Giáo án Âm nhạc lớp 4 năm 2011

Giáo án Âm nhạc lớp 4 năm 2011

TIẾT 3

ÔN TẬP BÀI HÁT: EM YÊU HÒA BÌNH

BÀI TẬP CAO ĐỘ VÀ TIẾT TẤU

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức.

 - Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài Em yêu hoà bình.

 - Đọc được bài tập cao độ và bài tập tiết tấu.

 2. Kĩ năng.

 - Tập biểu diễn bài hát kết hợp động tác phụ hoạ.

 - Thể hiện đúng cao độ, trường độ bài tập tiết tấu.

 3. Thái độ.

 - Giáo dục HS yêu thích nghệ thuật ca hát và hăng hái tham gia các hoạt động ca hát.

II. CHUẨN BỊ:

 1. Giáo viên.

 - Đàn Oóc gan, bảng phụ. Nhạc cụ gõ ( song loan, thanh phách )

 - Một số động tác phụ hoạ.

 2. Học sinh.

 - SGK Âm nhạc 4, nhac cụ gõ ( thanh phách, )

 

doc 53 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 471Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc lớp 4 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 3	 
 Ngày soạn:3/9/2011
 Ngày giảng: Lớp 4 A 5/9/2011
 Líp 4B 9/9/2011
TIẾT 3
ÔN TẬP BÀI HÁT: EM YÊU HÒA BÌNH
BÀI TẬP CAO ĐỘ VÀ TIẾT TẤU
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức. 	
	 - Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài Em yêu hoà bình.
	 - Đọc được bài tập cao độ và bài tập tiết tấu.	
 2. Kĩ năng.
	 - Tập biểu diễn bài hát kết hợp động tác phụ hoạ.
	 - Thể hiện đúng cao độ, trường độ bài tập tiết tấu.
 3. Thái độ.
	 - Giáo dục HS yêu thích nghệ thuật ca hát và hăng hái tham gia các hoạt động ca hát.
II. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên.
 	 - Đàn Oóc gan, bảng phụ. Nhạc cụ gõ ( song loan, thanh phách)
	 - Một số động tác phụ hoạ.
 2. Học sinh.
	 - SGK Âm nhạc 4, nhac cụ gõ ( thanh phách,)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1.ổn định :
- Yêu cầu HS ngồi đúng tư thế.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu cả lớp hát bài Em yêu hoà bình, nhạc và lời Nguyễn Đức Toàn.
- Nhận xét.
3. Dạy bài mới.
- Giới thiệu bài : Giới thiệu nội dung tiết học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 1.
Hoạt động 1. Ôn tập bài hát Em yêu hoà bình.
- GV đàn giai điệu, yêu cầu HS hát cùng với đàn.
- Chia lớp thành 2 nửa, một nửa lớp hát, một nửa gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
 ( GV sửa chữa những sai sót nếu có).
- Đàn giai điệu, yêu cầu HS hát kết hợp gõ đệm theo phách.
Hoạt động 2 : Hát kết hợp động tác phụ hoạ.
- GV làm mẫu
- Hướng dẫn một số động tác phu hoạ.
- GV đàn giai điệu và bắt nhịp.
Nội dung 2.
Hoạt động 1 : Nhận biết các nốt nhạc trên khuông.
- Treo bảng phụ bài tập cao độ, bài tập tiết tấu.
- Giới thiệu các nốt Đô- Mi- Son- La trên khuông nhạc.
* Luyện tập cao độ.
- Đàn giai điệu từng nốt nhạc, yêu cầu HS nghe và đọc cùng với đàn.
* Luyện tập tiết tấu
- Hướng dẫn HS gõ bằng thanh phách theo bài tập tiết tấu trong SGK.
- Yêu cầu HS gõ kết hợp đọc bằng các âm tượng thanh như : Tùng, tinh
Hoạt động 2 : Làm quen với bài tập âm nhạc.
- Treo bảng phụ.
- GV đặt câu hỏi:
 + Hãy nói tên các nốt nhạc trong bài tập?
- GV đọc mẫu.
- Đàn giai điệu từng câu, yêu cầu HS đọc kết hợp vỗ tay theo phách ( tương ứng nốt đen và lặng đen).
- Chia lớp thành 2 tổ lần lượt thực hiện:
- Lắng nghe.
- Thực hiện. 
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Thực hiện.
- Quan sát. 
- Thực hiện theo hướng dẫn.
+ Cả lớp .
+ Từng nhóm .
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- Nghe và đọc đúng cao độ.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
- Thực hiện.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- 1, 2 HS nói tên nốt nhạc trong bài tập.
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
- Hai tổ lần lượt thực hiện.
4. Củng cố:
- Mời HS nhắc lại nội dung tiết học.
- Yêu cầu HS hát lại bài hát Em yêu hoà bình kết hợp vận động phụ hoạ.
5. Tổng kết dặn dò:
- Về ôn lại bài hát và ôn lại các nốt nhạc.
 TUẦN 4	 
 Ngày soạn:1o/9/2011
 Ngày giảng:Lớp 4A, 12/9/2011
 Líp 4B 16/9/2011
TIẾT 4
HỌC HÁT BÀI: BẠN ƠI LẮNG NGHE
KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC
I. MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức:
	 - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. 
	 - Biết bài Bạn ơi lắng nghe là dân ca của dân tộc Ba Na ( Tây Nguyên). 
 2. Kĩ năng:
	 - Hát đồng đều, rõ lời, hát chính xác những chỗ nửa cung. 
 3. Thái độ :
	 - Giáo dục các em yêu thích những làn điệu dân ca.
II. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên.
	 - Đàn Oóc gan, Bảng phụ, nhạc cụ gõ (Song loan, thanh phách)
	 - Máy nghe, đĩa nhạc 4.
	 - Bản đồ Việt Nam.
 2. Học sinh.
	 - SGK ÂM nhạc 4, nhạc cụ gõ ( thanh phách,)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1.ổn định:
- Yêu cầu HS ngồi đúng tư thế.
2.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 4 HS lên bảng hát bài Em yêu hoà bình, nhạc và lời Nguyễn Đức Toàn.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. Hoạt động 1: Dạy hát
* Giới thiệu bài: 
- GV treo Bản đồ Việt Nam giới thiệu bài, đặt câu hỏi về nội dung bức tranh để giói thiệu bài.
* Hát mẫu:
- Cho HS nghe toàn bộ tác phẩm qua băng đĩa.
- GV đặt câu hỏi về tính chất của bài hát.
- GV củng cố.
* Đọc lời ca:
- GV treo bảng phụ, chia câu, đoạn, đánh dấu chỗ lấy hơi, hướng dẫn đọc lời ca. 
* Khởi động giọng :
 - Luyện âm La trên đàn.
* Dạy hát từng câu :
- GV đàn giai điệu và dạy hát từng câu theo lối móc xích, song hành. (GV chú ý hướng dẫn HS lấy hơi đúng chỗ).
- Hát cả bài : GV bắt nhịp
( GV dạy cách phát âm, cách lấy hơi, và sửa câu hát sai nếu có).
- GV đệm đàn hướng dẫn HS hát hoàn thiện bài hát.
* Luyện tập bài hát :
- GV chia lớp thành các tổ, nhóm, cá nhân lần lượt luyện tập.
- GV nhận xét chung.
b. Hoạt động 2: hát kết hợp gõ đệm
- GV đàn giai điệu, yêu cầu HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca.
c. Hoạt động 3 : Kể chuyện âm nhạc.
- Giới thiệu tên câu chuyện : Tiếng hát Đào Thị Huệ, theo sách Hát- Nhạc 4.
- Gv kể câu chuyện.
- Câu chuyện chia thành 3 đoạn. Hướng dẫn HS đọc đoạn
- Gv đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung câu chuyện:
 + Vì sao nhân dân lại lập đền thờ người con gái có giọng hát hay ấy?
 + Câu chuyện xảy ra ở giai đoạn nào trong lịch sử nước ta ?
- GV kết luận: Âm nhạc luôn tác động tới đời sống tình cảm của con người, đem đến cho mọi người niềm vui và hạnh phúc.
- Học hát : Bạn ơi lắng nghe
- HS quan sát, lắng nghe, trả lời.
- HS nghe, cảm nhận giai điệu, lời ca.
- HS trả lời theo cảm nhận.
- HS nghe và ghi nhớ.
- HS nghe và thực hiện đọc lời ca theo tiết tấu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
- HS tập hát từng câu theo sự hướng dẫn.
- Hát không có nhạc đệm
- Làm theo hướng dẫn
- Thực hiện theo hướng dẫn.
-Tổ, nhóm, cá nhân lần lượt hát.
- HS nhận xét lẫn nhau.
- Thực hiện theo yêu cầu của .
- Thực hiện
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- HS đọc đoạn.
- Lắng nghe và trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
4. Củng cố :
- Yêu cầu HS hát lại bài Bạn ơi lắng nghe.
- Hỏi HS nhắc lại tên bài hát và tên tác giả.
5. Tổng kết dặn dò :
- Dặn HS về ôn bài hát vừa học.
NHẬN XÉT CỦA KHỐI TRƯỞNG
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 TUẦN 5	 
 Ngày soạn:17/9/2011
 Ngày giảng:Lớp 4A,19/9/2011 
 Líp 4B 23/9/2011
TIẾT 5
 ÔN TẬP BÀI HÁT: BẠN ƠI LẮNG NGHE
 GIỚI THIỆU HÌNH NỐT TRẮNG, BÀI TẬP TIẾT TẤU
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức.
	- Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài Bạn ơi lắng nghe.
	- Biết giá trị độ dài của nốt trắng.	
 2. Kĩ năng.
	- Tập biểu diễn bài hát kết hợp động tác phụ hoạ.
	- Thể hiện đúng giá trị độ dài của nốt trắng.
 3. Thái độ.
	- Giáo dục HS yêu thích nghệ thuật ca hát và hăng hái tham gia các hoạt động ca hát.
II. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên:
	- Đàn Oóc gan, bảng phụ. Nhạc cụ gõ ( song loan, thanh phách)
	- Một số động tác phụ hoạ.
 2. Học sinh:
	- SGK âm nhạc, nhạc cụ gõ ( thanh phách,)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1.ổn định 
- Yêu cầu HS ngồi đúng tư thế.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Bài hát Bạn ơi lắng nghe là dân ca của dân tộc nào? Đồng bào Tây Nguyên có loại nhạc cụ gì làm từ tre, nứa?
- Yêu cầu cả lớp hát bài Bạn ơi lắng nghe.
- Nhận xét.
3. Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Bạn ơi lắng nghe.
- Đàn giai điệu, yêu cầu HS hát cùng với đàn.
 ( GV sửa chữa những sai nếu có).
* Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- GV làm mẫu.
- Hướng dẫn một số động tác phu hoạ.
- GV đàn giai điệu và bắt nhịp. 
*Biểu diễn trước lớp.
- Mời từng nhóm, cá nhân lên bảng hát kết hợp múa phụ hoạ.
- GV nhận xét, tuyên dương.
b. Hoạt động 2 : Giới thiệu hình nốt trắng.
- Viết hình nốt trắng lên bảng.
- Giới thiệu hình nốt trắng : ( Thân nốt hình quả trứng nằm nghiêng). 
+ Độ dài của nốt trắng bằng 2 nốt đen. 
+ Nếu quy định độ dài mỗi nốt đen bằng một phách thì độ dài nốt trắng bằng hai phách.
c. Hoạt động 3: Bài tập tiết tấu.
- Hướng dẫn HS thể hiện hình nốt trắng, so sánh độ dài nốt trắng với nốt đen.
Ví dụ :
 2
 4
xx x x	xx xx x x xx
- Yêu cầu HS nói : trắng- đen- đen- trắng 
- Treo bảng phụ bài tập tiết tấu.
- Hướng dẫn HS gõ bằng thanh phách theo bài tập tiết tấu .( yêu cầu HS gõ kết hợp nói đen- đen- trắng).
- Thực hiện. 
- Quan sát.
- HS làm theo hướng dẫn.
- Thực hiện
- Từng nhóm, cá nhân biểu diễn.
- Quan sát.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Đọc đồng thanh.
- Quan sát.
- Thực hiện.
+ Từng nhóm 
+ Cá nhân
4. Củng cố.
- Yêu cầu HS hát lại bài hát Bạn ơi lắng nghe.
5. Tổng kết dặn dò.
 - Về ôn lại bài hát và ôn lại các nốt nhạc.
 TUẦN 6	 
 Ngày soạn:24/9/2011
 Ngày giảng:Lớp4A: 26/9/2011
 Líp 4B: 30/9/2011
TIẾT 6.
	 TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1
 GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức.
	- Biết gọi tên một số kí hiệu ghi chép nhạc trong bài TĐN số 1.
	- Biết phân biệt hình giáng các loại nhạc cụ dân tộc và gọi đúng tên
 2. Kĩ năng.
	- Nhớ vị trí, tên gọi nốt nhạc và đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN.
 3. Thái độ.
	- HS có ý thức khi tập đọc nhạc cần nhớ tên nốt, thể hiện chính xác cao độ và trường độ nốt nhạc trên khuông. 
II. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên.
	- Đàn Oóc gan, bảng phụ. Nhạc cụ gõ ( song loan, thanh phách)
	- Hình vẽ các nhạc cụ : Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà. Băng âm thanh các trích đoạn nhạc.
 2. Học sinh. SGK ÂM nhạc 4, nhạc cụ gõ ( thanh phách,)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1.ổn định:
- Yêu cầu HS ngồi đúng tư thế.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu cả lớp hát bài Bạn ơi lắng nghe.
- Nhận xét.
3. Bài mới. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. Nội dung 1 : Học TĐN số 1. Son- La- Son.
* Giới thiệu bài
- Treo bảng phụ bài TĐN số 1 : Son La Son
- GV đặt câu hỏi :
 + Trong bài có sử dụng hình nốt, tên nốt nhạc nào ?
 + Bài được viết ở nhịp nào, ... bài TĐN mỗi bài một lần.
- Nhận xét chung
5. Tổng kết dặn dò.
- Về ôn lại các bài TĐN và các bài hát đã học trong chương trình
	NHẬN XÉT CUẢ KHỐI TRƯỞNG
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 32
 Ngày soạn: 07/04/2012
Ngày giảng: 23/4/2012(4A) 27/4/2012(4B)
TIẾT 32
HỌC HÁT DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN
I.MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu, thuộc lời ca bài hát Giấc mơ của bé.
 2. Kĩ năng: - Tập biểu diễn bài hát, hát kết hợp gõ đệm.
 3. Thái độ : - HS yêu thích học môn âm nhạc, hăng hái tham gia các hoạt động ca hát.
II. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên. - Đàn Oóc gan, Bảng phụ, nhạc cụ gõ (Song loan, thanh phách)
 2. Học sinh. - SGK ÂM nhạc 4, nhạc cụ gõ ( thanh phách,)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1.ổn định:
- Yêu cầu HS ngồi đúng tư thế.
2.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS lên đọc bài TĐN số 8.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. Hoạt động 1: Dạy hát : Giấc mơ của bé.
* Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung bài hát .
* Hát mẫu:
- GV đàn và hất mẫu cho HS nghe toàn bộ bài hát.
- GV đặt câu hỏi về tính chất của bài hát.
- GV củng cố.
* Đọc lời ca:
- GV treo bảng phụ, chia câu, đoạn, đánh dấu chỗ lấy hơi, hướng dẫn đọc lời ca. 
* Khởi động giọng :
 - Luyện âm La trên đàn.
* Dạy hát từng câu :
- GV đàn giai điệu và dạy hát từng câu theo lối móc xích, song hành. (GV chú ý hướng dẫn HS lấy hơi đúng chỗ).
- Hát cả bài : GV bắt nhịp
( GV dạy cách phát âm, cách lấy hơi, và sửa câu hát sai nếu có).
- GV đệm đàn hướng dẫn HS hát hoàn thiện bài hát.
* Luyện tập bài hát :
- GV chia lớp thành các tổ, nhóm, cá nhân lần lượt luyện tập.
- GV nhận xét chung.
b. Hoạt động 2: hát kết hợp gõ đệm.
- GV đàn giai điệu, yêu cầu HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp.
* Tập biểu diễn bài hát.
- Đàn giai điệu yêu cầu từng dãy hát kết hợp nhún theo nhịp.
- Gọi 3 nhóm lên bảng biểu diễn
* Học hát : Giấc mơ của bé.
- HS lắng nghe.
- HS nghe, cảm nhận giai điệu, lời ca.
- HS trả lời theo cảm nhận.
- HS nghe và ghi nhớ.
- HS nghe và thực hiện đọc lời ca theo tiết tấu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
- HS tập hát từng câu theo sự hướng dẫn.
- Hát không có nhạc đệm
- Làm theo hướng dẫn
- Thực hiện theo hướng dẫn.
-Tổ, nhóm, cá nhân lần lượt hát.
- HS nhận xét lẫn nhau.
* Hát kết hợp gõ đệm.
- Thực hiện theo yêu cầu của .
- Từng dãy thực hiện
- HS biểu diễn.
4. Củng cố :
- Yêu cầu HS hát lại bài Giớc mơ của bé.
- Hỏi HS nhắc lại tên bài hát và tên tác giả.
5. Tổng kết dặn dò :
- Dặn HS về ôn bài hát vừa học.
TUẦN 33
 Ngày soản : 20/4/2012
 Ngày giảng: 30/4/2012/(4A)
	4/5/2012 (4B)
TIẾT 33
ÔN TÂP 3 BÀI HÁT ĐÁ HỌC
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức.
	 - Hát đúng giai điệu, lời 3 bài hát, biết thể hiện tình cảm của bài hát.
	 - HS đọc đúng cao độ, trường độ .
 2. Kĩ năng. 	
	 - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
 3. Thái độ.
	 - Qua bài hát nhắn nhủ các em càng thêm biết ơn và kính yêu mẹ.
II. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên:
	 - Đàn, bảng phụ, máy nghe, đĩa nhạc. 
	 - Nhạc cụ gõ ( song loan, thanh phách)
 2. Học sinh :
	 - SGK Âm nhạc 4. Nhạc cụ gõ ( Thanh phách)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1.ổn định : 
- Yêu cầu HS ngồi đúng tư thế.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu cả lớp hát bài Chú voi con ở Bản Đôn
- Nhận xét.
3. Bài mới. 
- Giới thiệu nội dung tiết học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. Hoạt động1. Ôn tập bài hát Chú voi con ở Bản Đôn
- Khởi động giọng: 
- GV cho HS nghe toàn bộ ca khúc qua băng.
- GV đệm đàn và bắt nhịp.
- GV hướng dẫn một số động tác phụ hoạ.
- Yêu cầu từng dãy, nhóm, cá nhân thwcj hiện
- Mời 4 HS khá lên biểu diễn bài hát.
b. Hoạt động 2 : Tập đọc nhạc số 7: Đồng lúa bên sông.
- Treo tranh và giới thiệu bài TĐN số7.
- GV đặt câu hỏi:
+ Bài được viết ở nhịp nào? Trong bài có sử dụng những hình nốt, tên nốt nhạc nào?
- Chỉ định 1- 2 HS nói tên nốt trong bài.
* Luyện tập tiết tấu: GV treo bảng phụ và hướng dẫn HS bài tập tiết tấu. 
* Luyện cao độ: Đàn giai điệu thang 5 âm: Đô- Rê-Mi- Son- La, yêu cầu HS đọc cùng với đàn.
* Dạy bài TĐN số7.
- Đàn giai điệu bài TĐN.
- Đàn giai điệu từng câu và bắt nhịp.
- Đàn giai điệu cả bài
- Hướng dẫn ghép lời ca.
- Tổ chức ôn luyện theo dãy bàn, nhóm, cá nhân.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
- Lắng nghe.
- Thực hiện .
- Quan sát.
- Làm theo hướng dẫn.
- 4 HS biểu diễn.
- Quan sát nhận biết tên nốt, hình nốt của bài TĐN.
- Lắng nghe
+ Trả lời.
- Nói tên nốt nhạc trong bài TĐN
- Thực hiện theo hướng dẫn.
- Đọc đồng thanh.
- Lắng nghe giai điệu, ghi nhớ cao độ.
- Đọc nhạc theo lối móc xích,
song hành.
- Đọc bài TĐN theo đàn kết hợp gõ phách.
- Ghép theo đàn kết hợp gõ phách
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
4. Củng cố :
- Yêu cầu HS hát lại bài hát Chú voi con ở Bản Đôn.
- Cả lớp đọc bài TĐN số 7.
- Nhận xét chung
5. Tổng kết dặn dò.
- Về ôn lại bài hát và chép bài TĐN số 7 vào vở chép nhạc.
NHẬN XÉT CỦA KHỐI TRƯỞNG
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 34
 Ngày soản : 20/4/2012
 Ngày giảng: 7/4/2012/(4A)
	11/5/2012 (4B)
TIẾT 34
ÔN TÂP CÁC BÀI HÁT ĐÁ HỌC
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức.
	 - Hát đúng giai điệu các bài hát, biết thể hiện tình cảm của bài hát.
	 - HS đọc đúng cao độ, trường độ .
 2. Kĩ năng. 	
	 - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
 3. Thái độ.
	 - Qua các bài hát giúp các em yêu thiên nhiên đất nước.
II. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên:
	 - Đàn, bảng phụ, máy nghe, đĩa nhạc. 
	 - Nhạc cụ gõ ( song loan, thanh phách)
 2. Học sinh :
	 - SGK Âm nhạc 4. Nhạc cụ gõ ( Thanh phách)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1.ổn định : 
- Yêu cầu HS ngồi đúng tư thế.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu cả lớp hát bài Chú voi con ở Bản Đôn
- Nhận xét.
3. Bài mới. 
- Giới thiệu nội dung tiết học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. Hoạt động1. Ôn tập bài hát Chú voi con ở Bản Đôn
- Khởi động giọng: 
- GV cho HS nghe toàn bộ ca khúc qua băng.
- GV đệm đàn và bắt nhịp.
- GV hướng dẫn một số động tác phụ hoạ.
- Yêu cầu từng dãy, nhóm, cá nhân thwcj hiện
- Mời 4 HS khá lên biểu diễn bài hát.
b. Hoạt động 2 : Tập đọc nhạc số 7: Đồng lúa bên sông.
- Treo tranh và giới thiệu bài TĐN số7.
- GV đặt câu hỏi:
+ Bài được viết ở nhịp nào? Trong bài có sử dụng những hình nốt, tên nốt nhạc nào?
- Chỉ định 1- 2 HS nói tên nốt trong bài.
* Luyện tập tiết tấu: GV treo bảng phụ và hướng dẫn HS bài tập tiết tấu. 
* Luyện cao độ: Đàn giai điệu thang 5 âm: Đô- Rê-Mi- Son- La, yêu cầu HS đọc cùng với đàn.
* Dạy bài TĐN số7.
- Đàn giai điệu bài TĐN.
- Đàn giai điệu từng câu và bắt nhịp.
- Đàn giai điệu cả bài
- Hướng dẫn ghép lời ca.
- Tổ chức ôn luyện theo dãy bàn, nhóm, cá nhân.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
- Lắng nghe.
- Thực hiện .
- Quan sát.
- Làm theo hướng dẫn.
- 4 HS biểu diễn.
- Quan sát nhận biết tên nốt, hình nốt của bài TĐN.
- Lắng nghe
+ Trả lời.
- Nói tên nốt nhạc trong bài TĐN
- Thực hiện theo hướng dẫn.
- Đọc đồng thanh.
- Lắng nghe giai điệu, ghi nhớ cao độ.
- Đọc nhạc theo lối móc xích,
song hành.
- Đọc bài TĐN theo đàn kết hợp gõ phách.
- Ghép theo đàn kết hợp gõ phách
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
4. Củng cố :
- Yêu cầu HS hát lại bài hát Chú voi con ở Bản Đôn.
- Cả lớp hát lại các bài hát đá học.
- Nhận xét chung
5. Tổng kết dặn dò.
- Về ôn lại các bài hát và tập biểu diễn .
TUẦN 35
 Ngày soạn:24/125/5//2012
 Ngày giảng:14/5/2012 (4A)
 18/5/2012 (4B)
TIẾT 35 
TẬP BIỂU DIỄN
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức.
	- HS thuộc lời ca và giai điệu các bài hát đac học
 2. Kĩ năng.
	- Tập biểu diễn các bài hát đã học, hát kết hợp vận động và gõ đệm.
 3. Thái độ.
	- Giáo dục HS yêu thích học môn âm nhạc và hăng hái tham gia các hoạt động ca hát.
II. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên.
	- Đàn óc gan, Nhạc cụ gõ
 2. Học sinh.
	- SGK Âm nhạc4, nhạc cụ gõ ( thanh phách,...)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:1. ổn định.
- Yêu cầu HS ngồi đúng tư thế
2. Kiểm ra bài cũ
- Hãy kể lại tên các bài hát đã học trong kì I..
3. Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Giới thiệu nội dung tiết học
- Đàn giai điệu yêu cầu HS hát mỗi bài một lần.
* Biểu diễn trước lớp.
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm lên biểu diễn một bài tự chọn( hát kết hợp vận động phụ hoạ hoặc vỗ, gõ đệm theo các cách gõ)
- GV nhận xét, đánh giá.
- Chú ý và lăng nghe .
- Thưc hiên 
- Lần lượt từng nhóm biểu diễn
- HS nhận xét
4. Củng cố.
- GV hệ thống toàn bài
- Nhận xét những em hát tốt và những em hát chưa tốt cần cố gắng hơn.
5. Tổng kết dặn dò.
- Về nhà xem trước bài hát Chúc mừng để giờ sau học. 
NHẬN XÉT CỦA KHỐI TRƯỞNG
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docga l4.doc