Bài soạn lớp 2 - Trường tiểu học Hàm Ninh

Bài soạn lớp 2 - Trường tiểu học Hàm Ninh

I. Mục tiêu:

- Đọc rành mạch toàn bài; đọc đúng các từ khó: ngoằn ngoèo, tần ngần, cuộn, thắc mắc . Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý, đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Hiểu nghĩa các từ mới và hiểu ND: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. (Trả lời được các CH 1; 2; 3; 4)

* HS khá, giỏi trả lời được CH5.

- HS có ý thức trong học tập, kính yêu Bác Hồ.

II. Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.

- Bảng phụ ghi các từ , câu cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 32 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1166Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 2 - Trường tiểu học Hàm Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc: chiếc rễ đa tròn (2 Tiết)
I. Mục tiêu: 
- Đọc rành mạch toàn bài; đọc đúng các từ khó: ngoằn ngoèo, tần ngần, cuộn, thắc mắc ... Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý, đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu nghĩa các từ mới và hiểu ND: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. (Trả lời được các CH 1; 2; 3; 4)
* HS khá, giỏi trả lời được CH5.
- HS có ý thức trong học tập, kính yêu Bác Hồ.
II. Đồ dùng dạy học : 
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi các từ , câu cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi HS đọc bài “Cháu nhớ Bác Hồ” và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu bài.
* HĐ2: Luyện đọc. 
- GV đọc mẫu.
- Luyện đọc câu theo hình thức nối tiếp.
- Y/ c HS tìm các từ khó và luyện đọc.
- Luyện đọc đoạn:
+ Y/c HS luyện đọc đoạn theo hình thức nối tiếp.
+ HD luyện đọc câu dài.
- Thi đọc đoạn giữa các nhóm. 
- GV nhận xét tuyên dương .
- Đọc toàn bài .
Tiết 2
* HĐ3: Tìm hiểu bài.
 - Gọi 1 HS đọc bài và y/c HS lần lượt trả lời câu hỏi SGK:
+ Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất Bác bảo chú cần vụ làm gì ? 
+ Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ đa như thế nào ? 
+ Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây như thế nào
+ Các bạn nhỏ thích chơi trò gì bên cây đa 
+ Hãy nói 1 câu:
 a. Về tình cảm của Bác Hồ đối với các em thiếu nhi.
 b. Về thái độ của Bác Hồ đối với mọi vật xung quanh . 
* HĐ4: Luyện đọc lại.
- Y/c HS tự phân vai và đọc bài theo vai.
- Tuyên dương HS đọc tốt .
3. Củng cố, dặn dò: 
- Qua câu chuyện em thấy Bác Hồ có tình cảm như thế nào đối với các em thiếu nhi ? 
- Giáo dục tư tưởng cho HS.
- Dặn HS về đọc lại bài và chuẩn bị bài tiết sau . 
- Nhận xét tiết học.
- 1 - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS khác theo dõi, nhận xét .
- HS theo dõi bài .
- HS đọc nối tiếp câu.
- HS đọc từ khó: ngoằn ngoèo, tần ngần, cuộn, thắc mắc ...
- Luyện đọc đoạn theo hình thức nối tiếp.
- HS đọc ngắt nhịp câu dài:
+ Đến gần cây đa,/ Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ,/ và dài ngoằn ngoèo / nằm trên mặt đất 
+ Nói rồi, / Bác cuộn chiếc rễ thành vòng tròn / và bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc,/ sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất.// 
- Các nhóm thi đọc.
- HS thực hiện đọc toàn bài.
+ Bác bảo chú cần vụ cuốn chiêc rễ lại, rồi trồng cho nó mọc tiếp.
+ Bác hướng dẫn chú cần vụ cuộn rễ lại thành vòng tròn, buộc tựa vào hai cái cọc, sau đó vùi hai đầu rễ xuống đất.
+ Chiếc rễ đa thành cây đa con có vòng lá tròn.
- HS phát biểu về những ý kiến đúng.
- Thảo luận nhóm 2 và trả lời câu hỏi.
- HS theo dõi, nhận xét.
- HS tự phân vai .
- Mỗi nhóm 3 HS đọc lại bài theo vai . 
- Vài HS nhắc lại ý nghĩa của truyện
Tuần 31
˜&™
Thứ 2
Toán (T151): luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết cách làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, cộng có nhớ trong phạm vi 100. (Bài 1, Bài 2 - cột 1, 3)
- Biết giải bài toán về nhiều hơn (Bài 4).
- Biết tính chu vi hình tam giác (Bài 5).
* HS khá, giỏi làm thêm các BT còn lại.
- HS có ý thức trong học tập.
II. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
 Đặt tính và tính:
724 + 215 806 + 172
263 + 720 624 + 55
 NHận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
* HĐ1: Giới thiệu bài. 
* HĐ2: HD làm bài tập.
Bài 1: Tính.
- GV yêu cầu HS nêu cách tính 2 phép tính 
- GV nhận xét sửa sai . 
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính.
- HD HS làm bài vào vở. 
- GV nhận xét, ghi điểm.
 Bài 4 :
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Để tính được sư tử nặng bao nhiêu kg ta làm tính gì ?
- HD HS làm bài vào vở.
Bài 5: Tính chu vi của hình tam giác?
 A
 300cm 200cm
 B C
 400cm
- Hãy nêu cách tính chu vi tam giác.
- HD HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét sửa sai . 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà xem trước bài: Phép trừ 
(không nhớ) trong phạm vi 1000.
- 2 HS lên bảng thực hiện 
- HS làm bảng con.
- HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm. 
+ Con gấu nặng 210 kg, con sư tử nặng hơn con gấu 18 kg.
+ Con sư tử nặng bao nhiêu ki lô gam.
+ HS trả lời.
- HS làm bài vào vở, 1 em làm bảng nhóm.
- HS nêu.
- Làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm:
 Bài giải:
 Con sư tử nặng số ki lô gam là:
 210 + 18 = 228 (kg)
 Đáp số: 228 kg
- Lắng nghe.
BD - PĐ Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Luyện kĩ năng cộng trừ viết các số trong phạm vi 1000
- Làm bài thực hành về phép cộng không nhớ trong phạm vi 1000.
- Có ý thức luyện tập, cẩn thận khi làm toán.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
Gọi học sinh lên bảng đặt tính rồi tính:
 361 + 425 453 + 235
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
 75 +18 712 + 257
 27 + 36 65 + 26
 214 + 313 642 + 32
Bài 2: Tìm x:
x - 51 = 32 x - 24 = 63
Bài 3: Khối lớp Một có 287 học sinh. Khối lớp Hai có nhiều hơn khối lớp Một 35 học sinh. Hỏi khối lớp Hai có bao nhiêu học sinh? 
- Học sinh làm bài vào vở.
- Nhận xét, ghi điểm.
* HS Khá - Giỏi:
Bài 4: Chu vi một hình tam giác là 25 dm, trong đó tổng hai cạnh thứ nhất và thứ hai là 14 dm. Hỏi cạnh thứ ba dài bao nhiêu dm?
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà làm BT.
- 2 học sinh lên bảng thực hiện, lớp nhận xét
 786 688
- Học sinh làm vào bảng con, 2 học sinh lên bảng làm. Lớp nhận xét. 
 93 63 527 969 91 674
- HS làm bài vào vở.
x - 51 = 32 x - 24 = 63
 x = 32 + 51 x = 63 + 24
 x = 83 x = 87
- Học sinh làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng giải.
 Bài giải:
 Số học sinh khối lớp 2 có là:
 287 + 35 = 322 (học sinh)
 Đáp số: 322 học sinh
BD - PĐ Toán: ôn Luyện
I. Mục tiêu: 
- Biết cách giải toán và thực hiện tính trừ các số có 3 chữ số ( không nhớ ). Ôn tập về giải bài toán về ít hơn, nhiều hơn.
- Rèn kỹ năng giải toán có các dạng toán đã học đúng, nhanh.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi học và làm toán.
II. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng làm BT.
- GV nhận xét, ghi điểm . 
2. Bài mới: 
Bài 1:
- Gọi 1 em đọc đề bài toán.
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
Bài 2: Khối lớp 1 có 52 học sinh, khối lớp 2 nhiều hơn khối lớp 1 là 12 học sinh. Hỏi khối lớp 2 có bao nhiêu học sinh?
* HS Khá - Giỏi:
Bài 3:
Với 3 chữ số 0; 4; 6 hãy viết các số có ba chữ số sao cho mỗi số có 3 chữ số khác nhau.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
Đặt tính và tính:
- 2 HS làm bảng lớp làm bảng con.
- HS nêu.
- Lớp làm BT vào vở, 1 em làm bảng lớp.
Bài giải .
Thùng thứ hai chứa được số lít nước là :
156 + 23 = 179 ( lít)
Đáp số: 179 lít nước
- HS theo dõi và tìm hiểu bài toán . 
- HS phân tích bài toán .
 Bài giải:
 Số học sinh khối lớp 2 là:
 52 + 12 = 64 (học sinh)
 Đáp số: 64 học sinh
- HS làm bài vào vở.
Ôn Toán: luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Củng cố về cách cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 1000.
- Củng cố cách giải bài toán về nhiều hơn.
- Biết tính chu vi hình tam giác theo hình vẽ.
- GD học sinh ý thức tự giác học bài.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* HĐ1: Giới thiệu nội dung bài học.
* HĐ2: Huớng dẫn HS làm BT ở vở bài tập trang 70.
Bài 1: Tính
- HD HS làm bài ở bảng con
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- Gọi 1 em nêu cách đặt tính.
- HD HS làm bài vào vở.
Bài 3: 
- HD HS làm vở BT.
Bài 4:
- Gọi 1 em đọc đề bài toán.
- HD HS phân tích bài toán.
Bài 5: 
- Gọi 1 em nêu cách tính chu vi hình tam giác.
- HD HS giải vào vở.
* HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- GV dặn HS về nhà làm bài tập.
- HS ôn theo nhóm .
- HS làm bảng con. 
- HS nêu.
- HS làm vào vở BT.
- HS làm vào vở BT.
- 1 em đọc đề bài toán.
- HS phân tích bài toán, và giải vào vở:
 Bài giải:
 Thùng thứ 2 chứa được số lít nước là:
 156 + 23 = 179 (lít)
 Đáp số: 179 lít
-1 em nêu cách tính chu vi hình tam giác.
- Giải bài vào vở:
 Bài giải:
 Chu vi hình tam giác là:
 125 + 143 + 211 = 479 (cm)
 Đáp số: 479 cm
- Lắng nghe.
Kể chuyện: chiếc rễ đa tròn
I. Mục tiêu:
- Sắp xếp đúng trật tự các tranh theo nội dung câu chuyện và kể lại được từng đoạn câu chuyện (BT1; BT2)
* HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT3)
- HS ham thích môn học
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài học. 
- Các câu hỏi gợi ý từng đoạn.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS kể lại câu chuyện: Ai ngoan sẽ được thưởng.
- Qua câu chuyện em học được những đức tính gì tốt của bạn Tộ?
Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
* HĐ1: Giới thiệu bài.
* HĐ2: Sắp xếp lại các tranh theo trật tự
- Gắn các tranh không theo thứ tự.
- Y/c HS nêu nội dung của từng bức tranh. 
- Y/c HS suy nghĩ và sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo trình tự câu chuyện.
- Gọi 1 HS lên dán lại các bức tranh theo đúng thứ tự.
- Nhận xét, ghi điểm. 
* HĐ3: Kể từng đoạn truyện:
Bước 1: Kể trong nhóm
.
* HĐ4: Kể lại toàn bộ truyện.
- Y/c 3 HS nối tiếp nhau kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gọi HS nhận xét.
- Y/c kể lại chuyện theo vai.
- Ghi điểm từng HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Qua bài học giúp các em hiểu điều gì?
- Dặn HS về nhà tập kể cho người thân nghe.
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS kể nối tiếp, mỗi HS kể một đoạn.
- Khi có lỗi cần dũng cảm nhận lỗi.
- Quan sát tranh.
Tranh 1: Bác Hồ đang hướng dẫn chú cần vụ cách trồng rễ đa.
Tranh 2: Các bạn thiếu nhi thích thú chui qua vòng tròn, xanh tốt của cây đa non.
Tranh 3: Bác Hồ chỉ vào chiếc rễ đa nhỏ nằm trên mặt đất và bảo chú cần vụ đem trồng nó.
- Đáp án: 3 - 2 - 1
- Đại diện các nhóm HS kể. Mỗi HS trình bày một đoạn.
- HS nhận xét theo các tiêu chí đã nêu.
- 3 HS thực hành kể chuyện.
- 3 HS đóng 3 vai: người dẫn chuyện, Bác Hồ, chú cần vụ để kể lại truyện.
- Vài HS nhắc lại ý nghĩa truyện
Thứ 3
Toán (T152): phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000 
I. Mục tiêu:
- Biết cách làm tính từ (không nhớ) các số trong phạm vi 1000 (Bài 1 - cột 1, 2;  ... ngắn về bác hồ.
I. Mục tiêu:
- Đáp được lời khen ngợi theo tình huống cho trước (BT1). Quan sát ảnh Bác Hồ, trả lời được các câu hỏi về ảnh Bác (BT2)
- Viết được một vài câu ngắn về ảnh Bác Hồ (BT3)
II. Đồ dùng dạy học: 
- ảnh Bác Hồ.
- Các tình huống ở bài 1.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu bài.
* HĐ2: Đáp lời khen ngợi.
* HĐ3: Tả ngắn về Bác Hồ.
3. Củng cố, dặn dò:
- 2 HS kể lại câu chuyện Qua suối, TLCH: Câu chuyện nói lên điều gì về Bác Hồ? 
- GV giới thiệu nội dung bài học.
Bài 1:
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV y/c HS đọc lại tình huống 1.
+ Khi em quét dọn nhà cửa sạch sẽ , bố mẹ có thể dành lời khen cho em “Con ngoan quá./ Hôm nay con giỏi lắm/” Khi đó em đáp lại lời khen của bố mẹ như thế nào ?
- GV: Khi đáp lại lời khen của người khác, chúng ta cần nói với giọng vui vẻ, phấn khởi nhưng khiêm tốn, tránh tỏ ra kiêu căng.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để nói lời đáp cho các tình huống còn lại.
 Bài 2:
- GV gọi HS đọc yêu cầu.
- GV cho HS quan sát ảnh Bác Hồ.
+ Anh bác được treo ở đâu ?
+ Trông Bác như thế nào ?
+ Em muốn hứa với Bác điều gì ?
- GV chia nhóm yêu cầu HS nói về ảnh Bác trong nhóm dựa vào câu hỏi đã được trả lời.
- GV yêu cầu các nhóm trình bày .
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 3:
- GV gọi HS đọc yêu cầu và tự làm bài.
- GV gọi HS trình bày bài (5 bài).
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Dặn về nhà ôn bài và làm bài tập (VBT )
- Chuẩn bị bài học tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS kể.
- Theo dõi.
- 1 HS đọc.
- 1 HS đọc lại.
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS quan sát.
- ảnh Bác được treo trên tường.
- Râu tóc Bác trắng như cước, vầng trán cao và đôi mắt sáng ngời ...
- Em muốn hứa với Bác chăm ngoan, học giỏi.
- Thảo luận theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày.
- 1 HS đọc và tự làm bài vào VBT.
- 5 HS trình bày bài.
- Theo dõi.
Thứ 6
Toán (T155): tiền việt nam
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được đơn vị thường dùng của tiền Việt Nam là đồng (Bài 1).
- Nhận biết được một số loại giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng và 1000 đồng (Bài 2)
- Biết thực hành đổi tiền trong trường hợp đơn giản.
- Biết làm các phép cộng, phép trừ các số với đơn vị là đồng (Bài 4).
- HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Các tờ giấy bạc loại 100 đồng , 200 đồng , 500 đồng , 1000 đồng.
- Các thẻ từ ghi: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng.
III. Các hoạt động dạy - học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV ghi bảng và yêu cầu HS tính
348 - 236 390 - 310 358 + 110
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
* HĐ1: Giới thiệu bài.
* HĐ2: Giới thiệu các loại giấy bạc.
- GV giới thiệu: Trong cuộc sống hằng ngày, khi mua bán hàng hoá, chúng ta cần phải sử dụng tiền để thanh toán ...
- GV yêu cầu HS tìm tờ giấy bạc 100 đồng.
+ Vì sao em biết đó là tờ giấy bạc 100 đồng ?
- GV lần lượt yêu cầu HS tìm các tờ giấy bạc 200 đồng, 500 đồng, 100 đồng và hỏi đặc điểm của từng loại giấy bạc như cách tiến hành tờ bạc 100 đồng.
* HĐ3: Luyện tập, thực hành.
 Bài 1:
- GV nêu bài toán.
+ Vì sao đổi 1 tờ giấy bạc loại 200 đồng lại nhận được 2 tờ giấy bạc loại 100 đồng ?
- GV yêu cầu nhắc lại kết quả bài toán .
- Tương tự GV yêu cầu HS rút ra kết luận 500 đồng thì đổi được 5 tờ giấy bạc 100 đồng .
- Tương tự GV yêu cầu HS rút ra kết luận 1000 đồng thì đổi được 10 tờ giấy bạc 100 đồng .
 Bài 2:
- GV gắn các thẻ từ ghi 200 đồng như phần a lên bảng
- GV nêu bài toán.
+ Có tất cả bao nhiêu đồng ?
+ Vì sao ?
- GV gắn thẻ từ ghi kết quả 600 đồng lên bảng và yêu cầu HS làm tiếp bài tập.
- GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 4:
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài và nhận xét .
- Khi thực hiện các phép tính với số có đơn vị kèm theo ta cần chú ý điều gì ?
3. Củng cố, dặn dò:
- GV giáo dục HS biết và có ý thức tiết kiệm trong việc tiêu dùng tiền hàng ngày.
- Về nhà ôn lại bài và làm bài tập (VBT).
- Chuẩn bị bài học tiết sau.
- 3 HS làm bài theo y/c của GV.
- HS nhắc.
- HS quan sát các tờ giấy bạc .
+ Vài HS tìm tờ giấy bạc 100 đồng.
+ Vì có số 100 và dòng chữ “Một trăm đồng”.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV .
- HS quan sát hình trong SGK và suy nghĩ , sau đó trả lời.
- Vì 100 đồng + 100 đồng = 200 đồng.
- Vài HS nhắc lại.
- HS quan sát hình.
- HS chú ý lắng nghe.
+ 600 đồng.
+ Vì 200 đồng + 200 đồng + 200 đồng = 600 đồng.
- HS làm.
- 2 HS làm bảng lớp. Lớp làm vở. 
- Ghi tên đơn vị vào kết quả tính.
- Lắng nghe.
Ôn Toán: ÔN luyện
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được đơn vị thường dùng của tiền Việt Nam là đồng.
- Nhận biết được một số loại giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng và 1000 đồng.
- Biết làm các phép cộng, phép trừ các số với đơn vị là đồng.
- HS yêu thích môn học.
II. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* HĐ1: Giới thiệu bài. 
* HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập ở vở bài tập trang 75.
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- HD HS làm bài vào vở.
Bài 2: Đánh dấu x vào chú lợn có số tiền ít nhất.
chỗ chấm.
- HD HS tính số tiền có trong mỗi con heo sau đó đánh dấu vào chú lợn có số tiền ít nhất 
- Y/c HS làm bài vào vở.
Bài 3: Tính.
- HD HS tính nhẩm rồi nêu kết quả.
Bài 4: Nối theo mẫu để có tổng là 1000 đồng.
- Tham gia trò chơi: Ai nhanh hơn
* HĐ3: Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn chuẩn bị tiết sau.
- Học sinh lắng nghe. 
- HS làm bài vào vở.
- Nhận xét , chữa bài.
- HS thực hiện theo y/c của GV.
- HS làm bài vào vở.
- HS nêu miệng:
200 đồng + 500 đồng = 700 đồng
800 đồng + 100 đồng = 900 đồng
900 đồng - 400 đồng = 500 đồng
700 đồng - 300 đồng = 400 đồng
- Nhận xét, chữa bài.
- Thực hiện trò chơi theo y/c của GV.
- Lắng nghe.
Ôn TV:	 luyện kể chuyện
I. Muc tiêu:
- Kể được thành thạo từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện: Chiếc rễ đa tròn.
- Rèn kỹ năng nghe và nhận xét lời bạn kể.
- GD HS yêu thích môn học.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS kể chuyện " Ai ngoan sẽ được thưởng"
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu bài.
* HĐ2: Luyện kể từng đoạn câu chuyện.
- Yêu cầu HS kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện theo nhóm 3.
- Đại diện 3 HS thi kể trước lớp.
- Khuyến khích HS mạnh dạn kể bằng lời của mình, không lệ thuộc vào bài đọc.
- GV nhận xét bổ sung
* HĐ3: Luyện kể toàn bộ câu chuyện.
- Gọi 3 HS đại diện 3 nhóm tiếp nối nhau thi kể 3 đoạn truyện theo gợi ý.
- GV cùng nhận xét 
- Ghi điểm từng HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học;
- Dặn HS về nhà kể lại truyện cho người thân nghe.
- 2 HS tiếp nối nhau kể, trả lời câu hỏi về ý nghĩa truyện.
- HS tiếp nối kể trong nhóm 3.
- 3 HS thi kể.
- 3 HS đại diện 3 nhóm tiếp nối thi kể
- HS liên hệ bản thân đã đối xử tốt, bảo vệ loài vật và cây cối chưa.
- Lắng nghe.
BD - PĐ TV: ôn luyện từ và câu
i. Mục tiêu:
- Giúp hs củng cố về từ ngữ về Bác Hồ.
- Vận dụng vốn từ đã học để đặt và trả lời câu hỏi: Để làm gì?
- Giáo dục HS tình cảm kính trọng, biết ơn đối với Bác.
II. Các hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* HĐ1: Giới thiệu bài
 GV giới thiệu nội dung bài ôn.
* HĐ2: HD học sinh làm một số bài tập.
Bài 1: Tìm một số từ ngữ ca ngợi Bác Hồ.
- Y/c HS làm miệng.
Bài 2: Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào dấu ba chấm trong đoạn văn sau:
 Một hôm ... Bác Hồ đến thăm một ngôi chùa. Lệ thường ... ai vào chùa cũng phải bỏ dép. Nhưng vị sư cả mời Bác cứ đi dép vào. Bác không đồng ý ...
* HS Khá - Giỏi:
Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn nói về tình cảm của em đối với Bác.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà ôn bài.
- HS lắng nghe.
- HS làm miệng.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh làm vở.
- Đọc bài làm (chú ý ngắt nghỉ đúng)
- HS tự làm.
- GV nhận xét, bổ sung.
- Nghe để thực hiện.
BD - PĐ TV: ôn tập làm văn
i. Mục tiêu:
- Giúp HS biết lắng nghe và trả lời câu hỏi đúng trọng tâm nội dung câu chuyện: Bảo vệ như thế là rất tốt..
- Rèn kỹ năng nói cho học sinh.
- Giáo dục ý thức tự giác học bài.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* HĐ1: Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu nội dung bài ôn.
* HĐ2: HD HS nghe - trả lời câu hỏi:
- GV kể câu chuyện: Bảo vệ như thế là rất tốt.
- Y/c HS thảo luận nhóm.
+ Anh Nha được giao nhiệm vụ gì?
+ Vì sao anh Nha hỏi giấy tờ Bác?
+ Bác Hồ khen anh Nha thế nào?
+ Em thích chi tiết nào nhất? Vì sao?
- Y/c HS sắp xếp viết thành đoạn văn.
* HS Khá - Giỏi:
 Hãy viết một đoạn văn ngắn về Bác Hồ kính yêu và tình cảm của em đối với Bác..
* HĐ3: Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà ôn bài.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm.
+ Đứng gác trước nhà Bác.
+ Vì anh Nha không biết Bác.
+ Bác Hồ khen anh Nha làm nhiệm vụ như thế là rất tốt.
+ HS trả lời.
- Sắp xếp viết thành đoạn văn.
- 3 - 4 em đọc đoạn vừa viết.
- Nghe để thực hiện.
Shtt: sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được một số ưu, khuyết điểm trong tuần qua.
- Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần tới.
- GD tính tập thể cho học sinh.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn định tổ chức:
- Y/c sinh hoạt văn nghệ.
2. Đánh giá hoạt động tuần qua: 
* Ưu điểm:
- Phần lớn HS có ý thức học tập tốt. Đã chú trọng đến việc học bài và làm bài ở nhà.
- Thực hiện tốt vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp sach sẽ.
- Đã chăm sóc hoa tốt.
* Tồn tại:
- Một số em ngồi học còn chưa chú ý: Mạnh, Thoan, Thái, Hùng ...
- Vẫn còn hiện tượng quên vở và đồ dùng học tập.
3. Phương hướng hoạt động tuần tới:
- Tham gia tốt các hoạt động do nhà trường và Liên đội tổ chức.
- Tăng cường kiểm tra việc học ở nhà của học sinh.
- Nhắc nhở HS học bài và làm BT trước khi đến lớp.
- Chú trọng công tác BD HSG, PĐ HSY.
- Động viên, nhắc nhở phụ huynh thu nộp các khoản còn lại.
4. Dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh thực hiện tốt các hoạt động.
- Tham gia sinh hoạt văn nghệ.
- Học sinh lắng nghe, phát biểu ý kiến.
- Lắng nghe.
- Nghe để thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop2.doc