I. Mục tiêu
- Nhớ lại và hát đúng một số bài hát đã học ở lớp 3: Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi học, Cùng múa hát dưới trăng. Tập trình bày theo tổ nhóm cá nhân
- Ôn tập để củng cố một số kí hiệu âm nhạc đã học
- Tạo không khí vui tươi, sôi nổi từ tiết học đầu tiên trong chương trình âm nhạc 4.
II. Chuẩn bị
- Nhạc cụ, nhạc cụ gõ
- Băng đĩa nhạc bài hát lớp 3
- Bảng ghi các kí hiệu âm nhạc
III. Hoạt động dạy học
Thứ...., ngày....tháng.....năm 200... Tiết 1: Ôn tập một số bài hát đã học I. Mục tiêu - Nhớ lại và hát đúng một số bài hát đã học ở lớp 3: Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi học, Cùng múa hát dưới trăng. Tập trình bày theo tổ nhóm cá nhân - Ôn tập để củng cố một số kí hiệu âm nhạc đã học - Tạo không khí vui tươi, sôi nổi từ tiết học đầu tiên trong chương trình âm nhạc 4. II. Chuẩn bị - Nhạc cụ, nhạc cụ gõ - Băng đĩa nhạc bài hát lớp 3 - Bảng ghi các kí hiệu âm nhạc III. Hoạt động dạy học Nội dung (1) Hoạt động dạy (2) Hoạt động học (3) 1. Phần mở đầu - ổn định (5’) - Nhắc nhở HS 1 số yêu cầu đối với môn học âm nhạc lớp 4 - Nghe - Giới thiệu nội dung tiết học 2. Phần hoạt động Hoạt động 1 (5’) - Trả lời câu hỏi và bài tập ?Kể tên các bài hát đã học ở lớp 3? - Vài HS - Ghi bảng - Theo dõi ! Hát 1 vài bài hát ! Cá nhân 1số bài - Thực hiện Đàn giai điệu 3 trong 11 bài hát vừa kể tên - Nhận xét GV đàn giai điệu 3 bài hát sẽ được ôn trong tiết học Nghe HS nghe giai điệu đoán tên hát, tác giả của bài hát đó là ai +Quốc ca Việt Nam + Bài ca đi học Kết luận : Như vậy các em nói tên được các bài hát , hiểu được nội +Cùng múa hát dưới trăng dung của bài ,vậy trong giờ học hôm nay cô trò mình cùng ôn lại 3 bài hát này nhé. * Ghi bảng GV ghi bảng tên 3 bài hát ôn - Nghe giới thiệu + Quốc ca Việt Nam HS ghi bài + Bài ca đi học ?Bài hát được GV hỏi 1944 ?BH được STác vào năm nào? GV hỏi 1944 ? Bài hát viết ở nhịp mấy? Sắc thái của bài hát như thế nào? Bài hát được viết ở nhịp 4/4, sắc thái hùng mạnh - Đàn một nét giai điệu trong bài hát Giáo viên đàn “Đường vinh quang xây xát quân thù ” HS cho biết đó là nhạc của câu hát nào trong bài Lớp thực hiện bài hát GV đàn Lớp đứng nghiêm trang hát " Quốc ca Hướng dẫn sửa những chỗ HS hát chưa đạt như tiếng “ Thù ,”những tiếng ngân dài bằng 3 phách HS thực hiện Từng dãy thực hiện GV nghe, sửa ( nếu còn) Từng dãy thực hiện Nhận xét GV nhân xét Thực hiện lại GV đàn HS thực hiện b. Ôn 2 bài hát : Bài ca đi học, Cùng múa hát dưới trăng Gọi HS nêu lại sắc thái của 2 bài hát trên GV củng cố thêm và nhắc HS cách lấy hơi, hát tròn âm, rõ lời ! Chia nhóm hát - HS nêu sắc thái của bài HS nghe - 3nhóm ! Mỗi nhóm biểu diễn 1 bài hát - Thực hiện Sử dụng nhạc cụ gõ ? Cô đã dạy các em mấy kiểu gõ đệm ? là những kiểu nào: 3 kiểu gõ: Phác nhịp và tiết tấu Chia nhóm ! Đệm theo phách - nhịp sử dụng nhạc cụ gõ - Đệm nhạc cụ - Nhận xét các nhóm - Nghe Biểu diễn - Vân động ! Từng nhóm lên trước lớp vận động các bài hát vừa ôn - Nhóm biểu diễn Nhận xét, đánh giá - Nghe ! Nghe nhạc vận động bài: Bài ca đi học và bài Cùng mùa hát dưới trăng - Đứng tại chỗ vận động theo nhạc ! Biểu diễn cá nhân - Vài HS ( HS có thể biểu diễn bài hát mà mình thích) - Nhận xét, động viên - Nghe Hoạt động 2: Ôn một số kí hiệu âm nhạc GV ghi nội dung hỏi ? Học sinh theo dõi ghi bài Kể tên những kí hiệu âm Gồm có : Khuông nhạc nhạc đã học ở lớp 3 khoá son , tên nốt: Đ, R, M. F. G. A .S) * Ôn tập về khuông nhạc Hướng dẫn mỗi học sinh tập kẻ HS kể khuông nhạc GV treo bảng phụ có kẻ một khuông nhạc vào vở khuông nhạc Yêu cầu HS nói tên dòng, khe HS thực hiện Cho HS sử dụng khuông nhạc bàn tay HS nhìn bàn tay nói tên dòng, khe Tập viết khóa son Hường dẫn HS tập viết Hướng dẫn HS tập nói tên, hình nốt nhạc trên khuông Hướng dẫn (SGK) HS thực hiện 3. Phần kết (5’) * Củng cố: ! Nhắc lại tên các bài hát đã học -1HS - Nhắc nhở động viên HS về ôn bài hát đã học ở lớp dưới - Nghe * Dặn dò: - Về xem trước bài hát ở tiết 2 trong SGK - Ghi nhớ- thực hiện - Đọc thêm bài: Bác Hồ với bài hát kết đoàn (SGK/4) - làm bài tập 1,2 SGK/4 Thứ...., ngày.... tháng.... năm 200 Tiết 2: Học hát bài: Em yêu hoà bình N&L : Nguyễn Đức Toàn I. Mục tiêu - Hát đúng giai điệu và lời ca. Thể hiện đúng những chỗ luyến ,đảo phách và nốt đen chấm dôi - Qua bài hát giáo dục các em tình yêu quê hương đát nước, yêu hoà bình II. Chuẩn bị - Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe - Tranh ảnh minh hoạ cho nội dung bài hát - Nhạc cụ gõ. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung (1) Hoạt động dạy (2) Hoạt động học (3) 1 Phần đầu - ổn định (1’) Nhắc nhở HS 1 số yêu cầu khi học hát Trật tự, lắng nghe 2. Phần hoạt động Giới thiệu bài Hoạt động 1: Học bài: Em yêu hoà bình Trong tranh vẽ gì? TK: Một cuộc sống hoà bình yên vui và hạnh phúc là niềm mong ước của mọi người trên trái đất. Các bạn của Quan sát trả lời Treo tranh chúng ta đều mong muốn như vậy .Bài hát " Em yêu hoà bình "của n/s - Lắng nghe - Nguyễn Đức toàn đã nói lên t/cảm và lòng khát khao đó của các em Hát mẫu - Mở băng nhạc Ghi đầu bài ? Cảm nhận của em khi nghe xong lời hát? ( Lời hát tươi vui rộn ràng, tính chất âm nhạc êm ái , nhẹ nhàng, bài hát nói 1HS nhắc lại - Nghe -HS cảm nhận Lắng nghe Chia câu hát lên tình cảm ,niềm hạnh phúc của mọi người trên trái đất có được một cuộc sống hoà bình yên vui) - Theo dõi Đọc lời ca Treo bảng chép sẵn lời ca - Bài hát chúng ta có thể phân chia thành 8 câu hát nhỏ cho dễ học. - Nghe Hướng dân đọc lời ca - Dùng thanh phách hướng dẫn HS đọc từng câu theo đúng tiết tấu - Đọc đúng tiết tấu ! Cá nhân đọc - 2HS Luyện thanh ! Nghe đàn luyện bằng các âm o, u, a theo đúng độ cao Đứng tại chỗ thực hiện Dạy hát từng câu - Đàn từng câu hát, bắt nhịp cho HS tự hát từng câu - Nghe sửa sai (Chú ý những chỗ có luyến hai nốt nhạc như: Tre, đường, yêu, xóm, và những chỗ có đảo phách ) Nghe hát cùng đàn Chú ý nghe sửa theo cô ! Hát nối tiếp từng câu cho đến hết bài - Thực hiện ! Hát cá nhân Hướng dẫn - Vài HS Hát cả bài ! Nghe dạo đàn hát -Hát cùng đàn ! Chia dãy Hướng dẫn - Dãy hát ! Cá nhân Hướng dẫn - Vài HS - Nhận xét, sửa sai - Nghe ? Bài hát này chúng ta phải hát với nét giai điệu như thế nào? - Hát rõ ràng thể hiện tính chất vui tươi Hát theo âm ! Dùng âm a để hát đúng nét giai điệu bài - Thực hiện Ghép cả bài ! Chia dãy: Dãy hát lời - dãy hát âm - Dãy ! Nghe đàn hát ghép cả bài -Hát cùng đàn ! Nhóm hát Hướng dẫn - Nhóm Nhận xét, đánh giá - Nghe Đệm phách, * Mẫu:đệm phách - Theo dõi EEm yêu hoà bình yêu đất nước Việt Nam * mẫu đệm nhịp 2/2 Đệm nhịp Em yêu hoà bình yêu đất nước Việt Nam..... ! Đệm đúng những chỗ đã gạch chân -THL ? Đệm theo phách là đệm như thế nào? - Đệm đều đặn ! Cá nhân hát đệm phách Hướng dẫn - Vài HS ! Nhóm lên trước lớp - Nhóm thực hiện - Nhận xét, đánh giá - Nghe Hoạt động 2 Vận động - Hướng dẫn: Đứng tại chỗ nhún đều theo nhịp bài hát - Theo dõi Lớp vận động Hướng dẫn HS thực hiện từng động tác Đứng tại chỗ ! Nhóm 4 HS Điều khiển - Nhóm - Nhận xét - Nghe ! Cá nhân Điều khiển - Vài HS *Củng cố Bài học hôm nay chúng ta học bài hát gì? Trả lời Tác giả của bài hát là ai? Qua bài hát này tác giả mong các em điều gì? ! Nghe đàn trình bầy bài hát Thực hiện - Nhắc lại cách hát, cách biểu diễn vận động bài Lắng nghe 3. Dặn dò Học thuộc bài hát, tìm một số động tác minh hoạ cho bài hát HS ghi nhớ thực hiện Thứ...., ngày.... tháng.... năm 200....... Tiết 3: Ôn tập bài hát: Em yêu hoà bình N&L: Nguyễn Đức Toàn Bài tập độ cao và tiết tấu I.Mục tiêu - HS thuộc bài hát , tập biểu diễn từng nhóm trước lớp kết hợp động tác phụ hoạ - Trình bày bài hát theo cách lĩnh xướng , nối tiếp và hoà giọng - HS thực hiện 3 bài tập cao độ và tiết tấu II. Chuẩn bị - Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe - Một số động tác phụ hoạ cho bài hát, nhạc cụ gõ - Chép sẵn bài tập độ cao , bài tập tiết tấu III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung (1) Hoạt động dạy (2) Hoạt động học (3) 1 Phần đầu - ổn định Nhắc nhở HS 1 số yêu cầu khi học hát Trật tự, lắng nghe - Bài cũ ? Giờ trước chúng ta học bài hát gì? Tác giả của bài hát là ai? - 1HS ! Hát cá nhân GV đệm nhạc cụ - 1-2HS - Nhận xét -Nghe 2. Phần hoạt động - Giới thiệu nội dung tiết học - Lắng nghe Nội dung 1: - Ghi bảng đầu bài - 1HS nhắc lại Ôn bài : Em yêu hoà bình - Mở băng nhạc ? Bài hát này hát với tốc độ như thế nào? - Nghe -1HS tự nói cảm ? Cách thể hiện nội dung bài hát ? ( Bài hát được hát với tốc độ vừa phải. nhận Lời hát vui tươi tính chất âm nhạc êm ái , nhẹ nhàng ) - Lắng nghe - Tìm hiểu cách hát bài ! Nghe đàn hát bài - Đồng ca - Nhắc nhở HS: hát đúng sắc thái t/c của bài, âm thanh trong sáng không ê a HS trình bày theo cách hát lĩnh xướng,hát nối GV hướng dẫn : 1 HS nữ lĩnh xướng câu 1và2 vừa hát vừa gõ đệm phách, 1 HS - HS thực hiện theo hướng dẫn tiếp ! Hát cá nhân nam hát câu 3,4. Từ câu 5 đến hết bài cả lớp hát Hướng dẫn ! Hát đồng ca Vài HS Nhóm trình bày Chỉ định nhóm trình bày - Nhận xét Nhóm trình bày - Nghe - Hát gõ đệm - Ghi bảng âm HTT: ! Gõ mẫu - Nghe ! Gõ đúng tiết tấu -THL ! Nghe hát và gõ tiết tấu trên -Nghe ! Chia dãy: Dãy hát – Dãy gõ - 2 dãy thực hiện - Nhận xét, sửa sai - Nghe Sử dụng nhạc cụ gõ ! Thay bằng nhạc cụ gõ * Chú ý: Cho nửa lớp thực hiện thuần thục sau đó kết hợp cả lớp... Vận động * Mẫu: Đứng tại chỗ, kiễng 2 chân nhúm chân theo phách, làm như vậy đến hết câu thứ 4. Tiếp đến câu hát thứ 5 :. - Theo dõi ! Thực hiện theo mẫu Nghiêng người sang trài ,phải theo nhịp Hướng dẫn từng động tác - T/Hiện theo cô ! Nghe băng vận động Điều khiển Thực hiện - Nhận xét - Nghe ! Nhóm biểu diễn Điều khiển -Nhóm 4 HS Nội dung 2: Bài tập độ cao và tiết tấu Ghi bảng: Vị trí nốt : Đ, M, G, A trên khuông Hoạt động1: Nhận biết các nốt nhạc Đ M S A HS theo dõi trên khuông và tập đọc đúng độ cao Gọi HS lên bảng chỉ từng nốt - em khác đọc tên nốt ( Thực hiện liên tục ) HS thực hiện GV nhận xét Hoạt động 2: Luyện tiết tấu GV viết tiết tấu lên bảng(SGK trang 6) Cả lớp nói tên hình nốt và dấu lặng đen GV chỉ bảng Cả lớp thực hiện Hướng dẫn vỗ tiết tấu GV làm mẫu HS nghe quan sát Bắt nhịp HS cùng làm HS thực hiện Chỉ định HS 1-2 HS thực hiện Một vài HS thực hiện Tiết tấu trên ở trong bài hát nào? GV hỏi Trong bài: Thật là hay Điều khiển ... i hát Hoạt động 2(10') Ôn: Thiếu nhi thế giới liên hoan ! Nghe băng hát bài - Lắng nghe ? Đó là bài hát nào do ai sáng tác? -1HS ? Khi hát bài này em phải hát với tình cảm như thế nào? - Vui tươi , nhịp nhàng ! Nghe đàn hát bài GV đàn - Đồng ca - Nhận xét - Nghe Khai thác ? Trong bài hát, câu hát nào cho em thấy tình đoàn kết của các bạn nhỏ? - 1HS ! Hát đệm (Như tiết 28) - Thực hiện ! Hát cá nhân GV đàn - Vài HS - Nhận xét ? Hãy hát 1 câu hát trong bài hát khác có chủ đề nói lên tình đoàn kết - Nghe - Vài HS VD; Lớp chúng ta đoàn kết.... ! Hát vận động(Như tiết 29 GV cho HS thực hiện như tiết 29 - HS thực hiện theo cô - Nhận xét, đánh giá Hoạt động 3(7’) * BĐT: Nghệ sĩ ND Đắng Thái Sơn Cho HS đọc từng phần trong bài - 1-2 đọc GTvề nhạc sĩ ĐN ta sinh ra nhiều tài năng NT và NS: ĐTSlà một tài năng nổi bật, ông - Nghe là một tấm gương sáng cho tuổi trẻ VN noi theo về tài năng âm nhạc và sự LĐ nghệ thuật, ông là niền tự hào của nền ÂN VN Đọc lại HS nghe 3. Phần kết(3') * Củng cố ? Hôm nay chúng ta học những gì? -1HS -Nhắc lại sắc thái từng bài - Nghe * Dặn dò -Về học thuộc 2 bài vừa ôn . Tập biểu diễn bài theo cách riêng của mình - Nghe, ghi nhớ- thực hiện Thứ...., ngày.... tháng.... năm 200 Tiết 31: Ôn Tập đọc nhạc: tđn số 7, số 8 nghe nhạc I/ Mục tiêu - HS thể hiện đúng cao độ trường độ 2 bài TĐN số 7 và 8 kết hợp gõ nhịp -HS được nghe một số bài hát trong chương trình và trích đoạn một bản nhạc không lời II/ Chuẩn bị - Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe - Đọc chuẩn xác bài tập đọc nhạc III/Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung (1) Hoạt động dạy (2) Hoạt động học (3) 1 Phần đầu - ổn định (1’) Nhắc nhở HS 1 số yêu cầu khi học hátập đọc nhạc Trật tự, lắng nghe - Bài cũ ( 3-4’) ? Kể tên 2 bài đọc nhạc vừa học? - 1HS ! Đọc cá nhân - 1-2HS - Nhận xét -Nghe 2. Phần hoạt động - Giới thiệu nội dung tiết học - Lắng nghe Hoạt động 1 (15’) * Ôn TĐN số 7 ! Nghe đàn nhận biết tên bài nhạc -Nghe Đồng lúa bên sông ? Đó là bài TĐN nào đã học? - 1HS ? Trong bài đọc nhạc có độ cao các nốt nhạc nào? - Ghi bảng tên các nốt trên khuông - 1HS - Theo dõi ! Luyện đọc độ cao -THL Đ R M S L ! Đọc cá nhân - Vài HS Treo bảng phụ ! Nhận xét hình nốt trong bài TĐN 7 - 1HS ! Đọc độ cao của bài đọc nhạc - Đồng thanh ! Đọc nhạc bài đúng cao độ và trường độ -THL ! Ghép cả nhạc và hát lời kết hợp đệm theo phách bằng nhạc cụ gõ Hướng dẫn - Lớp thực hiện ôn luyện theo dãy, cá nhân dãy điều khiển Từng dãy và cá nhân thực hiện * Ôn TĐN số 8 - Treo bảng bài TĐN số 8 - Theo dõi Bầu trời xanh ! Nghe đàn đọc nhạc bài TĐN số 8 - 1 HS ? Bài nhạc này có độ cao các nốt nhạc nào? So với bài nhạc số7 ta có thêm hoặc bớt nốt nhạc nào? - 1HS - Luyện đọc độ cao - Ghi bảng độ cao bài Đ R M S L - Luyện cùng đàn ! Nhận xét hình nốt trong bài GV đàn - 1HS - Nhắc nhở cách ngân nghỉ các hình nốt trong bài - Nghe * Đọc tiết tấu - Ghi bảng tiết tấu của bài nhạc ? Nhắc lại cách đánh nhịp 2/4 - Theo dõi 1 Hs ! Nghe đọc mẫu GV đọc - Nghe ! Đọc gõ tiết tấu bằng nhạc cụ gõ - Đồng thanh ! Đọc cá nhân hướng dẫn - Vài HS - Nhận xét - Nghe ! Đọc đồng thanh GV đàn -Lớp thực hiện ! Nghe đàn cao độ kết hợp trường độ khuông 1,2 - Nghe Ghép lời ca ! GV đàn - Đồng ca ! Chia dãy Điều khiển các dạy thực hiện - 2Dãy - Nhận xét - Nghe ! Đọc nhạc và ghép lời ca theo phách Hướng dẫn -THL ! Đọc cá nhân Chỉ định - Vài HS - Nhận xét - Nghe Hoạt động 2 (10’) Nghe nhạc - Đàn cho HS nghe nhạc bài hát của nhạc sĩ Mô Da : “ Khát vọng mùa xuân” - Nghe ? Em có biết nhạc bài hát vừa được nghe không? -1HS - Giới thiệu đó là bài hát Khát vọng mùa xuân” của nhạc sĩ người Nga tên là Mô Da ? Cảm nhận của em khi nghe xong bài hát này? -1HS - Đây là bài hát ca ngợi cảnh sắc mùa xuân tươi đẹp. Bài hát có nét giai điệu tình cảm tha thiết - Nghe ! Nghe hát lời bài hát - Nghe ? Cảm nhận của em về lời ca bài hát -1 HS ! Nghe lại nhạc bài hát - Nghe - Về tìm thêm 1 số bài khác của nhạc sĩ Mô Da mà em được biết hoặc được nghe - Vài HS 3. Phần kết * Củng cố (3’) - Mở rộng cho HS nghe về loại hình nghệ thuật cải lương. ? Giờ học này chúng ta được học gì? - 1HS - Cách hát , vận động bài * Dặn dò (1’) - Cách đọc nhạc và đánh nhịp 2/4 ! Nghe đàn đọc nhạc 2 Bài TĐN 7 và 8 -THL Thứ...., ngày.... tháng.... năm 200 Tiết 32 Học hát bài: Khăn quàng thắp sáng bình minh Nhạc và lời : Trịnh Công Sơn I.Mục tiêu - Hát đúng nhạc và thuộc lời của bài hát . Hát đúng những câu hát có dấu chấm dôi và dấu lặng đơn - Tập hát trình bày theo hình thức lĩnh xướng và hoà giọng - bài hát giáo dục cácc em phải chăm ngoan học giỏi để xây dựng đất nước ngày một tươi đẹp hơn. II. Chuẩn bị - Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe - Tranh ảnh minh hoạ cho nội dung bài hát - Nhạc cụ gõ III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung (1) Hoạt động dạy (2) Hoạt động học (3) 1 Phần đầu - ổn định Nhắc nhở HS 1 số yêu cầu khi học hát Trật tự, lắng nghe Luyện thanh ! Nghe đàn luyện bằng các âm o, u, a theo đúng độ cao Đứng tại chỗ thực hiện Hoạt động 1: Học bài : Khăn quàng thắp sáng bình minh Treo tranh Trong tranh vẽ gì? GT: TCS là NS nổi tiếng ông đã sáng tác rất nhiều ca khúc dành cho TN Những chú chim đang hót và các em nhỏ đang vội vã đến trường . trong đó có bài " Khăn quàng....." mà hôm nay cô muốn giới thiệu với các em Lắng nghe Hát mẫu - Ghi bảng đầu bài - Mở băng nhạc 1 HS nhắc lại - Nghe ? Cảm nhận của em khi nghe xong bài hát này? - Tự cảm nhận - Treo bảng chép sẵn lời ca Theo dõi Đọc lời ca - Dùng thanh phách hướng dẫn HS đọc từng câu theo đúng tiết tấu - Đọc đúng tiết tấu ! Cá nhân đọc - 2HS Dạy hát từng câu -Đàn từng câu hát, bắt nhịp cho HS tự hát từng câu - Nghe hát cùng đàn - Nghe sửa sai * Chú ý: những chỗ chấm dôi, dấu lặng đơn và những câu hát ở q6 - Lưu ý ! Hát nối tiếp từng câu cho đến hết bài - Thực hiện ! Từng dãy hát Tập kĩ năng hát lĩnh xướng Hướng dẫn Cho 1 HS hát : Kìa có có chim....dạy Lớp hát phần còn lại - Các dãy thực hiện HS thực hiện theo chỉ huy Hát cả bài Chú ý để HS lấy hơi thể hiện tốt phần sắc thái -Hát cùng đàn ? Bài hát này chúng ta phải hát với nét giai điệu như thế nào? ?( Lời hát vui tươi, nhịp nhàng ..) ! Nhóm hát GV đàn - 2-3 nhóm thực hiện Nhận xét, đánh giá - Nghe Hoạt động 2:(10’) * Mẫu: - Theo dõi Đệm phách Kìa có con chim non chim chơi ở sân trường...... ! Đệm đúng những chỗ đã gạch chân -THL ? Đệm theo phách là đệm như thế nào? - Đệm đều đặn ! Cá nhân hát đệm phách Hướng dẫn - Vài HS ! Nhóm thực hiện Điều khiển - Nhóm - Nhận xét, đánh giá - Nghe Đệm theo nhịp Mẫu Kìa có con chim non chim chơi ở sân trường...... ! Nghe gõ mẫu - Nghe Hướng dẫn HS gõ Hướng dẫn - Vài HS - Nhận xét - Nghe ! Hát và gõ đệm bài hát Chỉ huy - Lớp thực hiện theo cô ! Nhóm: Hát và đệm nhạc cụ - Nhóm - Nhận xét - Nghe Vận động theo nhạc GV hướng dẫn HS đứng tại chỗ nhún chân theo nhạc Các nhóm biểu diễn Hướng dẫn Các nhóm thực hiện Cá nhân GV đàn 1 vài HS thực hiện 3. Phần kết *Củng cố ? Chúng ta được học bài hát gì - 1HS Bài hát này mong các em điều gì? ! GV hỏi Nghe đàn trình bầy bài hát Chăm ngoan học giỏi , thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy Thực hiện * Dặn dò Học thuộc bài hát Ghi nhớ thực hiện Thứ ...., ngày.... tháng ....năm 200... Tiết 33 - 34 Ôn tập và kiểm tra Ôn tập 5 bài hát: Chúc mừng, bàn tay mẹ, Chim sáo,Chú voi con ở bản Đôn ,Thiếu nhi thế giới liên hoan I/Mục tiêu: - HS ôn tập để thuộc lời bài hát , đúng giai điệu , trình bày 5 bài hát và 4 bài TĐN đã học trong HKII theo tổ , nhóm, cá nhân. - Khuyến khích HS tự tin khi trình bày bài hát và bài TĐN II/ Chuẩn bị: - Băng nhạc bài hát, máy nghe. - Nhạc cụ, nhạc cụ gõ, bài hát để học sinh nghe. III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Nội dung (1) Hoạt độngdạy (2) Hoạt động học (3) 1. Phần đầu:(3') - ổn định - Nhắc nhở HS trật tự và 1 số yêu cầu đối với môn học - Trật tự lắng nghe Trò chơi Cho HS của các tổ ghi tên các bài hát đã học trong HK II trong vòng 5 phút Đại diện của các tổ lên thực hiện trò chơi ( Yêu cầu: Ghi rõ tên bài hát, tác giả) 1. Phần hoạt động Hoạt động 1 (5’) Ôn bài: Chú voi con ở bản đôn ! Nghe giai điệu đoán tên bài hát ? Nét giai điệu vừa nghe gợi cho em nhớ tới bài hát nào đã học? - Theo dõi - 1HS ! Nghe đàn hát bài và đệm theo phách GV đàn - Thực hiện - Nhận xét - Nghe ! Chia 4 nhóm: Điều khiển : nhóm hát, nhóm gõ phách, nhóm gõ nhịp, nhóm gõ tiết tấu - Thực hiện nhóm - Nhận xét từng nhóm sau đó cho các nhóm cùng hoà nhạc cụ theo các cách đệm - Nghe nhận xét và thực hiện Vân động * Mẫu:( Như tiết 27) - Theo dõi Điều khiển ! Đứng tại chỗ vận động theo nhạc ! Chia dãy Điều khiển : Hát - Đệm nhạc cụ - Dãy thực hiện - Nhận xét củng cố cách vận động múa - Nghe, ghi nhớ Hoạt động 2(5') Ôn: Thiếu nhi thế giới liên hoan ! Nghe băng hát bài - Lắng nghe ? Đó là bài hát nào do ai sáng tác? -1HS ? Khi hát bài này em phải hát với tình cảm như thế nào? - Vui tươi , nhịp nhàng ! Nghe đàn hát bài GV đàn - Đồng ca - Nhận xét - Nghe Khai thác ? Trong bài hát, câu hát nào cho em thấy tình đoàn kết của các bạn nhỏ? - 1HS ! Hát đệm (Như tiết 28) - Thực hiện ! Hát cá nhân GV đàn - Vài HS - Nhận xét ? Hãy hát 1 câu hát trong bài hát khác có chủ đề nói lên tình đoàn kết - Nghe - Vài HS VD; Lớp chúng ta đoàn kết.... ! Hát vận động(Như tiết 29 GV cho HS thực hiện như tiết 29 - HS thực hiện theo cô - Nhận xét, đánh giá Ôn bài : Bàn tay mẹ,Chúc mừng, chim sáo GV cho HS ôn tượng tự như 2 bài trên HS ôn tập theo hướng dẫn Hoạt động 3(5’) Kể tên các bài TĐN đã học HS trả lời Ôn TĐN GV cho HS ôn lần lượt các bài tập đọc nhạc theo đàn, kết hợp gõ thanh phách hoặc gõ nhịp HS thực hiện từng bài đọc nhạc 3. Phần kết *Củng cố Chúng ta ôn tập những bài hát nào? * Dặn dò Ôn tập tất cả những bài hát và TĐN đã học Ghi nhớ thực hiện Tiết 35 Kiểm tra cuối năm học (Theo đề của nhà trường) &
Tài liệu đính kèm: