là những câu nào (N3)
 Hết câu ta dùng dấu gì?
 Những câu nào còn thiếu dấu phẩy?
- HS làm bài, chữa bài
- Một em đọc lại đoạn văn.
Bài 2: 1 em đọc yêu cầu bài
- GV hỏi: Các em đã được ăn (nhìn thấy) những loại quả gì? Trong số quả đó, em thích nhất loại quả nào?
 Quả có hình dáng như thế nào?
 Quả này khi chín có màu gì?
 Hương vị của quả có gì đặc biệt?
- GV đọc 1 vài bài mẫu của HS lớp 2 năm trước cho cả lớp nghe.
- HS viết bài vào vở, có thể cho1 em lên làm ở bảng phụ
- Gọi một số em đọc bài viết trước lớp, lớp nhận xét bổ sung
Hoạt động 3; Chấm bài, nhận xét
¯¯¯¯¯¯¯¯—&–¯¯¯¯¯¯¯¯
Hoạt động tập thể (tiết 28)
Sinh hoạt lớp
I. Yêu cầu cần đạt:
 - Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần 28
 - Vạch kế hoạch tuần 29
II. Hoạt động dạy - học
Hoạt động 1: Đánh giá hoạt động tuần 28
Yêu cầu HS nhận xét về tổ của mìmh.
 Nhận xét về nề nếp sinh hoạt, học tập, vệ sinh, 
 Nhận xét trong đợt thi ĐKL3, thi viết chữ đẹp L3 
 Nhận xét về việc thu gom phế liệu
Bạn nào còn bị nhắc nhở nhiều, chưa chú ý học, còn bị nhiều điểm xấu
 Các nhóm trình bày kết quả của tổ mình, GV và các tổ khác theo dõi bổ sung
3. Bình bầu cá nhân xuất sắc trong tuần 
 HS bầu - GV nhận xét chung, kết luận, ghi vào sổ những HS được bình bầu 
Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 29
 Tiếp tục thực hiện những phong trào của trường lớp đề ra thật tốt
 Chăm sóc bồn hoa của lớp 
 Bồi dững HSG, phụ đạo HSY 
 Hoàn thành các khoản đóng đậu
Hoạt động 3: Nhận xét tiết học, dặn dò

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL2T28 SCGDKNSCKTKN.doc