I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Luyện đọc:
+ Đọc đúng: bồn chồn, lục đục, rải truyền đơn,.
+Đọc diễn cảm, lưu loát toàn văn.
-Hiểu được:
+Nghĩa các từ: Nguyễn Thị Định, truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát li.
+Nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
-HS cảm phục lòng yêu nước của bà Nguyễn Thị Định.
II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa SGK; bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
BÀI CŨ : Tà áo dài Việt Nam ( 3-5 phút)
- Gọi HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam và trả lời:
Thứ tư ngày 16 tháng 4 năm 2008 Tập đọc CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN Thơi’ gian:40’ sgk/126 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Luyện đọc: + Đọc đúng: bồn chồn, lục đục, rải truyền đơn,.. +Đọc diễn cảm, lưu loát toàn văn. -Hiểu được: +Nghĩa các từ: Nguyễn Thị Định, truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát li. +Nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. -HS cảm phục lòng yêu nước của bà Nguyễn Thị Định. II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa SGK; bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: BÀI CŨ : Tà áo dài Việt Nam ( 3-5 phút) - Gọi HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam và trả lời: - Giáo viên nhận xét, cho điểm. BÀI MỚI : Giới thiệu bài - ghi đề ( 1-2 phút) HĐ 1: Luyện đọc: (8 -10 phút) -Gọi 1 HS đọc khá đọc toàn bài. -Yêu cầu 1 HS đọc phần chú giải ở SGK. -GV giới thiệu cách chia bài thành 3 đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến Em không biết chữ nên không biết giấy gì. Đoạn 2: Tiếp đến xách súng chạy rầm rầm.. Đoạn 3: còn lại. -Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp theo 3 đoạn: HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài: (8 -10 phút) -Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài trả lời câu hỏi. H: Công việc đầu tiên mà anh ba giao cho chị Út làgì? ( rải truyền đơn.) H. Nhưng chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này? ( Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.) H. Út đã nghĩ ra cách gì để rải truyền đơn ? (.. ba giờ sáng, chị giả vờ đi bán cá như mọi bận. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quần. Chị rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cunõg vừa sáng tỏ.) H. Vì chị Út muốn được thoát li ? (..vì chị Út yêu nứơc, ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho cách mạng.): *Đại ý: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. -Gọi HS đọc lại đại ý. HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: (8-10 phút) - Giáo viên theo dõi, chốt, hướng dẫn cách đọc. -Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn sau : “Anh lấy từ mái nhà xuống bó giấy lớn Em không biết chữ nên không biết giấy gì.” -GV đọc mẫu đoạn trên. -Tổ chức HS đọc diễn cảm. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : ( 2 phút) -Yêu cầøu 1 HS nêu đại ý. BỔ SUNG: Chính tả (Nghe- viết) TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM Thời gian:35’ sgk/127 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Học sinh nghe - viết đúng chính tả bài Tà áo dài Việt Nam (Từ Aùo dài phụ nữ.đến chiếc áo dài tân thời) -HS tiếp tục ôn lại quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng; biết một số huân chương của nước ta. - Viết rõ ràng, có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch. II. CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ viết phần đáp án bài tập 2 và 3, phiếu bài tập bài 1. - HS: Xem trước bài. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC BÀI CŨ : ( 3-5 phút) - Gọi 2 HS lên viết, lớp viết vào nháp : Anh hùng Lao động, Anh hùng Lực lượng vũ trang, Huân chương Sao vàng, Huân chương Độc lập hạng Ba. - Yêu cầu HS nêu lại cách viết các huân chương, danh hiệu, giải thưởng BÀI MỚI : Giới thiệu bài - ghi đề ( 1-2 phút) HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết chính tả. ( 18-20 phút) a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn. -Gọi 1 HS đọc bài chính tả:Tà áo dài Việt Nam. H.Chiếc áo dài tân thời có gì khác với chiếc áo dài cổ truyền? (Aùo dài tân thời là chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến, chỉ gồm hai mảnh trước và sau. Chiếc áo dài tân thời là sự kết hợp hài hoà giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung.) b) Hướng dẫn viết từ khó. - GV đọc cho HS viết tên riêng có trong bài chính tả: sống lưng, buông, buộc thắt, vạt trước. - GV nhận xét HS viết từ khó.Yêu cầu viết lại ( nếu sai) c) Viết chính tả – chấm bài. -Chú ý các chữ mà mình dễ viết sai. -GV hướng dẫn tư thế ngồi viết, cách trình bày bài. -GV đọc từng câu hoặc chia nhỏ câu thành các cụm từ cho HS viết, mỗi câu - GV chấm bài của tổ 2, nhận xét cách trình bày và sửa sai. HĐ2 : Luyện tập. (8-10 phút) Bài 2: -Gọi 1 em đọc lớp theo dõi. -Yêu cầu HS theo nhóm làm bài vào phiếu bài tập. a) Giải thưởng trong các kì thi văn hóa, văn nghệ, thể thao: Giải nhất : Huy chương Vàng. Giải nhì : Huy chương Bạc. Giải ba : Huy chương Đồng. b) Danh hiệu dành cho các nghệ sĩ tài năng: Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ Nhân dân. Danh hiệu cao quý : Nghệ sĩ Ưu tú. Danh hiệu dành cho cầu thủ, thủ môn, bóng đá xuất sắc hàng năm: Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất: Đôi giày Vàng, Quả bóng Vàng. Cầu thủ, thủ môn xuất sắc: Đôi giày Bạc, Quả bóng Bạc. Bài 3. -Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập. -Yêu cầu 1 em đọc lại tên các danh hiệu, giải thưởng huy chương và kỉ niệm chương được in nghiêng trong bài. -Yêu cầu sửa bài. -GV sửa bài và chốt lại: a) Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam. b) Huy chương Đồng, Giải nhất tuyệt đối. Huy chương Vàng, Giải nhất về thực nghiệm. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : ( 2 phút) BỔ SUNG: Đạo đức BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ( Tiết 2 ) Thời gian:35’ sgk/ I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS biết: -Tiếp tục giúp HS có thêm hiểu biết về tài nguyên thiên nhiên của đất nước ta. -HS nhận biết được những việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên; biết đưa ra các giải pháp, ý kiến để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. - Có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên II. CHUẨN BỊ: GV+ HS : Tranh ảnh về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: BÀI CŨ : (3-5 phút) - Yêu cầu cá nhân trả lời các câu hỏi : BÀI MỚI : Giới thiệu bài - ghi đề HĐ1: Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên (bài tập 2, SGK) (13-15 phút) -Yêu cầu HS giới thiệu về một tài nguyên thiên nhiên mà mình biết. ( Thuyết trình kèm theo tranh ảnh ( nếu có ) ) -GV nhận xét, kết luận: Tài nguyên thiên nhiên của nước ta không nhiều. Do đó chúng ta phải sử dụng tiết kiệm, hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. HĐ 2: Làm bài tập 4/ SGK -GV tố chức cho nhóm đôi thảo luận nội dung sau: *Việc làm nào dưới đây là bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: - GV nhận xét và chốt lại: + a, đ, e là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. + b, c, d không phải là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. * GV kết luận: Con người cần biết cách sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống , không làm tổn hại đến tài nguyên thiên nhiên. HĐ 3: Làm bài tập 5/ SGK. ( 13-15 phút) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: * Hãy cùng bạn thảo luận tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. - Tổ chức cho các nhóm thảo luận. - Yêu cầu đại diện từng nhóm lên trình bày. Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến. - GV kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : (2-3 phút) -Yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ.-GV nhận xét tiết học. BỔ SUNG: Toán ÔN TẬP PHÉP TRỪ Thời gian:40’ sgk/ I.MỤC TIÊU: - Củng cố về phép trừ các số tự nhiên, phân số, số thập phân. Tính chất của phép trừ. -Rèn kĩ năng trừ thành thạo với các phép tính trừ số tự nhiên, phân số, số thập phân và giải toán có lời văn. - Vận dụng tốt các bài tập. HS tiếp tục thực hiện nề nếp học toán. II. CHUẨN BỊ : Bảng nhóm ghi bài cũ III . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : BÀI CŨ : ( 3-5 phút) -Gọi 1 em lên bảng làm bài tập. -GV nhận xét ; sửa bài và ghi điểm. BÀI MỚI : Giới thiệu bài - Ghi đề ( 1-2 phút) HĐ 1 : Củng cố về phép trừ ( 6-7 phút) *Yêu cầu HS cho VD về : Phép cộng số tự nhiên, PS, số thập phân -Nhận xét và sửa bài trên bảng. -Gọi HS nêu thành phần của phép cộng . GV khái quát như sau : a - b = c SBT ST Hiệu *Tính chất của phép trừ. -Yêu cầu HS cho 1 VD về phép trừ có hiệu bằng 0 Chốt : Số bị trừ bằng số trừ : a – a = 0 GV nói : Điều kiện để thực hiện được phép trừ thì số bị trừ phải lớn hơn hoặc bằng số trừ. HĐ 2 : Luyện tập – Sửa bài -Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu, cách làm từ bài 1 đến bài 3 -Bài 1: Tính rồi thử lại Bài 2: Tìm x Bài 3: * Yêu cầu HS đổi vở sửa bài trên bảng. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : ( 2-3 phút) -Yêu cầu HS dọc lại hoạt động 1. Nhận xét tiết học. -Dặn về nhà làm bài tập ; chuẩn bị bài : Luyện tập BỔ SUNG: MĨ THUẬT Thứ năm ngày 17 tháng 4 năm 2008 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ Thời gian:40’ sgk/129 I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: -Mở rộng vốn từ : biết được các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam. -Rèn kĩ năng ghi nhớ nghĩa của từ ; cách đặt câu hợp nghĩa với các câu tục ngữ đó. -Giáo dục HS ý thức bình đẳng giới. II. CHUẨN BỊ: Giấy khổ to bút dạ để làm bài tập 1 và 3. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: BÀI CŨ : ( 3-5 phút) -Yêu cầu HS nêu ... ác dụng của dấu phẩy, biết phân tích chổ sai trong cách dùng dấu phẩy. -Hiểu được sự tác hại nếu dùng sai dấu phẩy, có ý thức sử dụng dấu phẩy đúng chỗ trong văn viết. - Cẩn thận khi viết một văn bản (dùng dấu phẩy chính xác). II. CHUẨN BỊ: Bảng nhóm ghi bài tập khi chốt. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: BÀI CŨ : ( 3-5 phút) - Yêu cầu HS đặt câu có sử dụng dấu phẩy: BÀI MỚI : Giới thiệu bài - ghi đề ( 1-2 phút) HĐ1. Hướng dẫn làm bài tập 1. (8 -10 phút) -Gọi HS đọc và nêu rõ yêu cầu bài tập 1. -Yêu cầu HS đọc thầm từng câu văn có dấu phẩy và làm bài vào vở bài tập. -Tổ chức cho HS phát biểu ý kiến, GV nhận xét và chốt lại: Các câu văn Tác dụng của dấu phẩy Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài “ tân thời”. Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN. Chiếc áo dài tân thời tế nhị, kín đáo với Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn. Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu Những đợt sóng khủng khiếp phá thủng thân tàu, nước phun vào Ngăn cách các vế trong câu ghép. Con tàu chìm dần, nước ngập các bao lơn. Ngăn cách các vế trong câu ghép. HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập 2. ( 8 -10 phút) -Gọi HS đọc và nêu rõ yêu cầu bài tập 2. -Yêu cầu HS theo nhóm 2 em xác định: -Yêu cầu đại diện nhóm trình bày, GV nhận xét chốt lại: +Lời phê của xã: Bò cày không được thịt. +Anh chàng thịt đã thêm dấu phẩy vào lời phê của xã để xã hiểu là xã đã đồng ý cho thịt con bò: Bò cày không đựơc , thịt. +Lời phê trong đơn cần phải viết lại để anh chàng thịt không thể chữa một cách dễ dàng: Bò cày , không được thịt. HĐ3. Hướng dẫn làm bài tập 3. (10 phút) -Yêu cầu HS đọc bài tập 3 , nêu yêu cầu bài tập. -Tổ chức cho HS làm bài vào vở. -GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng. -Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng, GV nhận xét chốt lại. Các câu dùng sai dấu phẩy Sửa lại Sách ghi-net ghi nhận, chị Ca-rôn là người phụ nữ nặng nhất hành tinh. Sách ghi-net ghi nhận chị Ca-rôn là người phụ nữ nặng nhất hành tinh. (Bỏ 1 dấu phẩy) Cuối mùa hè, năm 1994 chị phải đến Cuối mùa hè năm 1994, chị phải đến .nước Mĩ. (Đặt lại vị trí 1 dấu phẩy) Để có thể, đưa chị đến bệnh viện người ta phải nhờ Để có thể đưa chị đến bệnh viện, người ta phải nhờ nhân viên cứu hỏa. (Đặt lại vị trí 1 dấu phẩy) CỦNG CỐ - DẶN DÒ : ( 1-2 phút) -Yêu cầu HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu phẩy. BỔ SUNG: LỊCH SỬĐỊA PHƯƠNG Toán LUYỆN TẬP Thời gian:40’ sgk/162 I.MỤC TIÊU: -Ôn tập củng cố các kiến thức về phép cộng và phép nhân, sự liên quan giữa phép cộng và phép nhân, nhân 1 tổng với một số, giải bài toán liên quan đến tỷ số phần trăm và chuyển động. -Rèn kĩ năng về cộng nhân, giải bài toán liên quan đến tỷ số phần trăm và chuyển động. -Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác, trình bày bài sạch đẹp. + + BÀI CŨ : Sửa bài tập. -Yêu cầu HS hoạt động cá nhân : -GV nhận xét, ghi điểm. BÀI MỚI : Giới thiệu bài ghi đề HĐ 1 : Củng cố kiến thức -Yêu cầu HS đọc, nêu yêu cầu bài 1, 2, 4. HĐ2 : Luyện tập – sửa bài. Bài 1 : Tính Bài 2 : Tính nhanh . Bài 4 : sgk Tóm tắt. Năm 1992 : 69300000 người 80% số người ở NT Còn lại ? người ở TT Giải Số phần trăm người sống ở thành thị : 100% - 80% = 20% = (số dân) Số dân sống ở thành thị : 69300000 : 100 ´ 20 = 13860000 (người) Đáp số : 13860000 người -Sửa bài trên bảng. CỦNG CỐ DẶN DÒ : + Khắc sâu kiến thức vừa ôn. BỔ SUNG: Thứ ba ngày 22 tháng 4 năm 2008 Tập làm văn ÔÂN TẬP VỀ TẢ CẢNH Thời gian:40’ sgk/ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Củng cố việc lập dàn ý của bài văn tả cảnh, biết lập dàn ý với những ý sáng tạo - Nâng cao kĩ năng trình bày miệng, trình bày được dàn ý của mình rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin - Giáo dục học sinh biết thể hiện tình cảm, thái độ đối với cảnh được tả. II. CHUẨN BỊ : 5 bảng nhóm để HS lập dàn ý và dán bảng III . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : BÀI CŨ : Ôn tập về văn tả cảnh. ( 3-5 phút) - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: -GV nhận xét và ghi điểm. BÀI MỚI : Giới thiệu bài - ghi đề ( 1-2 phút) HĐ 1: Hướng dẫn học sinh bài tập 1. (10-12 phút) -Yêu cầu HS đọc bài, xác định yêu cầu đề. -Yêu cầu HS nêu đề mà mình chọn. -Gọi HS đọc phần gợi ý ở SGK/134. -Yêu cầu viết dàn ý về đề mình đã chọn theo gợi ý SGK. -GV theo dõi giúp đỡ HS còn chậm. HĐ 2 :Hướng dẫn học sinh bài tập 2. (18-20 phút) - Cho từng nhóm 2 học sinh trình bày miệng dàn ý bài văn các em vừa viết cho nhau nghe, sửa những từ, ý bạn dùng chưa hợp. -Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau trình bày miệng dàn ý bài văn các em vừa viết. Lớp nhận xét, bổ sung. Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét, bổ sung. Giáo viên nhận xét. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : ( 3 phút) Tổng kết bài . Nhận xét tiết học BỔ SUNG:. Khoa học MÔI TRƯỜNG Thời gian:35’ sgk/ I. MỤC TIÊU - Giúp HS nắm được khái niệm ban đầu về môi trường. - HS nêu được một số thành của môi trường địa phương nơi học sinh sống. - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên bảo vệ môi trường.. II. CHUẨN BỊ: GV: Thông tin và hình trang 128, 129 SGK HS: Tranh ảnh về môi trường III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: BÀI CŨ : Oân tập ( 3-5 phút) - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Giáo viên nhận xét, cho điểm. BÀI MỚI : Giới thiệu bài - ghi đề ( 1-2 phút) HĐ1: Tìm hiểu về khái niệm ban đầu về môi trường(Dự kiến 10-12 phút) -Yêu cầu HS theo nhóm hoàn thành các nội dung sau: Đọc thông tin trang 128, quan sát hình 1, 2, 3, 4. Tìm xem các thông tin chữ trong khung ứng với hình nào? -Yêu cầu HS theo nhóm 2 em thảo luận. -Tổ chức cho đại diện nhóm trình bày, GV chốt lại: Đáp án: hình 1 – c; hình 2 –d ; hình 3 – a ; hình 4 – b. -Hoạt động cả lớp .Yêu cầu HS trả lời: H.Môi trường là gì? -Giáo viên kết luận: Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta, những gì có trên Trái Đất hoặc những gì tác động lên Trái Đất này. HĐ2. Tìm hiểu một số thành phần của môi trường địa phương. (12-15 phút) -GV cho cả lớp thảo luận nhóm đôi , nội dung sau: 1. Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị? 2 .Hãy liệt kê các thành phần của môi trường tự nhiên và nhân tạo có ở nơi bạn đang sống. -Yêu cầu HS trình bày kết hợp giới thiệu tranh ảnh ( nếu có ) GV chốt lại: * Môi trường rừng: Thực vật, động vật (sống trên cạn và dưới nước) , đất, nước, không khí, ánh sáng. *Môi trường nước: Thực vật và động vật sống ở dưới nước, đất, nước, không khí, ánh sáng. * Môi trường làng quê: Con người, thực vật, động vật, nhà cửa, máy móc, các phương tiện giao thông,ruộng đất, sông, hồ, không khí, ánh sáng. * Môi trường đô thị: Con người, cây cối, nhà cao tầng, đường phố, nhà máy, các phương tiện giao thông, đất, nước, không khí, ánh sáng. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : ( 3 phút) -Yêu cầu HS đọc lại nội dung bạn cần biết SGK. -Dặn HS học bài;chuẩn bị bài:“Tài nguyên thiên nhiên”. BỔ SUNG: KĨ THUẬT Toán PHÉP CHIA Thời gian:40’ sgk/ I.MỤC TIÊU: -Ôn tập củng cố về các phép tính chia các số tự nhiên, phân số, số thập phân -HS làm tất cả các bài toán về các phép tính chia với số tự nhiên, phân số, số thập phân. -Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác, trình bày bài sạch đẹp. II. CHUẨN BỊ : Bảng nhóm ghi bài cũ III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : BÀI CŨ : Luyện tập ( 3-5 phút) - Yêu cầu HS làm bài tập sau: - GV sửa bài và ghi điểm cho HS. BÀI MỚI : Giới thiệu bài - ghi đề ( 1-2 phút) HĐ 1 : Củng cố kiến thức ( 6-7 phút) - Giáo viên ghi : a : b = c H : Nêu thành phần của phép chia ? -Thảo luận nhóm, nội dung : 1/ Nêu các tính chất của phép chia ? 2/ Lấy ví dụ minh hoạ cho mỗi tính chất đó ? -Đại diện nhóm trình bày, GV tổng kết ghi bảng Các tính chất của phép chia : + Số chia bằng 1 : a : 1 = a + Số bị chia bằng số chia : a : a = 1 + Số bị chia bằng 0 : a : b = 0 ; b>0 + Phép chia hết : a : b = c Þ a = b ´ c ; b > 0 + Phép chia dư : a : b = c (dư r) Þ a = b ´ c + r ; (0 < r < b) - Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất trên HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập. ( 20 phút) -Yêu cầu HS đọc và yêu yêu cầu từng bài tập1,2,3,4 trong SGK/163 – 164. -Tổ chức cho HS tự làm bài ( trên bảng lớp; vở ) -GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng. Bài 1: Tính rồi thử lại: (GV yêu cầu HS đặt tính dọc) Bài 2: Tính: Bài 3:Tính nhẩm: GV chốt : Một số tự nhiên đem chia cho 0,1 ; 0,01 tức là lấy số đó nhân với 10, 100. Một số tự nhiên đem chia cho 0,25 tức là lấy số đó nhân với 4. Một số tự nhiên đem chia cho 0,5 tức là lấy số đó nhân với 2. Bài 4: Tính bằng hai cách: ** Yêu cầu HS đổi vở và nhận xét bài bạn trên bảng, GV chốt lại đúng /sai, nhấn mạnh chỗ sai. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : ( 1-2 phút) - Nhắc lại các tính chất phép chia và phép nhân. -Dặn HS về nhà làm bài ở vở BT toán, chuẩn bị sau BỔ SUNG: HÁT NHẠC
Tài liệu đính kèm: