Kế hoạch dạy học Lớp 2 - Tuần 19 - Năm học: 2011-2012

Kế hoạch dạy học Lớp 2 - Tuần 19 - Năm học: 2011-2012

Thứ hai, ngày 9 tháng 1 năm 2012.

TẬP ĐỌC. (2 tiết)

Chuyện bốn ma

I.Mục tiêu:

-Đọc rành mạch toàn bài ; Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.

Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ ,thu đông mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.(trả lời được câu hỏi 1,2,4).HS K-G: trả lời được câu hỏi 3.

II.Đồ dùng dạy- học.

- Tranh bài tập đọc SGK.

III.Các hoạt động dạy – học :

 

doc 22 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 327Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Lớp 2 - Tuần 19 - Năm học: 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19: Thứ hai, ngày 9 tháng 1 năm 2012.
TẬP ĐỌC. (2 tiết)
Chuyện bốn mùa
I.Mục tiêu:
-Đọc rành mạch toàn bài ; Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ ,thu đông mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.(trả lời được câu hỏi 1,2,4).HS K-G: trả lời được câu hỏi 3.
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh bài tập đọc SGK.
III.Các hoạt động dạy – học :
Giáo viên
Học sinh
1.Mở đầu 
2.Bài mới.
-Yêu cầu HS quan sát tranh bài bốn mùa và cho biết tranh vẽ gì?
-Giới thiệu và ghi đầubài.
HĐ 1: Luyện đọc 
-Đọc mẫu và HD cách đọc.
-HD HS luyện đọc.
-HD HS đọc một số câu văn dài.
-Thiếu nhi chỉ độ tuổi nào đến độ tuổi nào?
-Chia lớp thành các nhóm
HĐ 2:Tìm hiểu bài 
-Yêu cầu HS đọc thầm.
-Bốn nàng tiên tượng trưng cho những mùa nào trong năm?
-Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và nêu đặc điểm của bốn nàng tiên.
-Yêu cầu HS nói về bốn mùa qua lời bà đất.
-Vì sao mùa xuân về cây cối đâm chồi nảy lộc?
-Theo em lời của bà đất về mùa đông, mùa xuân có gì khác?
-Em thích mùa nào nhất vì sao?
* GV hướng dẫn HS K-G: trả lời câu hỏi 3 trong SGK.
-Bài văn ca ngợi về bốn mùa như thế nào?
HĐ 3: Luyện đọc theo vai 
-Chia nhóm 6 HS và nêu yêu cầu luyện đọc theo vai.
3.Củng cố dặn dò
-Nhận xét đánh giá giờ học.
-Nhắc nhở HS ăn mặc theo mùa.
-Mở mục lục sách nêu tên 7 chủ điểm- quan sát tranh chủ điểm 4 mùa.
-Vì bà cụ và bốn cô gái đang trò chuyện vui vẻ
-Theo dõi
-Nối tiếp nhau đọc từng câu.
-Phát âm từ khó.
-Luyện đọc.
-Nối tiếp nhau đọc đoạn.
-Nêu nghĩa từ mới SGK
-Trẻ em dưới 16tuổi
-Luyện đọc trong nhóm
-Thi đua đọc giữa các nhhóm
-Cử đại diện các nhóm thi đọc.
-Nhận xét chọn hs đọc hay.
-Đọc
-Cho bốn mùa xuân, hạ, thu, đông.
-Thực hiện xuân có vòng hoa
+hạ: tay cầm quạt
+thu: trên tay có mâm quả
+Đông: đội mũ, quàng khăn
-Nối tiếp nhau nói.
-Thời tiết ấm áp có thuận lợi cho cây cối phát triển khi có mưa xuân.
-Không khác cả hai cách nói đều cho biết mùa xuân làm cho cây cối xanh tốt
-Nối tiếp nhau nói.
-Bốn mùa đều đẹp đều có ích trong cuộc sống.
-Hình thành nhóm, đọc trong nhóm
-3 – 4nhóm HS lên đọc.
-Bình chọn nhóm, cá nhân
-Nêu
-Cho HS liên hệ về các mùa ở địa phương.
------------------------------------------------------------------------
MỸ THUẬT
( Cĩ Gv chuyên dạy)
------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN
 Tổng của nhiều số.
I:Mục tiêu:
	 Nhận biết tổng của nhiều số
Biết cách tính tổng của nhiều số.Bt cần làm: 1(cột 2), 2 (cột 1, 3), 3(a). 
HS K-G: làm thêm phần cịn lại.(Khơng làm cột 2 bài tập 2 theo điều chỉnh nội dung)
II:Các hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
HĐ 1: Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính
-nêu: 2 + 3+ 4 = . Đây là tổng của các số 2, 3, 4. đọc là tổng của 2, 3, 4
-HD HS nêu cách tính.
2
3
4
9
+
-Giới thiệu cách cộng theo cột.
 -Yêu cầu HS làm 2 ví dụ trong sgk.
HĐ 2: Thực hành 
Bài 1: Nêu yêu cầu bài tập
Bài 2: Yêu cầu HS làm bảng con.
Bài 3: yêu cầu hs quan sát và nêu.
-Cả 3 túi có: . Kg ta làm thế nào?
-Thu vở chấm và nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Dặn HS.
-Vài hs đọc.
-Vài HS nêu.
12
34
40
86
+
15
46
29
8
98
+
Nêu cách cộnglà chủ yếu
-Nêu miệng cách tính.
3 + 6 + 5 = 14 8 + 7 + 5 = 20
7 + 3 + 8 = 18 6 + 6 + 6 +6 = 24
14
33
21
68
36
20
9
65
+
15
15
15
15
60
+
24
24
24
24
96
+
+
-Nêu cách cộng.
-có 3 túi mỗi túi đựng 12 kg
-Lấy 12kg + 12 Kg + 12 kg
-Làm vào vở bài tập.
-Về hoàn thành bài tập ở VBT.
----------------------------------------------------------------------
Thứ 3 ngày 10 tháng 1 năm 2012.
THỂ DỤC
 Cĩ Gv chuyên dạy ............................................................................... 
TOÁN
Phép nhân.
I.Mục tiêu.
-Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau.
-Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau của phép nhân.
-Biết đọc ,viết ký hiệu của phép nhân.
-Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.Bt yêu cầu: 1, 2.
II.Các hoạt động dạy – học :
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
-Yêu cầu HS làm bảng con.
-Em có nhận xét gì về các số hạng.
2.Bài mới.
HĐ 1: Nhận biết phép nhân 
-Yêu cầu HS lấy một lần 1 tấm bìa có 2 chấm tròn và lấy 5 lần.
-Có tất cả mấy tấm bìa?
-Có bao nhiêu chấm t ròn
-Làm thế nào?
-Các số hạng trên thế nào?
-Có tất cả bao nhiêu số hạng?
-Ta có thể chuyển sang phépnhân?
2 x 5 = 10
Ta thấy 2 chấm tròn được lấy mấy lần?
-2lấy 5 lần ta ghi 2x 5
HĐ 2: Thực hành 
Bài 1: Yêu cầu HS mở SGK
a) Có mấy đĩa cam?
Mỗi đĩa có mấy quả?
-Có tất cả bao nhiêu quả?
-Ta có thể làm phép nhân thế nào?
Bài2: HD hs chuyển theo mẫu: Cần đếm trong phép cộng có? Số hạng giống nhau sau đó lấy số hạng đó x với số lần
Bài 3: Yêu cầu HS tự nhìn hình và nêu phép tính
3.Củng cố dặn dò 
Chấm và nhận xét chung.
-Nhắc HS làm bài vào vở bài tập.
5 + 5 + 5 + 5 = 15
11 + 11 + 11 +11 = 44
-Giống nhau.
-Thực hiện.
-5 tấm bìa.
10 chấm tròn.
2+2+ 2 + 2 + 2 = 10
-Giống nhau.
5 số hạng.
-Đọc nhiều lần.
5lần. -Nêu lại.
Thực hiện.
-2 Đĩa.
-4 quả.
4 + 4 = 8 quả.
4 x 2 = 8 quả.
-Tự quan sát.
-Nêu và làm bài vào bảng con.
5 x 3 = 15 
3 x 4 =12
a) 4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 20
 4 x 5 = 20
b) 9 + 9 + 9 = 27 9 x 3 = 27
c) 10 + 10 + 10 + 10 + 10 = 50
 10 x 5 = 50
-Làm vào vở
a) 5x 2 = 10 bạn.
b) 4 x 3 = 12 con gà
-Đổi vở chấm.
-thực hiện theo yêu cầu. 
--------------------------------------------------------------- 
 Kể Chuyện
Chuyện bốn mùa.
I.Mục tiêu:
-Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh . kể lại được đoạn 1; Biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện
HS khá giỏi thực hiện được BT 3.
II. Các hoạt động dạy – học :
Giáo viên
Học sinh
HĐ 1: Kể theo tranh đoạn 1
-Giới thiệu bài.
-Yêu cầu HS mở sách giáo khoa.
-HD hs kể lại bốn tranh.
-Chia lớp thành nhóm 4 HS
HĐ 2: Kể đoạn 2 
-Gọi HS kể lại đoạn 2.
HĐ 3: Kể theo vai
-Cần có mấy vai để kể lại.
-Gọi 1 nhóm hs lên nhận vai và tập kể.
-Chia lớp thành nhóm 6 HS.
3.Củng cố dặn dò
-Qua câu chuyện cho em hiểu gì?
-Nhận xét tuyên dương HS kể hay.
-Nhắc nhở HS về tập kể.
-Quan sát tranh đọc lời dưới tranh.
- 4HS khá nối tiếp nhau kể theo tranh.
-1-2HS kể toàn bộ đoạn 1. 
-Kể trong nhóm
2 –3 Nhóm thi kể.
-2-3 HS kể đoạn 1.
1-2 HS khá
-Kể trong nhóm
2-3 HS kể đoạn 2
-Nhận xét bình chọn HS.
-6 vai
-Thực hiện
-Kể trong nhóm
-2-3 Nhóm lên dựng lại câu chuyện
-Nhận xét lời kể của bạn
-4mùa đều đẹp có ích.
-------------------------------------------------------------------
Âm nhạc
Cĩ GV chuyên dạy
......................................................................................................
CHÍNH TẢ (T – C)
Chuyện bốn mùa.
I.Mục tiêu:
-Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
-Làm được bài tập2a, bài tập 3a.
II.Đồ dùng dạy – học.
Chép sẵn bài chép.
Vở BTTV, 
III.Các hoạt động dạy – học.
Giáo viên
Học sinh
HĐ 1: HD tập chép 
-Giới thiệu bài.
-Chép lên bảng đoạn viết.
+Đoạn chép ghi lại lời của ai trong bài: Chuyện bốn mùa
-Tìm các tên riêng trong đoạn chép.
-Theo dõi nhắc nhở HS viết.
-Đọc lại bài.
-Chấm bài viết của HS.
HĐ 2: Luyện tập 
Bài 2a: Gọi HS đọc.
-Bài tập yêu cầu gì?
Bài 3a: Yêucầu HS mở bài “Chuyện bốn mùa” đọc thầm
Tìm từ viết l/n có trong bài.
3.Củng cố dặn dò
-nhận xét chung.
-Nhắc nhở đánh giá bài viết.
-2 – 3 HS đọc.
-Cả lớp đọc lại.
-Lời của bà đất.
-Xuân, Hạ, Thu, Đơng
+Viết bảng con.
+Phân tích và viết bảng con.
Tựu trường, ấp ủ, nảy lộc, đâm chồi -Viết bài vào vở.
-Đổi bài và soát lỗi.
-2-3HS đọc đề bài.
-Điền l/n, hỏi/ ngã.
-Nối tiếp nhau đọc đúng cả hai bài a
-Thực hiện.
-Thi tìm theo bàn và ghi ra bảng con
-Đại diện các bàn đọc bài
-Về lại 2 bài tập.
Thứ tư, ngày 11 tháng 1 năm 2012
TOÁN
Thừa số - tích.
 I. Mục tiêu:
	 Biết thừa số ,tích.
Biết viết tổng các số hạng bằng nhau dưới dạng tích và ngược lại.
-Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.
Bài tập yêu cầu: 1(b,c), 2(b), 3.
II. Các hoạt động dạy – học :
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 
-Nêu: 3+ 3 + 3 +3 + 3 = ? 
viết phép nhân 4 + 4+ 4+ 4
 5+ 5
-Nhận xét đánh giá.
2 Bài mới 
HĐ1: Tên gọi các thành phần của phép nhân 
-Trong phép nhân 2 x 5 = 10
2, 5 là thừa số. 10 là tích
-Kết quả của phép nhân gọi là gì?
- 2x5 cũng được gọi là tích ta đọc như thế nào?
-Ghi bảng 2 x 6 = 12
4 x 8 = 27; 5 x 5 = 25
-Cô nói tích của 2 và 10 ta viết thế nào?
HĐ2: thực hành 
Bài 1(b,c): Giúp HS nắm đề bài
-Chuyển các phép cộng sau thành phép nhân
3 + 3 + 3 + 3 + 3 
Bài 2(b): Cho HS đọc đề
-Bài tập yêu cầu gì?
6 x 2 vậy 6 được lấy mấy lần? Ta có phép cộng gì?
Bài 3: Giúp HS nắm đề bài.
Bài tập yêu cầu gì?
-Các thừa số là 8 và 2, tích là 16 ta viết được phép nhân gì?
3) Củng cố dặn dò 
-Thu chấm bài.
-Nhận xét chung.
-Nhắc HS về ôn bài.
-Làm vào bảng con.
 3 x 5 = 15
4 x 4 = 16 
5x 2= 10
-Nhiều Hs nhắc lại.
-Tích.
-Tích của 2 và 5
-Nêu tên gọi các thành phần của phép tính.
Tự lấy ví dụ và nêu tên gọi
2 x 10 =  ... Các hoạt động dạy – học :
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
-Đọc cho HS viết bảng con
-Nhận xét
2 Bài mới
-Giới thiệu bài
HĐ1:Hướng dẫn chính tả
-Gọi HS đọc bài thơ
+Bài thơ có những từ xưng hô nào?
-Nội dung bài thơ nói lên nội dung gì?
+Những chữ nào trong bài phải viết chữ hoa?
HĐ2: Luyện viết chính tả.
-Đọc lại bài thơ
-Đọc từng dòng cho hs chép
-Đọc cho HS soát lỗi
-Chấm bài HS
Bài 2(a): yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu từ
Bài 3(a): gọi HS đọc
3)Nhận xét dặn dò 
 Nhận xét giờ học
-lưỡi trai, lá lúa,vỡ tổ bão táp
-2-3 HS đọc-Cả lớp đọc
-Bác, cháu
-Bác Hồ rất yêu thiếu nhi
-Chữ đầu dòng thơ,Bác Hồ Chí Minh
-Viết bảng con:Ngoan ngoãn
-Giữ gìn, xinh xinh,thi đua
-Nghe
-Chép bài
-Đổi vở và soát lỗi
-Q Sát
-Thảo luận cặp đôi
-Vài HS nêu miệng,lá,na,len,nón
+Tủ gỗ, cửa sổ, muỗi
-2 HS đọc
-làm vào vở BT
+lặng lẽ, nặng nề
+Lolắng, đói no
 -Nhắc HS về viết lại các từ sai
...............................................................................
TOÁN
 Luyện tập.
I. Mục tiêu. 
 Thuộc bảng nhân 2
Biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số có kèm đơn vị đo với một số.
Biết giải bài toán có một phép nhân(trong bảng nhân 2).
Biết thừa số, tích. BT yêu cầu: 1, 2, 3, 5(cột 2, 3, 4). 
HSK-G làm thêm phần cịn lại(nếu cịn thời gian).
II. Các hoạt động dạy - học :
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra 
Gọi HS đọc bảng nhân 2
-Nhận xét – đánh giá.
2.Bài mới
-Giới thiệu bài.
HD HS thực hành 
Bài 1: Chia lớp làm 4 nhóm và tổ chức trò chơi tiếp sức
Bài 2 Nhắc nhở HS khi tính nhân có kèm tên đơn vị cần chú ý ghi đầy đủ
Bài 3: yêu cầu HS tự t óm tắt và giải vào vở.
Bài 4:HS K-G: tổ chức trò chơi thi điểm số nhanh
Bài 5: Yêu cầu HS nhắc lại có thừa số muốn tìm tích ta làm phép tính gì?
3.Củng cố dặn dò
-Chấm vở HS và nhận xét
-5 – 6 HS đọc.
-Hình thành nhóm
-thực hành chơi
-Làm vào vở.
2cm x 3 = 6 cm 2kg x 4 = 8 kg
2cm x 5 = 10 cm 2kg x6 =12kg
2dm x 8=16dm 2kg x9 =18kg
1 xe đạp: 2 bánh
8xe đạp:  bánh?
8 xe đạp có số bánh xe là
2 x 8 = 16 (bánh xe)
Đáp số: 16 bánh xe
-Chia HS K-G thành 4 nhóm có số lượng HS bằng nhau.
-Các nhóm thi nhau điền
-Phép nhân
-Nêu miệng kết quả
-8 –10 HS nối tiếp nhau đọc bảng nhân 3
-Về học bảng nhân 2 . Làm bài tập
.............................................................................
TẬP LÀM VĂN
Đáp lới chào,lời tự giới thiệu.
I.Mục tiêu:
 -Biết nghe và đáp lại lời chào,lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản(BT1, BT2).
-Điền đúng lời đáp vào ô trống trong đoạn đối thoại (BT3).
* Giáo dục KNS: Kỹ năng giao tiếp: ứng xử văn hĩa.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Vở bài tập tiếng việt
III.Các hoạt động dạy – học :
Giáo viên
Học sinh
1 .Bài mới.
-Giới thiệu bài.
HĐ 1:Đáp lại lời chào, tự giới thiệu 
Bài1: Yêu cầu HS nắm chắc đề bài.
-Chia lớp thành các nhóm
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS tự thảo luận trong bàn và tập đóng vai theo tình huống.
KNS: -Khi nói chuyện với khách của bố mẹ em cần có thái độ như thế nào?
-Nhận xét đánh giá.
HĐ 2: Viết lời đáp
-Bài 3: Gọi HS đọc.
-Bài tập yêu cầu gì?
-Bài tập này là đoạn đối thoại của ai và ai.
- KNS :HD HS làm miệng
-Mẹ Sơn nói chào cháu thì Nam phải làm gì?
-Cháu cho cô hỏi đây có phải là nhà bạn Nam không?
-Khi biết là mẹ bạn Sơn Nam sẽ nói gì?
3.Củng cố dặn dò
-Chấm và nhận xét.
-Dặn HS.
Đọc thầm yêu cầu.
-Quan sát tranh và đọc lời của nhân vật.
-Tập đối thoại trong nhóm
2- 3 Nhóm HS lên thể hiện theo từng tranh.
- KNS: Nhận xét chọn lời đáp hay.
-2-3HS đọc – đọc thầm.
-tự thảo luận.
-Tập đóng vai theo cặp.
5 cặp HS lên đóng vai
-Nhận xét.
-Nối tiếp nhau nói cách xử lí của em.
-Nói năng lễ phép từ tốn.
2-3HS đọc.
-Cả lớp đọc thầm
-Viết lời đáp của Nam
-Của mẹ bạn Sơn và Nam
-Nêu miệng
-Cháu chào cô ạ!
-Dạ phải – Cháu là Nam đây
-Đúng rồi ạ! Cháu là Nam
Bạn Sơn sao rồi ạ!
+Bạn Sơn hôm nay có đi học không cô?
-1 –2 Cặp HS lên đóng vai
-Viết bài vào vở. Đọc lại bài.
Về hoàn thành bài ở nhà.
....................................................................................
THỦ CÔNG.
Gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng (tiết 1) 
I Mục tiêu.
Biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng.
C¾t, gÊp, và trang trÝ được thiÕp chĩc mõng. Cĩ thể gấp, cắt thiếp chúc mừng theo kích thước tùy chọn. Nội dung và trang trí cĩ thể đơn giản.
* Với HS khéo tay: 
 C¾t, gÊp, trang trÝ được thiÕp chĩc mõng. Nội dung và hình thức trang trí phù hợp, đẹp.
II, §å dïng d¹y häc
 MÉu thiÕp chĩc mõng 
 GiÊy mµu, kÐo , hå, d¸n 
III,Ho¹t ®éng d¹y häc
1.KiĨm tra bµi cị 
Nªu bµi häc giê tr­íc, qui tr×nh c¾t, gÊp, d¸n biĨn b¸o cÊm ®ç xe
Gv nhËn xÐt ghi ®iĨm 
2,Bµi míi 
a, Giíi thiƯu
b. H­íng dÉn thao t¸c kÜ thuËt.
GV cho hs quan s¸t mÉu vµ h­íng dÉn tõng b­íc
B­íc 1:C¾t gÊp thiÕp chĩc mõng 
C¾t tê gi¸o viªn thùc hiƯn - Hs quan s¸t 
C¾t tê giÊy h×nh ch÷ nhËt dµi 20 « réng 15 «
GÊp ®«i tê giÊy theo chiỊu réng réng 1 «, dµi 15 «
B­íc 2: Trang trÝ thiÕp chĩc mõng 
 Gv h­íng dÉn theo ý c¸c em 
 Gv cho häc sinh thùc hµnh c¾t, gÊp, trang trÝ thiÕp chĩc mõng 
 c. HS thùc hµnh:
 Gv cho häc sing thùc hµnh theo nhãm - thi ®ua gi÷a c¸c nhãm
 NhËn xÐt tuyªn d­¬ng nhãm lµm tèt
3,Cđng cè-dỈn dß: 
 - Gv cđng cè bµi, hËn xÐt giê häc. 
 - DỈn HS vỊ nhµ thùc hµnh tiÕp.
--------------------------------------------------------
SINH HOẠT LỚP
Sơ kết tuần 19
Thể dục
Trò chơi bịt mắt bắt dê và nhanh lên bạn ơi
I.Mục tiêu.
 Biết cách xoay các khớp cố tay ,cổ chân,hông, đầu gối.Làm quen cánh tay, khớp vai.
Biết cách chơi trò chơivà tham gia chơi được các trò chơi.
II.Chuẩn bị
Địa điểm: sân trường
Phương tiện: Còi
III.Các hoạt động dạy – học 
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Giậm chân tại chỗ chạy nhẹ theo 1 hàng dọc.
-Vừa đi vừa hít thở sâu
-Khở động x oay cổ chân, đầu gối, hông
B.Phần cơ bản.
1)Ôn trò chơi, bịt mắt bắt dê.
2)Ôn trò chơi nhanh lên bạn ơi
Nhắc lại cách chơi.
Cho HS chơi thử.
GV nhận xét đánh giá sau 2 trò chơi.
C.Phần kết thúc.
-Đứng vỗ tay và hát.
-Cúi người lắc đầu, nhảy thả lỏng.
-Cùng hs hệ thống bài.
-Dặn HS ôn bài thể dục phát triển chung.
-Hệ thống bài – nhắc về ôn bài.
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´
Mĩ thuật
Vẽ tranh – Đề tài sân trường trong giờ ra chơi.
I. Mục tiêu:
 Hiểu đề tài giờ ra chơi ở sân trường.
-Biết cách vẽ tranh đề tài Sân trường trong giờ ra chơi
-Vẽ được tranh theo ý thích.
II, Chuẩn bị.
Sưu tầm tranh ảnh giờ ra chơi.
Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy.
III. Các hoạt động dạy học :
Giáo viên 
Học sinh
1,Kiểm tra.
-Kiểm tra đồ dùng, sách vở của HS.
2.Bài mới.
-Giới thiệu bài.
HĐ 1: Tìm chọn nội dung đề tài 
-Cho Hs quan sát một số tranh và yêu cầu HSnhớ lại giờ ra chơi các em thường chơi trò chơi gì?
-Quang cảnh trường em có gì?
HĐ 2: Cách vẽ tranh 
-Vẽ tranh vào giờ ra chơi vậy các em cần vẽ gì?
-Cần vẽ thêm cảnh gì để bức tranh thêm đẹp?
-Màu sắc cần vẽ thế nào?
HĐ 3:Thực hành 
-Nhắc nhở chung cần vẽ đúng nội dung?-Vẽ hoạt động nào?Hình dáng các bạn HS lúc đó ra sao? Vẽ thêm hình ảnh phụ và vẽ màu.
-Cho HS xem một số bài vẽ của HS năm trước.
-Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
-Yêu cầu HS tự lựa chọn bài vẽ của bạn theo tổ và lên giới thiệu về nội dung bài vẽ.
3.Củng cố dặn dò: 
-Chọn một số bài cho HS quan sát sau đó GV nhận xét sửa sai.
-Cần làm gì để giữ gìn sân trường luôn xanh sạch đẹp.
-Nhận xét chung và nhắc nhở HS.
-Quan sát. 
-Nêu: đá cầu, nhảy dây, đuổi bắt, ôn bài
-Cột cờ cây cối, các bồn hoa.
-Hoạt động vui chơi là chính
-Vẽ cảnh xung quanh sân trường.
-tươi sáng rực rỡ
-Quan sát nhận xét.
-Vẽ bài vào vở bài tập.
-Thực hiện.
-Các tổ khác nhận xét bổ xung.
-Theo dõi.
-Tự liện hệ.
-Về quan sát cái túi sách.
Ôn trò chơi: Bịt mắt bắt dê và nhóm 3 nhóm 7
I Mục tiêu:
Biết cách xoay các khớp cố tay ,cổ chân,hông, đầu gối.Làm quen cánh tay, khớp vai.
 - Biết cách chơi trò chơivà tham gia chơi được các trò chơi.
 .II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Giậm chân tại chỗ
-Chạy theo một hàng dọc – sau đó chuyển thành vòng tròn và hít thở sâu. 
-Khởi động xoay các khớp.
+Ôn bài thể dục phát triển chung
B.Phần cơ bản.
1)Ôn trò chơi bịt mắt bắt dê
-Chia lớp 2 nhóm và cho HS chơi.
2)Ôn trò chơi Nhóm 3 – nhóm 7
-Nhắc lại cách chơi
-cho HS đọc lại câu đồng giao.
-Chơi thật.
-Có thể thay thế nhóm 3 –nhóm 7 bằng nhóm 4, 6, 5.
C.Phần kết thúc.
- Đi đều theo 4 hàng dọc và hát.
-Cúi ngừơi nhảy thả lỏng
-Nhận xét tinh thần học của HS.
-Nhắc HS ôn lại bài thể dục phát triển chung.
-1-2’
70 –80m
8 –10’
2-3’
5-6lần
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_lop_2_tuan_19_nam_hoc_2011_2012.doc