Giáo án lớp 2 - Trường TH Thị Trấn La Hà - Tuần 3

Giáo án lớp 2 - Trường TH Thị Trấn La Hà - Tuần 3

I. Mục tiêu

I. Mục tiêu

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

 - Đọc trơn toàn bài.Đọc đúng các từ ngữ:xin phép ,hích vai ,khỏe, vẫn ,bờ sông

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và các cụm từ, đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật.

2Rèn kĩ năng đọc – hiểu:

 -Hiểu nghĩa các từ chú giải trong SGK: ngăn cản, hích vai ,thông minh ,hung ác, gạc.

- Thấy được các đức tính ở bạn của bạn Nai Nhỏ:khỏe mạnh,nhanh nhẹn ,dám liều mình cứu người.

 *Học sinh hiểu nội dung bài ;

- Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp người, cứu người.

3 . Thái độ : Học sinh có ý thức làm việc tốt để giúp đỡ mọi người,

II. Chuẩn bị

- GV: Tranh minh hoạ bài học- Bảng phụ

- HS: SGK

III. Các hoạt động

 

doc 33 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 1131Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 2 - Trường TH Thị Trấn La Hà - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 3
THỨ
 MÔN
 ĐỀ BÀI
 2
 Chào cờ
 Tập đọc
 Tập đọc
 Kể chuyện
 Toán
 Bạn của Nai Nhỏ 
 Bạn của Nai Nhỏ 
 Bạn của Nai Nhỏ 
 Kiểm tra 
 3
 Đạo đức 
 Toán
 Tập viết
 Chính tả
 Thể dục
 Biết nhận lỗi và sửa lỗi 
 Phép cộng có tổng bằng 10
 Chữ hoa B 
 (Tập chép) Bạn của Nai Nhỏ 
 Bài số 5
 4
Tập đọc 
Toán
Luyện từ và câu
Mĩ thuật 
Hát nhạc
 Gọi bạn 
 24 +6 ; 36 + 24
 Từ chỉ sự vật – Câu kiểu ai làm gì ?
 Vẽ theo mẫu : Vẽ cái lá 
 5
Toán
Chính tả
Thủ công
Thể dục
 Luyện tập
 Gọi bạn 
 Gấp máy bay phản lực (tiết 1)
 Bài số 6
 6
Tập làm văn
Toán
Tự nhiên và xã hội
Sinh hoạt tập thể
 Sắp xếp câu trong bài – Lập danh sách 
 9 cộng với 1 số : 9 + 5
 Hệ cơ
TUẦN 3
Thứ hai ngày 7 tháng 9năm 2009
-------------- {{{ ---------------
MÔN: TẬP ĐỌC
 BẠN CỦA NAI NHỎ 
I. Mục tiêu
I. Mục tiêu
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
 - Đọc trơn toàn bài.Đọc đúng các từ ngữ:xin phép ,hích vai ,khỏe, vẫn ,bờ sông 
Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và các cụm từ, đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật.
2Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
 -Hiểu nghĩa các từ chú giải trong SGK: ngăn cản, hích vai ,thông minh ,hung ác, gạc.
Thấy được các đức tính ở bạn của bạn Nai Nhỏ:khỏe mạnh,nhanh nhẹn ,dám liều mình cứu người.
 *Học sinh hiểu nội dung bài ;
Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp người, cứu người.
3 . Thái độ : Học sinh có ý thức làm việc tốt để giúp đỡ mọi người,
II. Chuẩn bị
GV: Tranh minh hoạ bài học- Bảng phụ
HS: SGK
III. Các hoạt động
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
5’
30’
1’
29’
9’
9’
8’
3’
12’
20’
5’
1. Ổn định
2. Bài cũ: 2 em đọc bài :”Làm việc thật là vui “Trong bài bé làm những công việc gì ? Trong khi làm việc bé thấy thế nào ?
3. Bài mới 
 a.Giới thiệu ghi đề: 
b . Luyện đọc 
 *GV đọc mẫu toàn bài:
 *HD học sinh đọc kết hợp giải nghĩa từ
+ Đọc tiếp câu 
+Đọc tiếp đoạn
-Cho học sinh đọc và giải nghĩa một số từ ngữ, ngắt ‘nghỉ câu văn dài (Dùng bảng phụ )
+Đọc theo nhóm 
-Thi đua giữa các nhóm
+Đọc đồng thanh 
*Nghỉ giữa tiết 
 @ Tiết 2
c . Hướng dẫn tìm hiểu bài :
* Đọc thầm đoạn 1
Yêu cầu hs hoạt động cá nhân
-Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu ?
- Cha Nai Nhỏ nói gì ?
* Đọc thầm đoạn 2
-Khi gặp hòn đá to chặn lối ,bạn của Nai Nhỏ làm gì ?
* Đọc thầm đoạn 3
-Khi bị lão hổ rình bắt ,bạn của Nai Nhỏ làm gì ?
*Đoạn 4 :
-Khi lão sói bắt Dê Non bạn của Nai Nhỏ làm gì ?
-Mỗi hành động của Nai Nhỏ có điểm tốt nào ?
-Em thích điểm tốt nào của bạn Nai Nhỏ , Vì sao ?
-Là người bạn tốt là phải là người như thế nào ?
* Liên hệ giáo dục :Trong lớp học ,trong thực tế cuộc sống.v.v
d . Luyện đọc lại 
*Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn .
+Thi đua đọc diễn cảm đoạn 
+Đọc diễn cảm bài văn.
*Giáo viên nhận xét ghi điểm cho học sinh .
4 .Củng cố dặn dò :
-Là người bạn tốt chúng ta cần phải như thế nào ?
*Em học được gì từ bạn của Nai Nhỏ ?
*Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài “Gọi bạn “
- Hát
- HS đọc bài
-Bé học bài ,quét nhà ,nhặt rau ,chơi với em đỡ mẹ .
-Làm việc nhưng bé thấy rất vui.
 - Học sinh chú ý lắng nghe
-Học sinh đọc cả lớp theo dõi tìm từ khó phát âm
* Từ khó:Bờ sông,xa,bãi cỏ,gã sói,hích vai ,ngã ngửa,ngăn cản,nhanh nhẹn,chắc khoẻ,mừng rỡ.
-Học sinh đọc và giải nghĩa một số từ ngữ :
b* Giải nghĩa từ ;SGK và giải nghĩa thêm từ “rình”, “chặn lối”, “ nhanh trí”, “đuổi bắt”, “lao tới”, “lo lắng” 
 -Nấp chỗ kín để theo dõi hoặc để chờ bắt
 -Các nhóm đọc và cử đại diện tham gia thi đua đọc
- Lớp đọc đồng thanh
-Đi chơi xa cùng bạn .
-Cha không ngăn cản con ,nhưng con hãy kể về bạn của mình cho cha nghe.
-Chỉ hích vai hòn đá đã lăn sang một bên.
-Kéo Nai Nhỏ chạy nhanh như bay .
-Lao tới dùng gạc húc lão sói ngã ngửa.
-Khoẻ ,thông minh, nhanh nhẹn ,
sẵn sàng giúp đỡ mọi người.
Học sinh thảo luận trình bày
Nội dung : Người bạn đáng tin cậy , là người biết sẵn lòng giúp đỡ mọi người.
- Học sinh thi đua đọc diễn cảm đoạn
-Học sinh tự liên hệ
 MÔN: KỂ CHUYỆN
BẠN CỦA NAI NHỎ
I. Mục tiêu
Nhìn tranh nhớ lại những lời kể của Nai Nhỏ về người bạn, từ đó có thể
nhắc lại lời của Nai cha sau mỗi lần Nai Nhỏ kể và nắm được cốt chuyện, kể lại được câu chuyện 1 cách tự nhiên..
Bước đầu biết dựng lại câu chuyện theo vai .
*Rèn kĩ năng nghe và đánh giá lời kể của bạn 
II. Chuẩn bị
GV: Tranh, nội dung chuyện, vật dụng hóa trang
HS: SGK 
III. Các hoạt động
TG
Hoạt động của tthầy
Hoạt động của trò
1’
5’
28’
1’
8’
9’
10’
3’
1 Ổn định 
2. Bài cũ Phần thưởng
*3 HS kể tiếp nối 3 đoạn chuyện theo tranh gợi ý
* Một em kể toàn bộ câu chuyện
*GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
-Tiết trước chúng ta học tập đọc bài gì? (Bạn của Nai Nhỏ). Hôm nay dựa vào tranh chúng ta sẽ kể lại câu chuyện “Bạn của Nai Nhỏ”
v Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện
Ÿ Quan sát tranh, nhắc lại lời kể của nhân vật
-: Dựa vào tranh, hãy nhắc lại lời kể của Nai Nhỏ về bạn.
-Nhắc lại lời kể của Nai cha sau mỗi lời kể của Nai Nhỏ.
*Nhận xét đánh giá
v Hoạt động 2: Hướng dẫn kể lại toàn bộ câu chuyện. 
-GV cho HS xung phong kể
GV giúp HS kể đúng giọng, đối thoại của từng nhân vật.
v Hoạt động 3: Hướng dẫn dựng lại chuyện theo vai.
-Ngưới dẫn chuyện 
-Cha Nai Nhỏ
-Nai Nhỏ
*Giáo viên cho lớp nhận xét bình chọn người kể hay nhất
4. Củng cố – Dặn dò
-Từ câu chuyện trên, em hiểu thế nào là người bạn tốt, đáng tin cậy?
-Có thể chọn tên nào khác đặt cho cauu chuyện về nêu lí do vì sao em chọn tên đó.
-Về nhà tập kể lại chuyện.cho người thân nghe
- Hát
à ĐDDH: tranh
- HS nhắc lại
- Bạn con thật khoẻ nhưng cha vẫn còn lo .
- Bạn con thật thông minh và nhanh nhẹn nhưng cha vẫn còn lo
à ĐDDH: tranh
-Học sinh giỏi kể mẫu trước sau đó kể theo nhóm -các nhóm thi kể trước lớp
- HS kể lại toàn bộ câu chuyện
à ĐDDH: vật dụng hoá trang.
- HS nhận vai và diễn đạt giọng nói diễn cảm
- Là người bạn “dám liều mình giúp người cứu người”
VD: Kể về người bạn /Chọn bạn để chơi 
 MÔN : TOÁN
 KIỂM TRA
I Mục tiêu:
-Kiểm tra kết qủa của ôn tập đầu năm của học sinh phần đọc, viết số các số có hai chữ số ,viết số liền trước số liền sau 
- Giải toán có lời văn giải bằng một phép tính.
II Đề bài;
Viết các số (3 điểm )
a .từ 70 đến 80 :.
b .Từ 89 đến 85:..
2.a. tìm số liền trước của 61:(1 điểm ) 
 b .số liền sau của 99 
3 Tính:(2,5 điểm )
 42 ; 84 ; 60 ; 66 ; 5
 +54 -31 +25 -16 +23
 96 53 85 50 28
4 Mai và Hoa làm được 36 bông hoa , riêng Hoa làm được 16 bông hoa . Hỏi Mai làm được bao nhiêu bông hoa ?(2,5 điểm )
5 .Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm =(1 điểm )
 25 cm..2dm ; 10 cm +10 cm 3 dm
 7 dm -3 dm ..40 cm 1dm +2 dm .20 cm
 ----------------------------------------------------
Thứ 3 ngày 8 tháng 9 năm 2009 
 **********---------------**********
 MÔN: ĐẠO ĐỨC
 BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI
I. Mục tiêu
1 Kiến thức: 
HS hiểu
Khi có lỗi phải nhận và sửa lỗi, như thế mới là người dũng cảm, trung thực, nhờ đó sẽ mau tiến bộ
2Kỹ năng: 
Biết tự đánh giá việc nhận và sửa lỗi của bản thân và bạn bè, biết tự nhận và sửa lỗi khi có lỗi.
3Thái độ: 
Có thái độ trung thực khi xin lỗi và mong muốn sửa lỗi.
Biết quí trọng các bạn biết nhận và sửa lỗi, không tán thành những bạn không trung thực.
II. Chuẩn bị
GV: SGK + phiếu thảo luận + tranh minh họa
HS: Dụng cụ phục vụ trò chơi sắmvai
III. Các hoạt động
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
4’
27’
1’
26’
6’
9’
1’
9’
1’
4’
1. Ổn định
2. Bài cũ : Bài : Học tập sinh hoạt đúng giờ
-Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi gì? 
-Em hày nêu thời gian biểu của mình.
-Từng cặp HS nhận xét việc lập và thực hiện thời gian biểu của nhau.
*GV chốt ý: Có thói quen sinh hoạt, làm việc đúng giờ là 1 việc không dễ. Các em hằng ngày nên luyện tập tự điều chỉnh công việc hợp lý và đúng giờ.
3. Bài mới 
a Giới thiệu: 
*Trong cuộc sống bất cứ aicũngcó thể phạm phải những sai lầm. Tuy nhiên, khi phạm sai lầm mà biết nhận và sửa lỗi thì được mọi người quí trọng.đó cũng chính là nội dung của bài học hôm nay
 b .Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Kể chuyện “Cái bình hoa”
Ÿ Mục tiêu: HS hiểu được câu chuyện,phân tích câu chuyện
-GV kể “Từ đầu đến . . . không còn ai nhớ đến chuyện cái bình vở” dừng lại.
-Các em thử đoán xem Vô- va đã nghĩ và làm gì sau đó? 
* Kể đoạn cuối câu chuyện
v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
-Các em vừa nghe cô kể xong câu chuyện. Bây giờ, chúng ta cùng nhau thảo luận.
* Chia lớp thành 4 nhóm
Nhóm 1: Vô – va đã làm gì khi mắc lỗi ?
Nhóm 2: Vô – va đã nhận lỗi như thế nào sau khi phạm lỗi?
Nhóm 3: Qua câu chuyện em thấy cần làm gì sau khi phạm lỗi.?
Nhóm 4: Nhận và sửa lỗi có tác dụng gì?
Kết luận: Khi có lỗi em cần nhận và sửa lỗi. Ai cũng có thể phạm lỗi, nhưng nếu biết nhận và sửa lỗi thì mau tiến bộ, sẽ được mọi người yêu mến.
v Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến của mình.
-Cho học sinh lấy các tấm bìa (thẻ) –Gv hướng dẫn ca ... ảng danh sách theo mẫu.
2Kỹ năng: 
Rèn cách trình bày và sử dụng lời văn cho phù hợp
3Thái độ: 
Học sinh yêu thích môn học và hứng thú trong học tập
II. Chuẩn bị
GV:Tranhminh hoạ bài học + bảng phụ
HS:Vởbài tập Tiếng việt
III. Các hoạt động
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
5’
26’
8’
8’
9’
5’
1 Ổn định
2. Bài cũ 
Xem phần tự thuật của HS
Nhận xét cho điểm và củng cố thêm về cách viết lí lịch đơn giản.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
v Làm bài tập
Ÿ Mục tiêu: Sắp xếp lại các bức tranh đúng trình tự câu chuyện
Bài 1:* Yêu cầu hs làm miệng
- Cho học sinh nêu yêu cầu
 -Cho HS xếp lại thứ tự tranh
*Giáo viên nhận xét, gọi 2 HS kể lại câu chuyện.
 Bài 2:
-Nêu yêu cầu bài?
-Đọc và suy nghĩ để sắp xếp các câu cho đúng thứ tự nội dung các sự việc xảy ra.
 *Giáo Viên kiểm tra kết quả
v Bài 3 ( viết ): Lập bảng danh sách:
Cho HS nêu yêu cầu
GV hướng dẫn HS kẻ bảng vào vở và ghi thứ tự các cột, xem bảng danh sách lớp 2A để ghi cho đúng
4. Củng cố – Dặn dò 
*Trò Chơi: Giới thiệu về mình cho bạn nghe
* Chú ý Giới thiệu về mình cần ngắn gọn ,rõ ràng
- Hát
- 2 HS đọc
- Sắp xếp các tranh, tóm nội dung tranh bằng 1,2 câu để thành câu chuyện : “Gọi bạn”
- 1-4-3-2
- (1) Bê và Dê sống trong rừng sâu
- (2) Trời hạn hán, suối cạn, cỏ khô héo.
- (3) Bê đi tìm cỏ quên đường về.
-(4) Dê tìm bạn gọi hoài: “Bê! Bê!”
-Học sinh nêu yêu cầu
- Xếp các câu cho đúng thứ tự
- HS đọc nội dung bài 2
- HS làm bài và đọc bài viết của mình
à ĐDDH: Bảng phụ
* Thư ùtự
b –d –a -c
- Lập danh sách HS
- HS làm bài vào vở ( 4 em làm trên giấy cỡ lớn )
*Đọc bài của mình
-Các đại diện nhóm cử người tham gia trò chơi
TIẾT 15 : 9 CỘNG VỚI MỘT SỐ 9 + 5
I. Mục tiêu: Giúp HS
Biết cách thực hiện phép cộng dạng 9+5 từ đó thành lập và HTL các CT 9 cộng với một số (cộng qua 10)
Chuẩn bị cơ sở để thực hiện các phép cộng dạng 29+5 và 49 +25 
II. Đồ dùng học tập: 20 qt và bảng gài qt
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu (35’)
III. Các hoạt động
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
4’
15’
1’
14’
6’
4’
4’
15’
4’
4’
3’
4’
5’
1. Ổn định 
2. Bài cũ : Luyện tập 
 * Yêu cầu hai hs lên bảng 
 * GV kiểm tra vở bài tập ở nhà của 5 hs khác 
* Gv nhận xét bài cũ 
3. Bài mới 
Giới thiệu:
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Thực hiện phép cộng dạng 9 + 5.
*Giới thiệu phép cộng 9 + 5
+GV nêu bài toán: Có 9 que tính, thêm 5 que tính nữa là mấy que tính?
Vậy muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào ?
+Cho học sinh thao tác trên que tính để tìm kết quả
+GV chỉ HS lên đặt tính và tính
Nêu cách cộng?
GV cho HS đọc
* Lập bảng cộng 9 cộng với một số 
 9 +5 
*Cho học sinh dùng cách thực hiện như phép cộâng vừa học tìm kết quả bảng cộng
* Học thuộc lòng bảng cộng
v Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:( Miệng )
-Cho học sinh nêu yêu cầu 
* Yêu cầu hs hoạt động cá nhân
Bài 2: Yêu cầu hs nêu yêu cầu của bài
GV cho HS thi đua điền số
Bài 4: Yêu cầu hs nêu đề toán 
 - Gv tóm tắt đề toán 
 Có :9 cây táo 
 Thêm : 6 cây táo
 Có tất cả  ? cây táo 
 Phân tích đề toán 
 - Bài toán cho biết gì ? 
- Bài toán hỏi gì ?
* Yêu cầu hs hoạt động cá nhân
4. Củng cố – Dặn dò 
+ Trò chơi “ xì điện “
+GV cho HS thi đua bảng cộng 9 với 1 số
+GV hỏi nhanh để HS phản xạ nhanh đọc lại bảng cộng 9 
+Nhóm nào không có người đọc sai là thắng cuộc
+ Cho một em đọc thuộc lòng bảng cộng
*GV nhận xét tiết học.
+Chuẩn bị bài: 29 + 5 
- Hát
- 2 hs lên bảng làm toán 
 26 48 3 35
+4 +2 +27 +15
-Học sinh nêu lại đềø toán
-Ta làm phép công 6 +5
- HS thao tác trên que tính, trả lời
- HS làm 9
 +5
 14
 9 + 5 = 14
 5 +9 = 14
*Thảo luận nhóm 4 tìm kết quả 
9 +2=11 9 + 6=15
9 +3= 12 9 + 7=16
9 +4=13 9 + 8=17
9 +5=14 9 + 9=18
- HS học thuộc lòng bảng cộng
Bài1 :Tính nhẩm
9+6 =15 ;9 +7 =16;3 + 9 =12
6 +9 =15;7 +9 =16;9 + 3 =12
Bài 2 Tính :
 - Hs thảo luận nhóm đôi 
 - 2 hs lên bảng thi đua giải toán 
 9 9 9 9
 +4 +5 +8 +6
 13 14 17 15
Bài 4 : Hs nêu đề toán 
ØCó 9 cây táo trồng thêm 6 cây táo
ØCó tất cả bao nhiêu cây táo 
ØHs làm việc cá nhân 
 Giải
 Số cây táo có tất cả là:
 9 + 6 = 15 (cây)
 Đáp số :15 cây táo
 MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
HỆ CƠ
I. Mục tiêu
1Kiến thức: 
Nhận biết vị trí và tên gọi của 1 số cơ của cơ thể
2Kỹ năng: 
Biết được cơ nào cũng có thể co và duỗi được, nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể cử động được.
3Thái độ: 
HS có ý thức luyện tập thể dục giúp cơ phát triển và săn chắc.
II. Chuẩn bị
GV: Mô hình (tranh) hệ cơ
 Hai bộ tranh hệ cơ và 2 bộ thẻ chữ có ghi tên 1 số cơ
HS: SGK
III. Các hoạt động
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
5’
27’
7’
2’
8’
2’
8’
5’
1. Khởi động 
2. Bài cũ Bài ; Bộ xương
Kể tên 1 số xương tay trong cơ thể.
Để bảo vệ bộ xương và giúp xương phát triển tốt ta cần phải làm gì?
3. Bài mới Hệ cơ
Giới thiệu: 
-Yêu cầu từng cặp HS quan sát và mô tả khuôn mặt, hình dáng của bạn.
-Nhờ đâu mà mỗi người có khuôn mặt và hình dáng nhất định.
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Giới thiệu hệ cơ
Ÿ Mục tiêu: Nhận biết vị trí và tên gọi của 1 số cơ.
Ÿ 
Bước 1: Hoạt động theo cặp
Yêu cầu HS quan sát tranh 1.
Bước 2: Hoạt động lớp.
GV đưa mô hình hệ cơ.
GV nói tên 1 số cơ: Cơ mặt, cơ mông . . .
-GV chỉ vị trí 1 số cơ trên mô hình (không nói tên)
.Kết luận: Cơ thể gồm nhiều loại cơ khác nhau. Nhờ bám vào xương mà cơ thể cử động được.
v Hoạt động 2: Sự co giãn của các cơ.
Ÿ Mục tiêu: Nắm được đặc điểm của cơ: co và giãn được.
Bước 1:
--Yêu cầu HS làm động tác gập cánh tay, quan sát, sờ nắn và mô tả bắp cơ cánh tay.
-Làm động tác duỗi cánh tay và mô tả xem nó thay đổi ntn so với khi co lại?
Bước 2: Nhóm
GV mời đại diện nhóm lên trình diễn trước lớp.
Kết luận: Khi co cơ ngắn và chắc hơn. Khi duỗi cơ dài ra và mềm hơn.
Bước 3: Phát triển
GV nêu câu hỏi:
+ Khi bạn ngửa cổ phần cơ nào co, phần cơ nào duỗi.
+ Khi ưỡn ngực, cơ nào co, cơ nào giãn.
v Hoạt động 3: Làm thế nào để cơ phát triển tốt, săn chắc?
Ÿ Mục tiêu: Có ý thức bảo vệ cơ
-Chúng ta phải làm gì để giúp cơ phát triển săn chắc?
* Chốt: Nêu lại những việc nên làm và không nên làm để cơ phát triển tốt.
4. Củng cố – Dặn dò 
Trò chơi tiếp sức
Chia lớp làm 2 nhóm
Cách chơi: HS chọn thẻ chữ và gắn đúng vào vị trí trên tranh.
Tuyên dương.
Làm gì để xương và cơ phát triển tốt?
* chuẩn bị bài : Làm gì để å cơ và xương phát triển tôt”
- Hát
- Xương sống, xương sườn . . .
- Aên đủ chất, tập thể dục thể thao ..
- HS nêu
- Nhờ có cơ phủ toàn bộ cơ thể.
à ĐDDH: Mô hình hệ cơ.
* Học sinh thảo luận trả lời
- 1 số cơ của cơ thể là: Cơ mặt, cơ bụng, cơ lưng . . .
- HS chỉ vị trí đó trên mô hình
- HS gọi tên cơ đó.
- HS xung phong lên bảng vừa chỉ vừa gọi tên cơ
- Lớp nhận xét.
- Vài em nhắc lại.
- HS thực hiện và trao đổi với bạn bên cạnh.
- Đại diện nhóm vừa làm động tác vừa mô tả sự thay đổi của cơ khi co và duỗi.
- Nhận xét 
- Nhắc lại.
- HS làm mẫu từng động tác theo yêu cầu của GV: ngửa cổ, cúi gập mình, ưỡn ngực . . .
- Phần cơ sau gáy co, phần cơ phía trước duỗi.
- Cơ lưng co, cơ ngực giãn
à ĐDDH: 2 tranh hệ cơ giống nhau, 2 bộ thẻ chữ ghi tên các cơ.
- Tập thể dục thể thao, làm việc hợp lí, ăn đủ chất . . .
- Vận động hằng ngày
-Lao động vừa sức.
-Vui chơi
-ăn uống đầy đủ
- Cổ vũ và nhận xét.
 SINH HOẠT TẬP THỂ
I :Mục tiêu 
-Tổng kết công tác tuần qua ,đề ra phương hướng công tác tuần đến 
1 Công tác tuần qua
a. Nề nếp;
- Thực hiện ra vào lớp tương đối tốt ,vịêc sinh hoạt 15 phút đầu giờ tốt :
-Tập thể dục đầu giờ đều đặn, đảm bảo trật tự
* Các em có ý thức truy bài , kiểm tra bài của nhau tốt.
*Cán sự lớp phân công nhau kiểm tra các bạn học yếu, ra bài tập cho các bạn làm trong giờ sinh hoạt đầu giờ tương đối tốt .
b Học tập:
Học sinh chuẩn bị đầy đủ dụng cụ phục vụ tốt cho việc học tập của mình như : sách ,vở , bút ,mực.
Trong giờ học phát biểu xây dựng bài sôi nổi như em ; Quỳnh Hương, Nhã Ý ,Huy Tâm, Nhạn ,Anh Khôi *Bên cạnh đó vẫn còn một vài em chưa mang đủ dụng cụ học tập như em :Hiệp ,Hậu ,Huy , ( thiếu vở bài tập TV, bài tập Toán) :Bảo ,Hiếu , Thùy Trâmø( thiếu vở tập viết) Tường Vy , Huy, thường xuyên thiếu dụng cụ học tập.
 *Thực hiện tốt phong trào giữ vở ,rèn chữ .
@ Biện pháp :Thường xuyên nhắc nhở ,kiểm tra hàng ngày ,động viên các em kết hợp với phụ huynh nhắc nhở các em.
c ; Lao động : Các tổ làm trực nhật sạch sẽ nhưng còn chậm ,giờ vào lớp rồi vẫn còn làm trực nhật
2. Công tác tuần đến ;
-Thứ bảy thi chất lượng đầu năm 2 môn Tiếng Việt – Toán
-Hoàn thành thu dứt điểm các khoản thu đầu năm
- Vệï sinh trường lớp tốt hơn phân công tổ 3 làm trực nhật.
-Tiếp tục thực hiện giữ vở sạch ,rèn chữ đẹp
 - Thực hiên tốt nhiệm vụ của trường quy định
3.Sinh hoạt tập thể : Hát –trò chơi
4 Dặn dò : Cần thực hiện tốt nhiệm vụ được giao .
------------ {{{ & {{{ ------------
 Hết 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 3.doc