Bài soạn Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 19

Bài soạn Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 19

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1 – Kiến thức

- Hiểu các từ ngữ mới trong bài : Cẩu

Khây, tinh thông , yêu tinh.

- Hiểu nội dung truyện ( phần đầu ) :

Ca ngợi sức khoẻ , tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.

2 – Kĩ năng

- Đọc đúng các từ ngữ, câu , đoạn , bài.

Chú ý các từ dễ lẫn do ảnh hưởng cách phát âm địa phương.

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng

kể truyện chậm rãi; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé. Chú ý nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm xuống dòng. Đọc liền mạch các tên riêng Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tay Tát Nước, Móng Tay Đục Máng.

3 – Thái độ

- HS có ý thức rèn luyện sức khoẻ , tài

năng, biết làm việc nghĩa với tất cả lòng nhiệt thành của mình.

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1 – Khởi động (1)

2 – Bài cũ : (3)

- Giới thiệu 5 chủ điểm của sách Tiếng Việt lớp 4.

3 – Bài mới

a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài (1)

b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc

- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS.

- Đọc diễn cảm cả bài.

c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài

GV phân nhóm giao nhiệm vụ thảo luận, tìm hiểu nội dung bài. Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét bổ sung. GVKL chuyển ý đoạn tiếp.(Tương tự các đoạ sau)

- Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt ?

Có chuyện gì xảy ra đối với quê hương của Cầu Khây?

- Cẩu Khây lên đường đi diệt trừ yêu tinh cùng những ai ?

- Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ?

+ Đại ý : Câu truyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng , nhiệt thành làm việcnghĩa : diệt ác, cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây.

d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm

- GV đọc diễn cảm toàn bài. Chú ý hướng dẫn HS ngắt giọng , nhấn giọng đúng.

4 – Củng cố – Dặn dò (5)

- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt.

- Về nhà kể lại câu chuyện.

- Chuẩn bị : Chuyện cổ tích về loài người.

 

doc 37 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 720Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỨ 2 TUẦN 19 TIẾT1
 MÔN: TẬP ĐỌC MÔN: TOÁN
 BÀI: BỐN ANH TÀI BÀI: TỔNG CỦA NHIỀU SỐ
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1 – Kiến thức 
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài : Cẩu 
Khây, tinh thông , yêu tinh.
- Hiểu nội dung truyện ( phần đầu ) : 
Ca ngợi sức khoẻ , tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
2 – Kĩ năng 
- Đọc đúng các từ ngữ, câu , đoạn , bài. 
Chú ý các từ dễ lẫn do ảnh hưởng cách phát âm địa phương.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng 
kể truyện chậm rãi; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé. Chú ý nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm xuống dòng. Đọc liền mạch các tên riêng Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tay Tát Nước, Móng Tay Đục Máng.
3 – Thái độ 
- HS có ý thức rèn luyện sức khoẻ , tài 
năng, biết làm việc nghĩa với tất cả lòng nhiệt thành của mình.
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm. 
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
1 – Khởi động (1’)
2 – Bài cũ : (3’) 
- Giới thiệu 5 chủ điểm của sách Tiếng Việt lớp 4. 
3 – Bài mới 
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài (1’)
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
- Đọc diễn cảm cả bài. 
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài 
GV phân nhóm giao nhiệm vụ thảo luận, tìm hiểu nội dung bài. Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét bổ sung. GVKL chuyển ý đoạn tiếp.(Tương tự các đoạ sau)
- Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt ? 
Có chuyện gì xảy ra đối với quê hương của Cầu Khây? 
- Cẩu Khây lên đường đi diệt trừ yêu tinh cùng những ai ? 
- Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ?
+ Đại ý : Câu truyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng , nhiệt thành làm việcnghĩa : diệt ác, cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây.
d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm toàn bài. Chú ý hướng dẫn HS ngắt giọng , nhấn giọng đúng. 
4 – Củng cố – Dặn dò (5’)
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
- Về nhà kể lại câu chuyện. 
- Chuẩn bị : Chuyện cổ tích về loài người. 
Tiết: TỔNG CỦA NHIỀU SỐ 
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Giúp HS:Bước đầu nhận biết về 
tổng của nhiều số và biết tính tổng của nhiều số 
2Kỹ năng: Tính chính xác tổng của nhiều số.
Chuẩn bị học phép nhân 
3Thái độ: Yêu thích học môn Toán. 
II. Chuẩn bị
GV: Bộ thực hành toán.
HS: SGK, Vở bài tập, bảng con.
III. Các hoạt động
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
3. Bài mới Giới thiệu
Phát triển các hoạt động 
Hoạt động 1: Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính
GV viết lên bảng : 2 + 3 + 4 =  và giới 
thiệu đây là tổng của các số 2, 3 và 4. 
GV giới thiệu cách viết theo cột dọc 
của 2+3+4 rồi hướng dẫn HS nêu cách tính và tính
b) GV giới thiệu cách viết theo cột dọc của 
tổng 12+34+40 rồi hướng dẫn HS nêu cách 
tính và tính.
c) GV giới thiệu cách viết theo cột dọc của 
15 + 46 + 29 + 8 rồi hướng dẫn HS nêu cách tính và tính
GV yêu cầu HS đặt tính nhưng trong 
quá trình dạy học bài mới, 
v Hoạt động 2: Thực hành tính tổng của nhiều số.
Bài 1:
GV gọi HS đọc từng tổng rồi đọc kết 
quả tính.
Bài 2:
Hướng dẫn HS tự làm bài vào vở 
(Tương tự bài 1)
GV nhận xét.
Bài 3:
Hướng dẫn HS nhìn hình vẽ để viết 
tổng và các số thiếu vào chỗ chấm (ở trong vở).
Trò chơi: Ai nhanh sẽ thắng.
4. Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Phép nhân.
THỨ 2 TUẦN 19 TIẾT 2
 MÔN: ĐẠO ĐỨC MÔN: TẬP
 BÀI: KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI ..(T1) BÀI: CHUYỆN BỐN MÙA
 A.- MỤC TIÊU :
 Học xong bài này ,HS có khả năng :
 - Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động
 - Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động .
 B .- CHUẨN BỊ :
 - Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai .
 C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
I.- Ôån định tổ chức :(1’)
 II.- Kiểm tra bài cũ : (3’) 
III.- Dạy bài mới : Giới thiệu : (1’)
Phát triển các hoạt động (30’)
Hoạt động 1 : Thảo luận chung cả lớp .
- Kể chuyện Buổi học đầu tiên .
- Cho HS thảo luận theo nội dung :
 + Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe bạn Hà giới thiệu về nghề nghiệp bố mẹ mình ?
 + Nếu em là bạn cùng lớp với Hà ,em sẽ làm gì trong tình huống đó ? Vì sao? 
- Tổ chức cho HS góp ý , thảo luận chung cả lớp .
- Kết luận chung 
Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm đôi ( BT1 - SGK)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1 
- Cho các nhóm thảo luận . 
- Cho các nhóm trình bày , cả lớp trao đổi tranh luận .
- Kết luận : 
Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm ( BT 2 , SGK ) 
- Chia lớp ra 6 nhóm ,giao cho mỗi nhóm quan sát một bức tranh rồi thảo luận ghi lại ý kiến lên phiếu theo mẫu : 
Người lao động
Ích lợi mang lại cho xã hội
- Kết luận : 
Hoạt động 4 : Làm việc cá nhân ( BT3 , SGK ) 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu ,nội dung BT3 ( trang 30 SGK ) 
- Cho HS làm bài rồi lần lượt trình bày ý kiến , cả lớp trao đổi bổ sung .
IV.- Củng cố – Dặn dò :(5’)
- Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ ở SGK . (HSK,Y)
- Dặn HS đọc kĩ phần ghi nhớ ở SGK ,chuẩn bị bài tập 5 , 6 để thực hành ở tiết sau .
- Nhận xét tiết học 
I. Mục tiêu
Kiến thức: Đọc trơn cả bài. Biết nghỉ hơi 
sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
Biết đọc phân biệt giọng người kể 
chuyện với giọng các nhân vật: bà Đất, 4 nàng xuân. Hạ, Thu, Đông.
Kỹ năng: Hiểu nghĩa của các từ ngữ: 
đâm chồi nẩy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường.
Hiểu ý nghĩa các câu chuyện: Bốn 
mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.
Thái độ: Ham thích học môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị
 Tranh minh họa bài đọc trong SGK. 
III. Các hoạt động
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
3. Bài mới Giới thiệu
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Luyện đọc
GV đọc mẫu toàn bài:
Chú ý phát âm rõ, chính xác, giọng đọc 
nhẹ nhàng, đọc phân biệt lời các nhân vật
Hướng dẫn HS luyện đọc từng đoạn, 
kết hợp giải nghĩa từ:HS luyện đọc từng đoạn
a) Đọc từng câu.- HS đọc từng câu
HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong 
mỗi đoạn. 
Chú ý:
Các từ có vần khó: Các từ dễ viết sai 
do ảnh hưởng của phướng ngữ: 
Từ mới: bập bùng.
b) Đọc từng đoạn trước lớp.
HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
GV hướng dẫn HS ngắt hơi và nhấn 
giọng trong các câu 
GV giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ được 
chú giải cuối bài đọc. Giải nghĩa thêm từ thiếu nhi (trẻ em dưới 16 tuổi).
c) Đọc từng đoạn trong nhóm.
Lần lượt từng HS trong nhóm (bàn, tổ) 
đọc, các HS khác nghe, góp ý. GV theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng.
d) Thi đọc giữa các nhóm (ĐT, CN: từng 
đoạn, cả bài)
e) Cả lớp đọc ĐT (1 đoạn)
4. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Tiết 2
THỨ 2 TUẦN 19TIẾT 3
 MÔN: KHOA HỌC MÔN: TẬP ĐỌC
 BÀI: TẠI SAO CÓ GIÓ BÀI: CHUYỆN BỐN MÙA
A.- MỤC TIÊU : Sau bài học , HS biết :
 - Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió .
 - Giải thích được tại sao có gió ?
 - Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền , ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển .
 B .- CHUẨN BỊ :
 - GV : Hộp đối lưu .
 - HS : Chong chóng giấy .
 C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
I.- Ôån định tổ chức : Hát (1’)
II.- Kiểm tra bài cũ : 
III.- Dạy bài mới :Giới thiệu .(1’)
Phát triển các hoạt động (30’)
Hoạt động 1 : Chơi chong chóng .
-Tổ chức cho HS chơi chong chóng . 
-Trong quá trình chơi tìm hiểu xem : 
 + Khi nào chong chóng không quay ?
 + Khi nào chong chóng quay ?
 + Khi nào chong chóng quay nhanh , quay chậm ?
- Kết luận : 
Hoạt dộng 2 : Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió .
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm như SGK 
- Kết luận : 
Hoạt động 3 : Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên .
- Tổ chức cho HS làm việc theo cặp .
-Yêu cầu HS quan sát , đọc thông tin ở mục Bạn cần biết trang 75 SGK và những kiến thức đã thu được qua hoạt động 2 để giải thích câu hỏi : Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển ?
- Kết luận : Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền đã làm cho chiều gió thay đổi giữa ngày và đêm.
IV.- Củng cố – Dặn dò :(5’)
- Nguyên nhân nào gây ra gió ? Em hãy giải thích hiện tượng gió đất và gió biển ? (HSTB)
-Dặn HS đọc kĩ mục Bạn cần biết . Chuẩn bị bài sau : Gió nhẹ , gió mạnh , phòng chống bão .
- Nhận xét tiết học :
- Tuyên dương HS :
III. Các hoạt động:
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
3. Bài mới Giới thiệu: 
Phát triển các hoạt động 
GV hướng dẫn HS đọc (chủ yếu là đọc thầm) từng đoạn, cả bài và trao đổi về nội dung bài văn theo các câu hỏi cuối bài. 
Chia nhỏ lớp cho HS thảo luận theo bàn, nhóm. Đại diện nhóm trình bày, cả lớp thảo luận.
GV chốt lại từng câu hoặc ghi nhận ý
kiến đúng của HS.
v Hoạt động 2: Luyện đọc.
GV hướng dẫn 2, 3 nhóm HS 
- Mỗi nhóm 6 em phân các vai: Người dẫn chuyện, 4 nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và bà Đất.
- Các nhóm thi đua.
Thi đọc truyện theo vai.
GV nhắc các em chú ý đọc phân biệt 
lời kể chuyện với lời ... số
Làm bài trong SGK
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Biết đáp lại lời chào, lời tự 
giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp.
2Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết: Điền đúng 
các lời đáp vào chỗ trống trong đoạn đối thoại có nội dung chào hỏi và tự giới thiệu.
3Thái độ: Ham thích học môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị
Bút dạ + 3, 4 tờ phiếu khổ to 
III. Các hoạt động
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) 
3. Bài mới Giới thiệu: (1’) 
Phát triển các hoạt động (30’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1 (miệng)
1 HS đọc yêu cầu . cả lớp đọc thầm lại, 
quan sát từng tranh, đọc lời của chị phụ trách trong 2 tranh.
- GV cho từng nhóm HS thực hành đối đáp 
trước lớp theo 2 tranh. Gợi ý cho HS cần nói lời đáp với thái độ lịch sự , vui vẻ. Sau mỗi nhóm làm bài thực hành, cả lớp và GV nhận xét.
 - Cuối cùng bình chọn nhóm biết đáp lời chào, lời tự giới thiệu đúng nhất.
 Bài tập 2 (miệng)
1 HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc 
thầm lại.
GV nhắc HS suy nghĩ về tình huống bài 
tập nêu ra: GV khuyến khích HS có những lời đáp đa dạng. Sau khi mỗi cặp HS, cả lớp và GV nhận xét, thảo luận xem bạn HS đã đáp lời tự giới thiệu và xử sự đúng hay sai.
Cả lớp bình chọn những bạn xử sự đúng và hay – vừa thể hiện được thái độ lịch sự, có văn hoá vừa thông minh, thận trọng. 
v Hoạt động 2: Thực hành.
 Bài tập 3 (viết)
GV nêu yêu cầu (viết vào vở lời đáp 
của Nam trong đoạn đối thoại); cho 1 HS cùng mình thực hành đối đáp; gợi ý cho HS cần đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu của mẹ bạn thể hiện thái độ lịch sự, niềm nở, lễ độ.
HS điền lời đáp của Nam vào vở hoặc Vở bài tập.
- Nhiều HS đọc bài viết.
 - GV nhận xét, chọn những lời đáp đúng và hay. 
4. Củng cố – Dặn dò (5’)
GV nhắc HS ghi nhớ thực hành đáp lại 
lời chào hỏi, lời tự giới thiệu khi gặp khách, gặp người quen để thể hiện mình là một học trò ngoan, lịch sự.
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Tả ngắn về bốn mùa. 
THỨ 6 TUẦN 19 TIẾT 2
MÔN: KHOA HỌC MÔN: MĨ THUẬT 
 BÀI: GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH, PHÒNG.. BÀI: VT: ĐỀ TÀI SÂN TRƯỜNG TRONG... 
I-MỤC TIÊU:
Sau bài này học sinh biết:
-Phân biệt gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ.
-Nói về những thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng chống bão. 
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trang 76,77 SGK.
-Phiếu học tập nhóm.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Khởi động: 
Bài cũ:
-Bài mới:Giới thiệu:
Hoạt động 1:Tìm hiểu về một số cấp gió
-Yêu cầu hs đọc SGK giới thiệu người đầu tiên phân chia cấp gió.
-Chia nhóm và yêu cầu các nhóm quan sát hình vẽ, đọc các thông tin và hoàn thành bài tập trong phiếu học tập (Kèm theo)
-Phát phiếu học tập cho các nhóm.
-Nhận xét và chỉnh sửa.
Hoạt động 2:Thảo luận về sự thiệt hại của 
bão và cách phòng chống bão 
-Yêu cầu hs quan sát hình 5, 6 và nghiên cứu mục “Bạn cần biết” trang 77 SGK để trả lời trong nhóm:
+Nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão.
+Nêu tác hại bão gây ra và một số cách phòng chống bão.
Củng cố:
-Trò chơi “Ghép chữ vào hình”. GV phát cho các nhóm 4 hình vẽ các cấp gió, các nhóm thi nhau gắn chữ và xếp theo cấp độ từ thấp đến cao, nhóm nào xong trước sẽ thắng
Dặn dò:
Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học
I/ MỤC TIÊU:
	KT: HS biết quan sát các Hoạt động trong giờ chơ ở sân trường.
	KN: Biết vẽ tranh theo đề tài: “Sân trường em giờ ra chơi”.
	TĐ:Vẽ được tranh theo cảm nhận riêng
II/ CHUẨN BỊ:
	Tranh, ảnh về các Hoạt động vui chơi của HS.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
1/ Khơiû động: (1 phút) Hát
2/ Bài cũ: (2 phút) 
3/ Giới thiệu: (1 phút) Ghi tựa
4/ Các Hoạt động: (30 phút)
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
 Treo tranh, giới thiệu để HS nhậ biết:
Sự nhộn nhịp của sân rường giờ ra chơi?
Nêu các Hoạt động của HS trong giờ ra chơi?
Quang cảnh sân trường?
HS hoạt động nhóm.
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
 Giúp HS chọn nội dung vẽ tranh:
Vẽ về Hoạt dộng nào?
Hình dáng khác nhau của các HS trong các Hoạt động ở sân trường?
Hướng dẫn cách vẽ tranh:
Vẽ hình nào trước, hình nào sau?
Vẽ màu tười sáng, có màu đậm, màu nhạt. Nên vẽ màu kín hình và nền
Cho HS xem một số bài vẽ về đề tài này.
Quan sát lớp và gợi ý hình vẽ, tập trung vào:
Tìm chọn nội dung.
Vẽ thêm những gì cho rõ nội dung hơn?
Cách vẽ màu.
5/ Củng cố, dặn dò: (5 phút)
Chọn và giới thiệu một số bài vẽ đã hình thành, yêu cầu HS nhận xét tranh vẽ.
HS nhận xét. GV chốt.
Hoàn thành bài vẽ ở nhà
Chuẩn bị: Cái túi xách
THỨ 6 TUẦN 19TIẾT 3
 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MÔN: THỦ CÔNG
 BÀI: MRVT: TÀI NĂNG BÀI: CẮT GẤP TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. MRVT của HS thuộc chủ điểm trí 
tuệ, tài năng . Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
Biết xác được một số câu tục ngữ 
gắn với chủ điểm.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 5 tờ giấy khổ to kẻ bảng phân loại ở BT1 .
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Khởi động: 
Bài cũ: 
Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu
Hoạt động 2: Luyện tập 
Bài tập 1: HS đọc đề 
GV phát phiếu để HS thảo luận theo nhóm . Trình bày GVKL
Bài tập 2: GV nêu yêu cầu của bài, cho 2-3 HS lên bảng làm và sưả bài
Bài tập 3: HS đọc đề bài
Gợi ý: tìm nghĩa bóng của các tục ngữ xem câu nào có nghĩa bóng ca ngợi sự thông minh, tài trí của con người. 
GV chốt lại ý đúng : Câu a và câu c. 
Bài tập 4: HS đọc yêu cầu của đề bài
HS đọc câu tục ngữ mà mình thích, nêu lí do ngắn gọn.
GV chú ý giúp các em giải thích. 
Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà học thuộc 3 câu tục ngữ. 
Chuẩn bị bài:
I/ MỤC TIÊU:
	KT: biết cách gấp, trang trí thiếp chúc mừng.
	KN: Nắm được các bước cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng.
	TĐ: Hứng thú làm thiếp chúc mùng để sử dụng.
II/ CHUẨN BỊ:
	Mẫu thiệp, qui trình.
	III/ CÁC HOẠT ĐỘNG
1/ Khởi động(1 phút): Hát
2/ Bài cũ: (2 phút)
3/ Giới thiệu: (1 phút) – Ghi tựa
4/. Các Hoạt động: (30 phút)
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
Treo thiếp mẫu, hỏi HS:
Thiếp chúc mừng có hình gì?
Mặt thiếp có trang trí và ghi nội dung chúc mừng ngày gì?
Hãy kể những thiếp chúc mừng mà em
biết?
HS quan sát trả lời.
Sau khi HS trả lời, GV nêu các loại thiếp thông thường: thiếp chúc mừng năm mới, chúc mừng sinh nhật, chúc mừng 8/3  và đưa cho HS quan sát
Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu
Treo bảng qui trình.
Yêu cầu HS nêu bước 1.
Bước 2 yêu cầu chúng ta làm gì?
 - GV cho 3 nhóm, mỗi nhóm 2 HS lên thi làm thiếp
5/ Củng cố, dặn dò: (5 phút)
Cho 3 nhóm rình bày, lớp nhận xét,
tuyên dương nhóm có thiếp đẹp.
Nhận xét.
Chuẩn bị: Tiết 2
THỨ 6 TUẦN 19 TIẾT 4
 MÔN: LÀM VĂN MÔN: TOÁN
BÀI: BÀI: LT XÂY DỰNG KẾT BÀI ..... BÀI: LUYỆN TẬP
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :
1- Củng cố nhận thức về 2 kiểu kết bài 
( mở rộng và không mở rộng ) trong bài văn tả đồ vật .
2 . Thực hành viết kết bài mở rộng cho 
bài văn miêu tả đồ vật .
II. CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
1/Khởi động: Hát
2/Kiểm tra bài cũ
3/Bài mới:Giới thiệu bài, ghi tựa
Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: 
-Gọi hs đọc thành tiếng đoạn văn “Cái nón”
-Cả lớp đọc thầm lại đọan văn 
-HS đàm thoại theo nhóm.
 .Nêu đoạn kết bài trong đoạn văn vừa đọc
 .Theo em, kết bài đó thuộc kiểu nào? (Kết bài kiểu mở rộng )
 -GV nêu yêu cầu và cho hs trao đổi thảo luận theo nhóm yêu cầu vừa nêu.
-Gọi hs nêu ý kiến thảo luận
Bài 2:
-GV cho hs đọc một số đề tập làm văn ghi ở bảng phụ:
 a) Tả cái thước của em
 b) Tả cái bàn học của em (ở lớp hoặc ở nhà)
 c) Tả chiếc trống báo hiệu của trường em.
-Giáo viên nêu yêu cầu và cho hs chọn 1 trong 3 đề đã nêu để viết một đoạn văn kết bài theo kiểu mở rộng.
-Gọi hs đọc đoạn kết bài văn hs vừa viết
-Cả lớp, gv nhận xét, sửa ý, tuyên dương
4/Củng cố - Dặn dò:
-GV đọc 1 hoặc 2 bài viết hay cho cả lớp nghe và phân tích ưu khuyết điểm -> hs nhắc lại kiến thức kết bài mở rộng.
Nhận xét tiết học
I. Mục tiêu: 
Kiến thức : Giúp HS : Củng cố việc ghi 
nhớ bảng nhân 2 qua thực hành tính 
Kỹ năng : Giải bài toán đơn về nhân 2
Thái độ : Yêu thích môn Toán , tính chính xác 
II. Chuẩn bị
Bảng phụ từng chặng 
III. Các hoạt động
1. Ổn định (1’)
2. Bài cũ (4’) 
3. Bài mới + Giới thiệu:
+ Phát triển các hoạt động (30’)
v Hoạt động 1: Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 2 qua thực hành tính. 
 GV hướng dẫn HS làm bài 
Bài 1 : HS nêu cách làm : làm bài cá nhân.
- GV nhận xét .
Bài 2 : 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài theo mẫu:
 2 x 4 = 8 2 x 3 = 2 x 9 = 
 2 x 3 + 4 	2 x 7 - 5
- GV nhận xét 
v Hoạt động 2: Thực hành giải bài toán đơn về nhân 2. 
Bài 3 : 
- Đề bài cho gì?
- Đề bài hỏi gì?
1 HS làm bài trên phiếu đính bảng chữa bài.
Bài 4 : GV hướng dẫn HS lấy 2 nhân với một số ở hàng trên được tích là bao nhiêu thì viết vào ô trống thích hợp ở hàng dưới 
- GV nhận xét.
Bài 5 : Điền số ( tích ) vào ô trống 
- GV cho 2 dãy thi đua
- GV nhận xét – Tuyên dương.
4. Củng cố - Dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị: Bảng nhân 3. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN19L4-2.doc