Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 15 - Năm học: 2011-2012 - Ngô Duy Sơn

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 15 - Năm học: 2011-2012 - Ngô Duy Sơn

Môn: ĐẠO ĐỨC

Bài: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp (tiết 2)

I.MỤC TIÊU:

Học xong bài này, HS có khả năng:

- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

- Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

- Hiểu: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trch nhiệm của học sinh.

- Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp

-HS kh – giỏi biết nhắc nhở bạn b giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

-Gio dục HS biết tự gic giữ gìn vệ sinh nơi công cộng.

*Các KNS được giáo dục trong bài:

-Kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

-Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

II.CHUẨN BỊ:

-Bài hát: Đi học “Bùi Đình Thảo”

-Phiếu giao việc của hoạt động 3.

*PP/KT: -Thảo luận nhóm, Động no

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

 

doc 26 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 455Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 15 - Năm học: 2011-2012 - Ngô Duy Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH SOẠN GIẢNG
_TUẦN 15_
(Áp dụng từ ngày 05/12 đến ngày 09/12/2011)
Thứ
Mơn
Tên bài dạy
Thứ hai
(05/12/2011)
HĐTT
Chào cờ -SHL
Đạo đức
Giữ gìn trường lớp sach đẹp (T2)
Tập đọc2
Hai anh em
Tốn
100 trừ đi một số
Thứ ba
(06/12/2011)
Tốn
Tìm số trừ
Kể chuyện
Hai anh em
Chính tả
(Tập chép) Hai anh em
Thủ cơng
Gấp, cắt, dán biển báo giao thơng cấm xe đi ngược chiều (T1)
Âm nhạc
Dạy chuyên
Thứ tư
(07/12/2011)
Tập đọc
Bé hoa
Luyện từ và câu
Từ chỉ đặc điểm- Câu kiểu Ai thế nào?
Mĩ thuật
Dạy chuyên
Tốn
Đường thẳng
Chính tả 
(Nghe – viết) Bé hoa
Thứ năm
(08/12/2011)
Tốn 
Luyện tập
Tập viết
Chữ hoa: N
Ơn tập TV
Học TV
Thể dục
Bài 29
TN - XH
Trường học
Thứ sáu
(09/12/2011)
Tốn
Luyện tập chung
Ơn Tốn
Học Tốn
Tập làm văn
Chia vui. Kể về anh chị em
Thể dục
Bài 
30
Hoạt động NG
Kể chuyện, sinh hoạt, tìm hiểu về bộ đội anh hùng
**************************************************************************
Thứ hai ngày 05 tháng 12 năm 2011.
@&?
Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp (tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
Học xong bài này, HS cĩ khả năng:
- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Hiểu: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của học sinh.
- Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp 
-HS khá – giỏi biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-Giáo dục HS biết tự giác giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng.
*Các KNS được giáo dục trong bài:
-Kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
II.CHUẨN BỊ:
-Bài hát: Đi học “Bùi Đình Thảo”
-Phiếu giao việc của hoạt động 3.
*PP/KT: -Thảo luận nhĩm, Động não
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
4-5’
2.Bài mới.
 Khởi động
3-4’
HĐ1:Đóng vai theo tiểu phẩm “Bạn Hùng thật đáng khen”
8-10’
HĐ2:Bày tỏ thái độ
7-8’
HĐ3:Bày tỏ ý kiến.
7-8’
3.Củng cố, dặn dò 3’
-Quan tâm giúp đỡ bạn làm những việc gì?
-Biết quan tâm giúp đỡ bạn đem lại lợi ích gì?
.
-Nhận xét, đánh giá, tuyên dương HS
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Các em quan sát trường lớp mình thế nào?
-Vậy các em cần làm gì để trường lớp luôn sạch đẹp?
-Cho HS hát bài:Đi học.
-Ghi bài
-Nêu kịch bản 1-2 lần
-HD HS đóng vai theo tiểu phẩm
-Bạn Hùng làm gì trong buổi sinh nhật mình?
-Hãy đoán xem vì sao bạn Hùng làm như vậy?
KL:Cần phải vứt rác đúng nơi quy định
Bài tập 2: Yêu cầu:
-Em đồng tình với bạn trong tranh không?
-Nếu bạn trong tranh là em ,em sẽ làm gì?
-Các em làm gì để trường lớp sạch đẹp?
-Em đã làm được những việc gì?
Bài tập 3:Gọi HS đọc.
-Yêu cầu HS giở thẻ- GVnêu- HS giơ tay
+Giơ tay : tán thành
+Không giơ tay :Không tán thành
-Giữ gìn trường lớp là bổn phận của ai?
-Cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp?
-Vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch đẹp?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS:
-1-2 HS nêu.
Mang lại niềm vui làm cho tình bạn ngày càng thân thiết, gần gũi hơn
-Nêu nhận xét, đánh giá lẫn nhau.
-Sạch sẽ
-Vài HS nêu
-Hát và vỗ tay
-Nhắc lại tên bài học.
-Nghe và theo dõi
-2 HS đọc lại
-Tự hình thành nhóm 4 đóng vai thảo luận
-2-3 nhóm lên thể hiện
-Nhận xét.
-Mời các bạn ăn kẹo	
-Vài HS nêu
Quan sát	
-Thảo luận cặp đôi
-Vài HS báo cáo kết quả theo từng tranh.
-Nhận xét bổ sung.
-Nối tiếp nhau cho ý kiến.
-Vài HS nêu.
-Vài HS nêu
-2 HS đọc
-Đọc cả lớp
-Thực hiện theo GV.
-Của HS.
Vài HS nêu
-Vài HS cho ý kiến
-Đọc ghi nhớ.
-Dọn vệ sinh lớp học.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
@&?
Môn: TẬP ĐỌC. (2 tiết)
Bài:Hai anh em
I.Mục đích, yêu cầu:
Học xong bài này, HS cĩ khả năng:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩa của nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em ( trả lời được các CH trong SGK )
-HS khá – giỏi biết đọc diễn cảm câu chuyện, trả lời nội dung bài theo cách hiểu của mình.
-Giáo dục HS tình thương yêu, đùm bọc lẫn nhau.
*Các KNS được giáo dục trong bài:
-Xác định giá trị 
-Tự nhận thức về bản thân 
-Thể hiện sự cảm thơng 
II.Đồ dùng dạy- học.
-Tranh minh hoạ bài tập đọc.
-Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
*PP/KT: Động não, Trải nghiệm,Thảo luận nhĩm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
3-4’
2)Bài mới
HĐ1:Luyện đọc.
28-30’
HĐ2 :Tìm hiểu bài
15-18’
HĐ3: luyệân đọc lại.
10-12’
3)Củng cố dặn 
dò
2-3’
-Gọi HS đọc bài:Nhắn tin
-Nhận xét đánh giá
-Yêu cầu HS quan sát tranh
-Nêu tranh vẽ gì?
-Đọc mẫu hướng dẫn cách đọc
-Hướng dẫn học sinh luyện đọc
-Hướng dẫn HS đọc câu văn dài
-Chia lớp thành các nhóm theo bàn
-Nhận xét
-Yêu cầu
-Người em nghĩ gì và làm gì?
-Người anh cũng nghĩ gì và làm gì?
-Mỗi người cho thế nào là công bằng? 
-Hãy nói 1 câu về tình cảm của 2 anh em? 
-Truyện ca ngợi điều gì? Dành cho HS giỏi
-Qua bài học em học được gì?
-Ở nhà em đối xử vối anh chị em như thế nào?
-HD cách đọc, cho HS đọc theo cặp đôi. Dành nhiều thời gian đọc cho HS yếu
-Nhận xét ghi điểm 
-Tìm câu ca dao,tục ngữ ca ngợi về tình anh em? Dành cho HS giỏi
-Nhận xét giờ học
-2 HS đọc trả lời câu hỏi
-Quan sát nêu nội dung tranh
-Theo dõi
-Nối tiếp nhau đọc từng câu
-Phát âm lại từ đọc sai
-Luyện đọc cá nhân
-Nối tiếp nhau đọc đoạn
-Nêu nghĩa của một số từ SGK
-Luyện đọc trong nhóm
-Thi đua đọc
-Cử 4-5 đại diện thi đọc nối tiếp theo đoạn
-Bình chọn HS đọc hay tốt
-HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi.
-Anh còn phải nuôi vợ con
-Lấy lúa bỏ thêm vào đống cho anh
-Em sống một mình vất vả
-Lấy lúa bỏ vào đống cho em
-Anh hiểu phải cho em nhiều hơn vì em sống một mình vất vả
-Em hiểu phải cho anh nhiều vì anh phải nuôi vợ con
-Hai anh em rất yêu thương nhau
-Tình anh em ,anh em biết thương yêu nhường nhịn nhau
-Anh em phải biết thương yêu đùm bọc cho nhau, nhường nhịn cho nhau
Tự liên hệ -nêu ví dụ cụ thể	
-Đọc theo cặp
-4HS nối tiếp đọc 4 đoạn
-1-2 HS thi đọc cả bài
-Chọn HS đọc hay
-Nêu: Anh em như thể tay chân 
-Máu chảy ruột mềm.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
@&?
Môn: TOÁN
Bài: 100 trừ đi một số
I:Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS cĩ khả năng:
- Biết cách thực hiện phép trừ cĩ nhớ dạng: 100 trừ đi một số cố một hoặc hai chữ số.
- Biết tính nhẩm 100 trừ đi số trịn chục.
-Bài tập cần làm: Bài 1 Bài 2
 -HS khá – giỏi cĩ thể làm tồn bộ bài tập SGK.
-Giáo dục học sinh tính nhanh, chính xác.
II.Đồ dùng dạy học.
-Que tính, bảng con,..
*PP/KT: Quan sát, hỏi đáp, thực hành, động não,...
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1)Kiểm tra
3-4’
2. Bài mới
HĐ1:Hướng dẫn phép trừ
 100-5; 100-36
10-12’
HĐ2:Thực hành
15-16’
3)Nhận xét dặn dị: 1’
-Yêu cầu
-Nhận xét dấnh giá
-Giới thiệu bài
-Nêu:100-5; 100-36
-Bài1:Củng cố cho HS cách đặt tính
-Nhận xét –đánh giá
-Bài2, Hướng dẫn HS nhẩm cặp đơi theo mẫu
Bài3: Cịn thời gian cĩ thể cho HS làm làm tại lớp
-Gọi HS đọc
-Bài tốn thuộc dạng tốn gì?
-Gợi ý HS yếu
-Bài tốn cho biết gì ?
-Bài tốn hỏi gì ?
-Chấm –chữa bài
-Nhận xét tiết học
-Nhắc HS về làm lại bài
-Làm bảng con
; 80-28
-3-4HS đọc bảng trư ø10
-Nêu nhận xét về sốBT; Số trừ
-Cách đặt tính
-Nêu cách trừ
-Nêu cách đặt tính cách tính
-Nêu nhận xét về2 phép tính100-36;100-5
-Làm bảng con
-Nêu miệng
100-20=80	100-40=60
100-70=30	100-10=90
-2 HS đọc
-Bài tốn về ít hơn
-Buổi sáng bán :100 hộpsữa
-Buổi chiều bán ít hơn :24 hộp sữa
-Buổi chiều :hộp sữa ?
-Giải vào vở
-Đổi vở và chấm	
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*******************************************
Thứ ba ngày 06 tháng 12 năm 2011
?&@
Mơn: TỐN
Bài: Tìm số trừ
I.Mục tiêu.
Học xong bài này, HS cĩ khả năng:
- Biết tìm x trong các bài tập dạng: a – x = b ( với a,b các số cĩ khơng quá hai chữ số ) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần về kết quả của phép tính ( biết cách tìm số bị trừ khi biết số bị trừ và hiệu ).
- Nhận biết số trừ, số bị trừ, hiệu.
- Biết giải tốn dạng tìm số trừ chưa biết.
-Bài tập cần làm: Bài 1 ( cột 1,3 )Bài 2 ( cột 1,2,3 )Bài 3
-HS khá – giỏi cĩ thể làm tồn bộ bài tập SGK.
-Giáo dục học sin ... ................................................................................................................................
******************************************** 
 Thứ sáu ngày 09 tháng 12 năm 2011
?&@
Mơn: TỐN
Bài: Luyện tập chung.
I. Mục tiêu. 
Học xong bài này, HS cĩ khả năng:
- Thuộc bảng trừ đã học đã tính nhẩm.
- Biết thực hiện phép trừ cĩ nhớ trong phạm vi 100.
- Biết tính giá trị của biểu thức số cĩ đến hai dấu phép tính.
- Biết giải tốn với các số cĩ kèm đơn vị cm 
-Bài tập cần làm: Bài 1 Bài 2 ( cột 1,2 )Bài 4 Bài 5
-HS khá – giỏi cĩ thể làm tồn bộ bài tập SGK.
-Giáo dục HS tính nhanh, chính xác.
II.Chuẩn bị.
-Bảng con
*PP/KT: Thực hành, động não, hỏi đáp,....
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra.
1-2’
2.Bài mới.
HĐ 1: Tính nhẩm cách thực hiện trừ cĩ nhớ.
10-12’
HĐ 2: Thực hiện biểu thức.
7-8’
HĐ 3: Giải tốn.
7-8’
3.Củng cố dặn dị.
1-2’
-Yêu cầu
-Nhận xét –đánh giá
-Giới thiệu bài.
Bài 1:
Bài 2: Yêu cầu HS đặt tính và bảng con.
-Bài 3: Nêu: 42 – 12 – 8 
.Cĩ mấy phép tính?
-Ta cần thực hiện như thế nào?
Bài 5: Gọi HS đọc.
-Bài tốn thuộc dạng tốn gì?
-HD HS tìm hiểu bài.Dành cho HS yếu
Bài tốn cho biết gì ?
Bài tốn hỏi gì ?
-Thu vở HS chấm.
-Nhận xét đánh giá.
-Nhắc HS.
Làm bảng con :74-29 .32-x= 18
-Nhắc lại
-Nhẩm đọc theo cặp.
-VàiHS đọc lại bài.
-Thực hiện
-Nêu cách trừ.
-Cĩ 2 phép tính. 2 phép trừ
-Thực hiện từ trái sang phải
42 – 12 – 8 = 22 36 +14 –28=22
 58 - 24- 6 	= 28 72-36+24= 60
-Làm vào vở.
-2HS đọc.
-Bài tốn về ít hơn.
-Nêu câu hỏi và gọi bạn trả lời. (HSG)
Băng giấy màu đỏ :65cm
Băng giấy màu xanh ngắn hơn:1cm
Băng giấy màu xanh :..cm?
-Giải vào vở.
Băng giấy màu xanh dài
65 – 17 = 48 (cm)
Đáp số : 48 cm
-Hồn thành bài tập ở nhà.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
?&@
ÔN TOÁN
HỌC TOÁN
I. MỤC TIÊU
- Ơn bảng cộng 
- Ơn các phép tính cộng cĩ nhớ.
- Giải tốn cĩ lời văn.
II. CHUẨN BỊ.
- Bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND - TL
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ (3 -5')
2.Bài mới
Bài 1: Ôn đđọc, viết các số đến 100
(8')
Bài 2: 15’
Bài 2: ( 5')
Bài 3: (10')
3. Củng cố - 
dặn dò(2 -4')
- Hs nối tiếp đọc bảng cộng 9.
-Nhận xét - đánh giá
GTB: Ghi bảng
-GV gọi vài HS đọc
-Nhận xét.
Đặt tính rồi tính.
a. 64 - 15, 43 – 17, 82 - 6, 
45 - 6
b. 23 + 19, 45 + 20, 18+22, 44 + 5
- 2 HS lên bảng, lớp làm vào bảng con
- Nhận xét - đánh giá
Điền dấu >; <; =
16+9 .24, 3+9.12, 199+8
- HS làm vào giấy nháp.
- Nhận xét cho điểm
Nêu bài toán.
Lớp 2A: 44 học sinh
Lớp 2B ít hơn:6 học sinh
Lớp 2B:học sinh?
Nhận xét - đánh giá
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học bài
- HS nối tiếp đọc.
- Vaì HS đọc
- Nhận xét.
- 2 HS lên bảng viết
- Lớp nhận xét
- Vài HS yếu đọc
- Nhận xét.
- Làm vào giấy nháp.
- Giải thích cách làm.
- nhận xét
- 2 HS nêu đề toán.
- 1 HS lên bảng giả
- Lớp làm vào VBT
- HS cả lớp
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
?&@
Mơn: TẬP LÀM VĂN
Bài: Chia vui – kể về anh chị em.
I.Mục đích - yêu cầu.
Học xong bài này, HS cĩ khả năng:
- Biết nĩi lời chia vui ( chúc mừng ) hợp tình huống giao tiếp ( BT1, BT2) 
- Viết được đoạn văn ngắn kể về, anh, chị, em (BT3 )
-HS khá – giỏi viết được những câu văn hay.
-Giáo dục HS tinh yêu thương, đùm bọc lẫn nhau.
*Các KNS được giáo dục trong bài:
Thể hiện sự cảm thơng 
-Xác định giá trị 
-Tự nhận thức về bản thân 
II.Đồ dùng dạy – học.
-Bảng phụ 
-Tranh minh hoạ.
-Vở bài tập tiếng việt
*PP/KT: Đặt câu hỏi ,Trình bày ý kiến cá nhân ,Bài tập tình huống
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
2-3’
2.Bài mới.
HĐ 1: Nĩi lời chúc mừng chia vui.
115’
HĐ 2: Viết về ngừơi thân gia đình em.
15-18’
3.Củng co,á dặn dị. 1-2’
-Gọi HS đọc bài nhắn tin
-Đánh giá chung.
-Giới thiệu bài.
Bài tập 1:Treo tranh nêu yêu cầu.
-Khi nĩi lời chúc mừng em cần nĩi với thái độ như thế nào?
-Khen HS nĩi lời chia vui đúng.
Bài 2: Gọi HS đọc.
-Em cần nĩi lời chúc mừng của em đối vớichị
-Nhận xét lời nĩi của HS.
-Yêu cầu thảo luận đĩng vai theo bài 1 – 2.
-Nhận xét đánh giá.
-Bài 3: Gọi HS đọc.
-Bài tập yêu cầu gì?
-Bạn nào cĩ anh, chị, em?
-Bài làm yêu cầu các em kể về mấy người?
-Để viết về anh, chị, em mình em cần làm gì?
-Yêu cầu vài HS làm miệng
-Nhắc nhở HS cách viết.
-Nhận xét – đánh giá
-Nhận xét giờ học
-Nhắc HS phải biết nĩi lời chia vui khi cần thiết.
-3 – 4 Hs đọc.
-Nhận xét.
-Quan sát tranh
-Đọc yêu cầu của bài.
-Nối tiếp nhau nĩi lời của Nam
-Tự nhiên thái độ vui mừng
-2HS đọc.
-Nối tiếp nhau nĩi lời chúc mừng
-Thảo luận cặp đơi tập đĩng vai.
-Vài cặp HS lên thể hiện.
-Nhận xét bổ sung.
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-Viết 3 – 4 câu kể về người thân.
Anh, chị, em ruột (họ) của em.
-Vài HS kể.
-1 người đĩ là anh, chị, em.
-Giới thiệu tên anh, chị
-Tả vài nét về hình dáng.
-tính tình.
-Tình cảm của em với người 
-Vài HS nĩi.
-Nhận xét.
-Viết bài vào vở.
- 6 – 8 HS đọc bài
-Nhận xét chọn HS viết hay.
-Thực hiện theo bài học.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
?&@
THỂ DỤC
Bài: Bài thể dục phát triển chung.
Trị chơi: Vịng trịn
I.Mục tiêu:
Học xong bài này, HS cĩ khả năng:
-Ơn bài thể dục phát triển chung – yêu cầu thuộc bài, thực hiện động tác tương đối đẹp, chính xác.
-Ơn trị chơi vịng trịn – yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an tồn sân trường.
*PP/KT: thực hành, trị chơi,..
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp
-Xoay các khớp cổ chân đầu gối.
B.Phần cơ bản.
1)Bài thể dục phát triển chung.
-Cho cả lớp ơn lại.
2)trị chơi: Vịng trịn.
-Nhắc lại cách chơi.
-Cho HS chơi: đọc và vỗ tay theo nhịp điệu 
C.Phần kết thúc.
-Đi theo hàng dọc và hát.
-Cúi người thả lỏng
-Cúi lắc người thả lỏng.
-Nhẩy thả lỏng.
-Hệ thống bài.
-Nhận xét giờ học.
1’
2-3’
1-2’
7-8’
5-7’
2-3 lần
2-3’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ x
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
?&@
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Sinh hoạt, kể chuyện, tìm hiểu về bộ đội anh hùng
I.Mục tiêu.
Học xong bài này, HS cĩ khả năng:
-Đánh giá tuần 15, triển khai tuần 16.
-Kể một số câu chuyện về bộ đội.
-Thấy được tinh thần đồn kết, gĩp sửa đánh giặc của nhân dân ta.
II.Đồ dùng dạy học.
Một số bài hát ca ngợi về Bác, bộ đội cụ hồ.
II.Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
Ổn định.
2.Kể chuyện về bộ đội đã học.
14-15’
HĐ2: Văn nghệ
10-12’
Tổng kết.
1-2’
Bắt nhịp:
- Nêu yêu cầu tiết học
- Tìm những câu chuyện về bộ đội tập kể trong nhĩm.
- Nhận xét tuyên dương.
- Trong những bài tập đọc bài nào nĩi về bộ đội?
Hãy kể lại.
- Ngồi ra câu chuyện nào nĩi về bộ đội khác mà em biết. GV kể.
- Nhận xét tuyên dương và giới thiệu thêm một số câu chuyện khác cho HS tham khảo.
- Tổ chức thi hát.
-Nêu yêu cầu cuộc thi.
- Dãy nào hát đựơc nhiều bài hát hơn dãy đĩ sẽ chiến thắng.
-Dãy thu sẽ bị phạt múa một bài theo nhĩm thắng yêu câu.
- Nhận xét tuyên dương
- Nhận xét tiết học.
- Đồng thanh hát bài “Lớp chúng ta đồn kết”
-Thảo luận nhĩm tìm truyện.
- Kể trong nhĩm.
- Các nhĩm thi kể.
- Nối tiếp kể lại
- Người con của Tây Nguyên, Người liên lạc nhỏ. ...
- Nối tiếp nêu.
- Hai dãy thi đua hát những bài hát nĩi về chủ đề anh bộ đội.
- Ví dụ: Chi Võ Thi Sáu, anh Lê Văn Tám.....
- Nối tiếp hai dãy hát.
 GIÁO VIÊN R’Teing, ngàythángnăm 2011
 BGH duyệt
Ngơ Duy Sơn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_15_nam_hoc_2011_2012_ngo.doc