Kế hoạch dạy học lớp 2 - Tuần 26 - Trường tiểu học Hàm Ninh

Kế hoạch dạy học lớp 2 - Tuần 26 - Trường tiểu học Hàm Ninh

I:Mục tiêu:

-Củng cố kĩ năng xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6

- Tiếp tục phát triển các biểu tượng về thời gian, thời điểm, khoảng thời gian, đơn vị đo thời gian, gắn với việc sử dụng thời gian trong cụôc sống.

- GD HS tính cẩn thận

II:Chuẩn bị:

40 bộ đồ dùng toán 2.

III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 21 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1000Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học lớp 2 - Tuần 26 - Trường tiểu học Hàm Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
Thứ 2
TOÁN : Luyện tập.
I:Mục tiêu:
-Củng cố kĩ năng xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6
Tiếp tục phát triển các biểu tượng về thời gian, thời điểm, khoảng thời gian, đơn vị đo thời gian, gắn với việc sử dụng thời gian trong cụôc sống.
GD HS tính cẩn thận 
II:Chuẩn bị:
40 bộ đồ dùng toán 2.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: Củng cố cách xem đồng hồ
HĐ 2: Củng cố về khoảng thời gian thời điểm.
Câu hỏi liên hệ cho HS.
3.Củng cố dặn dò:
-Cho HS sử dụng đồng hồ nêu: 7 giờ, 9 giờ 30 phút, 12giờ 15’ 
-Nhận xét chung.
Bài 1: yêu cầu HS quan sát tranh xem đồng hồ và trả lời câu hỏi.
-Tổ chức cho HS đố vui theo nhóm qua bài tập
Bài 2: Gọi HS đọc.
Hà đến trường lúc 7 giờ, Toàn đến trường lúc 7h15’ ai đến sớm hơn?
-Ngọc đi ngủ lúc 21 giờ? Khuyên đi ngủ lúc 21h 30’ ai đi ngủ muộn hơn?
-Thường ngày em đi ngủ lúc mấy giờ?
-Nhắc nhở HS nên ngủ đúng giờ từ khoảng 21 giờ đến 21 giờ 30’
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS có ý thức học tốt 
-Thực hiện trên đồng hồ.
-Thực hiện theo nhóm
-N1: Giờ đồng hồ chỉ 8 giờ và nêu câu hỏi: Nam cùng các bạn đến vườn thú lúc mấy giờ?
-N2: Trả lời: 
-Sau đó N2: hỏi.- N3 trả lời cứ như vậy cho đến hết.
-3-4 HS đọc.
-Hà đến sớm hơn Toàn 15’
-Khuyên đi ngủ muộn hơn Ngọc 30’
-Nhiều HS nêu.
@&?
ĐẠO ĐỨC Bài: Lịch sự khi đến nhà người khác (Tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
-Tập cách cư xử lịch sự khi đến nhà người khác chơi.
-Củng cố lại cách cư xử lịch sự khi đến chơi nhà người khác
-Có thái độ đúng đắn, lich sự khi đến nhà người khác
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
2 Bài mới
HĐ1: Đóng vai
HĐ2: Trò chơi đố vui
3)Củng cố dặn dò
Khi đến nhà người khác em cần có thái độ như thế nào?
-Em hãy nêu những việc nên làm khi đến nhà người khác?
-Đánh giá
-Giới thiêu bài
-Bài4
-Chia lớp thành các nhóm và thảo luận theo tình huống
-Nhận xét đánh gía
-KL:
-Phổ biến luật chơi:Chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm có quyền ra câu hỏi để đố nhóm khác và cứ như vậy cho đền hết
-Cho HS chơi thử
-GV cùng học sinh làm trọng tài
-Cư xử lịc sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sống văn minh
-Gọi HS đọc ghi nhớ
-Nhắc HS thực hiện theo bài học
-Nêu: Lịch sự lễ phép
-Nêu
-Nhận xét bổ sung
-2-3 HS đọc từng tình huống
-Nhận vai và thảo luận
-Các cặp lên đóng vai
-Nhận xét cách thể hiện vai
-Nghe
-Thực hiện chơi
-Nhóm 1 nêu câu hỏi. Nhóm 2 trả lời và ngược lại
-
TẬP ĐỌC. (2 tiết) Bài: Tôm càng và cá con
I.Mục đích, yêu cầu:
Đọc trơn toàn bài – đọc đúngcác từ mới :
 Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm.
Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.
 - Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK
Hiểu nội dung câu chuyện: Cá con và tôm càng đều có tài riêng.Tôm càng cứu bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít
GDHS thích học Tiếng Việt .
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
2: Bài mới
HĐ1:HD luyện đọc
HĐ2 Tìm hiểu bài
HĐ3: Luyên đọc lại
3)Củng cố dặn dò
-Gọi HS đọc bài:Bé nhìn biển
-Nhận xét đánh giá
-Giới thiệu bài
-Đọc mẫu
-HD đọc câu
-Chia lớp thành các nhóm
-Yêu cầu HS đọc thầm
-Tổ chức cho HS tự nêu câu hỏi và gọi bạn trả lời
-Nhận xét, đánh giá
+Đuôi cá có lợi ích gì?
+Vảy của cá con có lợi ích gì?
-Kể lại việc tôm càng cứu cá con?
-Em thấy tôm càng có gì đáng yêu?
-Tổ chức cho HS đọc nhóm và luyện đọc theo vai?
-Em học được gì ở tôm càng?
-Nhận xét giao bài về nhà
-3-4 HS đọc và trả lời câu hỏi SGK
-Nghe
-Nối tiếp đọc câu
-Phát âm từ khó
- Luyên đọc cá nhân
-Nối tiếp đọc đoạn
-Giải nghĩa từ SGK
-Luyện đọc trong nhóm
-Nhận xét
-Đọc
-Thực hiện với câu hỏi1,2,3
-Nhận xét bổ sung
-Vừa là mái chèo vừa là bánh lái
-Bộ áo giáp bảo vệ cơ thể
-5-6 HS kể
-Nhận xét bổ sung
-Nhiều HS nêu ý kiến
-Thông minh dũng cảm.
-Hình thành nhóm, đọc
?&@
Thứ 3
TOÁN Bài: Tìm số bị chia.
I.Mục tiêu.
 Giúp HS :
Hiểu và biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia.
Biết cách trình bày dạng toán này.GDHS tính cẩn thận .
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
HĐ 1: Ôn mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
HĐ 2: Tìm số bị chia.
HĐ 3:Thực hành.
3.Củng cố dặn dò:
-Có 6 ô vuông xếp thành 2 hàng vậy 1 hàng có mấy ô vuông?
-Ta làm thế nào?
-Từ phép chia ta có phép nhân nào?
-Vậy số bị chia là 6 chính bằng số nào nhân lại?
-Nêu: x : 2 = 5 
x là số gì chưa biết?
Vậy x là bao nhiêu?
-Làm thế nào để đựơc 10
-Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
Bài 1: Yêu cầu HS làm miệng theo cặp.
-Em có nhân xét gì về phép chia và phép nhân có mối liên quan gì?
Bài 2: yêu cầu HS làm bảng con.
Bài 3: Gọi HS đọc.
Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
-HD 
-Có một số kẹo chia 3 em = 5 em.
-bài toán bắt tìm gì?
-Cách tóm tắt.
1em: 5kẹo
3em:  kẹo?
Gọi HS nhắc lại quy tắc tìm số bị chia.
-Yêu cầu HS về làm lại các bài tập.
-3ô vuông.
6: 2= 3
-Nêu tên gọi các thành phần của phép chia.
2 x 3 = 6
3 x 3 = 6
- số 2 và 3 (Số bị chia x với số chia)
-Nhiều hs nhắc lại.
-Nêu tên gọi các thành phần.
-Số bị chia.
10 vì 10 : 2 = 5
-Lấy 5 x 2 = 10
-Lấy thương nhân với số chia
-Nhiều HS nhắc lại.
-Làm bảng con.
-x: 2 = 5
x = 5 x 2 
x = 10
-Thực hiện.
-Nêu 6: 2 = 3 8 : 2 = 4
 2 x 3 = 6 4 x 2 = 8 
-Lấy thương nhân với số chia được số bị chia.
-Nhắc lại 
x: 2 = 3 x: 3 = 2 x : 3 = 4
x = 3 ×2 x = 2×3 x = 4×3
x =6 x = 6 x = 12
-Nhắc lại quy tắc tìm số bị chia.
-2-3HS đọc
-Có một số kẹo chia đều cho 3 em
-Mỗi em 5 kẹo. Có tất cả  kẹo
-Số bị chia.
-Nhắc lại đề .
-Giải vào vở.
-Có tất cả số kẹo để chia cho 3 em là.
-5 x 3 = 15 (chiếc kẹo)
Đáp số: 15 chiếc kẹo
-3-4HS nhắc.
?&@
Kể Chuyện : Tôm càng và cá con.
I.Mục tiêu:
Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện.
Biết cùng các bạn phân vai dựng lại câu chuyện một cách tự nhiên.
Biết kể tự nhiên phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
Có khả năng theo dõi bạn kể.
Nhận xét – đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: Kể chuyện theo tranh.
HĐ 2: Phân vai dựng lại câu chuỵên
3.Củng cố dặn dò:
-Gọi HS kể chuyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh.
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Yêu cầu HS quan sát các tranh.
Và nhớ lại nội dung bài.
-Chia lớp thành nhóm.
Đánh giá tuyên dương HS.
-Để kể được câu chuyện cần mấy nhân vật?
-Chia lớp thành nhóm 3 người.
-Nhận xét đánh giá.
-yêu cầu HS mượn lời cá con, tôm càng kể lại câu chuyện.
-Đánh giá tuyên dương.
-Qua câu chuyện muốn nhắc em điều gì?
-Nhận xét giờ học.
-3HS nối tiếp nhau kể.
-Quan sát.
-Nêu tóm tắt nội dung tranh.
-Vài HS kể nối tiếp tranh.
-Kể trong nhóm
-Đại diện các nhóm thi đua kể theo tranh.
1-2 HS kể toàn bộ nội dung câu chuyện.
-nhận xét bình chọn HS.
-3Người: dẫn chuyện, tôm càng, cá con.
-Tập kể theo vai trong nhóm
-4-5 nhóm HS lên đóng vai.
-Nhận xét các nhân vật các vai đóng.-2HS kể.
-Nhận xét.
-nêu.-Nghe.
-Về tập kể chuyện.
?&@
Thứ 4
CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
Bài. Vì sao cá không biết nói.
I.Mục đích – yêu cầu.
- Chép lại chính xác truyện vui: Vì sao cá không biết nói?
- Viết đúng một số tiếng có âm dầu r/d hoặc ưt/ưc. 
- GD HS cĩ ý thức rèn chữ viết 
II.Đồ dùng dạy – học.
Vở tập chép, Vở BTTV, phấn, bút,
III.Các hoạt động dạy – học.
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
 2-3’
2.Bài mới,
HĐ 1: HD tập chép.
18 – 20’
HĐ 2: Làm bài tập.
 8 – 10’
3.Củng cố dặn dò:3’
-Đọc: cá trê, chăn màu, lực sĩ, day dứt.
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
Đọc đoạn chép
Viết hỏi anh điều gì?
-Câu trả lời của lâu có gì đáng buồn?
KL:Cá không biết nói vì chúnglà các sinh vật những cõ lẽ cá có cách trao đổi riêng với nhau.
-Yêu cầu tìm tư hay viết sai.
-Đọc đoạn chép.
-Nhắc nhở trước khi chép bài.
-Thu chấp một số bài.
Bài 2: 
Bài tập yêu cầu gì?
Nhận xét đánh giá.
-Nhắc HS về nhà luyện viết.
-Viết bảng con.
-Nghe.
-3-4HS đọc.
-Vì sao cá không biết nói.
-Lân chê em ngớ ngẩn .
Vì miệng cá ngậm đầy nước.
-Tìm phân tích và viết bảng con.
-nghe.
-Chép bài vào vở.
-Tự đổi vở soát lỗi
-2HS đọc đề.
Điền vào chỗ trống r/d hoặc ưt/ưc.
-Làm vào vở.
-Vài Hs đọc lại bài.
a) da diết, rạo rực.
b) Vàng rực, thức dậy.
?&@
TẬP ĐỌC Bài: Sông hương.
I.Mục đích – yêu cầu:
Đọc đúng các từ khó:.
Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy dấu chấm, giữa các cụm từ.
Biết đọc bài với giọng tả thong thả nhẹ nhàng.
Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK.
Hiểu nội dung: Cảm nhận được vẻ đẹp thơ mộng. Luôn luôn biến đổi của sông Hương qua cách mô tả của tác giả.
GDHS cĩ ý thức học tốt .
II. Chuẩn bị.
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ y ... 
Bài 3: Gọi HS đọc.
-Nhận xét đánh giá giờ học.
-Nhắc HS về làm lại bài tập.
-Tìm và viết bảng con: rì rào, rì rầm, dịu dàng, dào dạt, giữ gìn, gióng giả.
- Nghe theo dõi.
-2- 3 HS đọc. Đồng thanh đọc.
-Vào mùa hè đêm trăng.
-Tự tìm, phân tích và viết bảng con: Hương giang, giải lụa, lung linh.
- Nghe.
- Nghe – viết bài.
-Đổi vở và soát lỗi.
2-3 Hsđọc.
-Làm bài vào bảng con.
-Nhận xét chữa bài.
-2HS 
-Trả lời miệng.
a) Dở, giấy.
b) Mực, mứt.
Thứ 5
TOÁN : Chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
I. Mục tiêu:
	Giúp HS :
Bước đầu biết về chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
Biết cách tính chu vi hình tam giác, tứ giác. GD HS tính cẩn thận .
II: Chuẩn bị:
- Thước đo độ dài.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra
 5 – 6’
2.Bài mới.
HĐ 1: Chu vi hình tam giác, chu vì hình tứ giác.
 18 – 20’
HĐ 2: Thực hành 12’
3.Củng cố dặn dò: 2’
4cm
3cm
5cm
-Tính chu vi đường gấp khúc?
-Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc?
-Nhận xét đánh giá HS.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Đường gấp khúc trên là hình gì?
-Đặt tên cho hình tam giác là ABC.
-Độ dài đường gấp khúc cũng chính là độ dài các đoạn thẳng. Vậy là bao nhiêu?
-Nêu cách tính độ dài các đoạn thẳng của tam giác?
-Tổng độ dài các cạnh của hình tam giác ABC là chu vi của hình đó. Là 12 cm
-Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế nào?
-Tưng tự GV vẽ tứ giác DEGH lên bảng.
-Em hãy tính tổng độ dài hình tứ giác DEGH?
-Thế em nào biết chu vi hình tứ giác là bao nhiêu?
-Muốn tính chu vi hình tứ giác ta làm thế nào?
-Muốn tính chu vi tam giác, tứ giác ta làm thế nào?
Bài 1: Cho HS đọc.
-Bài tập yêu cầu gì?
-Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế nào?
-Chia lớp 2 dãy thực hành làm bảng con.
Bài 2: 
Bài tập yêu cầu gì?
-Muốn tính chu vi hình tứ giác ta làm thế nào?
Gọi Hs nhắc lại cách tính chu vi tam giác, tứ giác.
-Thu chấm bài và nhận xét.
-Dặn HS về ôn bài và làm lại các bài tập.
-Làm bảng con.
x : 5 = 4 
-Nêu cách tính số bị chia.
-Thựchiện. 3 + 4 + 5 = 12 cm
-2-3 HS nêu.
-theo dõi.
-Hình tam giác.
-Đọc nêu tên các cạnh và độ dài của các cạnh.
-12cm.
Nêu:3cm+4 cm + 5 cm =12 cm
-Nhiều HS nhắc lại.
-Tính tổng độ dài các cạnh.
-Nhiều HS nhắc lại.
-Đọc tên nêu 4 cạnh và số đo từng cạnh.
-Nêu:
3cm+2cm + 4 cm+ 6 cm=15cm
-Là 15cm
-Tính tổng độ dài các cạnh.
-Nhiều HS nhắc lại.
-Tính tổng độ dài các cạnh của hình đó.
-Nhắc lại nhiều lần.
-2-3hs đọc.
-Tính chu vi hình tam giác
-Nêu:
a) 7 + 10 + 13 = 30 cm
b) Chu vi hình tam giác.
20 + 30 + 40 = 90 dm
Đáp số: 90 dm
c) 8 +12 + 7 = 27 cm
-2HS đọc đề bài.
-Tính chu vi hình tứ giác.
-2 – 3 HS nêu.
-Làm bài vào vở.
3cm
3cm
3cm
TẬP VIẾ T : Chữ hoa X.
I.Mục đích – yêu cầu:
Biết viết chữ hoa X(theo cỡ chữ vừa và nhỏ).
Biết viết câu ứngdụng “ Xuôi chè mát mái” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định. GD HS cĩ ý thức rèn chữ viết 
II. Đồ dùng dạy – học.
Mẫu chữ, bảng phụ.Vở tập viết, bút.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
 2’
2.Bài mới.
HĐ 1: HD viể chữ hoa.
 8’
HĐ 2: HD viết cụm từ ứng dụng.
 10’
HĐ 3: Tập viết 12’
HĐ 4: Đánh giá. 4’
3. Dặn dò.
-Chấm vở viết ở nhà của HS.
-Nhận xét đánh giá chung.
-Đưa mẫu chữ.
-Chữ X có cấu tạo mấy li, mấy nét?
- Viết mẫu và HD cách viết.
-Theo dõi sửa sai.
-Giới thiệu cụm từ ứng dụng.
Xuôi chèo mát mái
- Giảng: Xuôi chèo mát mái ý nói làm việc gì đó gặp nhiều thuận lợi.
- Yêu cầu quan sát và nêu.
+Nêu độ cao các con chữ trong cụm từ ứng dụng?
-Khoảng cách giữa các con chữ?
-HD viết : Xuôi
-Nêu yêu cầu viết và theo dõi HS viết.
-Chấm và nhận xét.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về viết bài ở nhà.
- Viết bảng con: V, Vượt suối băng rừng.
-Nhắc lại tên bài học.
- Quan sát và nêu.
-Cai 5 li, 1 nét.
-Theo dõi.
-3-4HS đọc lại.
-Cả lớp đọc.
-Quan sát.
-Nêu:
+Cao 2,5 li: X, h
+ cao 1 li: các chữ còn lại.
- cách ghi dấu thanh.
-1 con chữ o.
- Theo dõi.
-Viết bảng con 2-3 lần.
-Viết vở.
Thứ sáu 
TOÁN : Luyện tập.
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
- Củng cố về cách tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, tứ giác
- GDHS tính cẩn thận .
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra.
 5’
2.Bài mới.
HĐ 1: Nối các điểm.
 8 – 10’
HĐ 2: Ôn cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
 18 – 20’
3.Củng cố dặn dò: 2’
-Muốn tính chu vi hình tam giác, tứ giác ta làm thế nào?
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
Bài 2:
Bài 3:
-Đổi vở và tự chấm.
Bài 4: Vẽ hình lên bảng.
-Đường gấp khúc ABCDE gồm mấy đoạn thẳng?
-Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào?
-Hình tứ giác ABCD có mấy đoạn thẳng có độ dài là bao nhiêu?
-Muốn tính chu vi hình tứ giác ta làm thế nào?
-Em nhận xét gì về độ dài đường gấp khúc ABCDE và chu vi hình tứ giác ABCD.
-Vậy độ dài đường gấp khúc cũng chính là chu vi của nó.
-Nhận xét đánh giá giờ học.
-Nhắc HS làm bài tập.
-Chữa bài tập về nhà.
-3-4HS nhắc lại.
-Đọc đồng thanh.
-Nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
-2-3Hs đọc.
-Làm vào vở.
Chu vi hình tam giác ABC là
 2 + 4 + 5= 11 (cm)
Đáp số: 11cm.
-Đọc. Tính chu vi của tứ giác.
-Nêu quy tắc tính chu vi của hình tam giác, tứ giác.
-Làm vào vở.
Chu vi hình tứ giác DEGH là
4 + 3 + 5 + 6 = 18 (cm )
Đáp số : 18 cm
-Thực hiện.
-4Đoạn thẳng dài 3 cm.
-Tính độ dài các đoạn thẳng
3 x 4 = 12 (cm)
- 4 đoạn thẳng có độ đài 3cm
-tính độ dài 4 cạnh.
 3 + 3+ 3 + 3 = 12 (cm).
-Bằng nhau.
 Ơn Tốn : Tiết 2 ( tuần 26)
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
- Củng cố về cách tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, tứ giác
- GDHS tính cẩn thận .
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra.
 5’
2.Bài mới.
Luyện tập 
3.Củng cố dặn dò: 2’
-Muốn tính chu vi hình tam giác, tứ giác ta làm thế nào?
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
Bài 1:
Bài 2:
-Đổi vở và tự chấm.
-Hình tứ giác có mấy đoạn thẳng có độ dài là bao nhiêu?
-Muốn tính chu vi hình tứ giác ta làm thế nào?
Bài 3 :
-Nhận xét đánh giá giờ học.
-Nhắc HS làm bài tập.
-Chữa bài tập về nhà.
-3-4HS nhắc lại.
-Đọc đồng thanh.
-Nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
-2-3Hs đọc.
-Làm vào vở.
Chu vi hình tam giác là:
 15 +20 + 30= 65 (cm)
Đáp số: 65cm.
-Đọc. Tính chu vi của tứ giác.
-Nêu quy tắc tính chu vi của hình tam giác, tứ giác.
-Làm vào vở.
Chu vi hình tứ giác là:
3 + 5 + 7 + 9= 24 (dm )
Đáp số : 24 dm
-Thực hiện.
Chu vi hình tam giác ABC là : 
 7 + 5 + 10 = 22 ( cm )
 Đáp số : 22 cm
TẬP LÀM VĂN Bài: Đáp lời đồng ý – Tả ngắn về biển.
I.Mục đích - yêu cầu.
- Tiếp tục luyện tập cách đáp lại lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp. Giúp HS biết cách áp dụng đáp lại lời đồng ý trong giao tiếp.
- Trả lời câu hỏi về biển, viết thành đoạn văn ngắn. GDHS thích học Tiếng Việt .
II.Đồ dùng dạy – học.
-Bảng phụ
-Vở bài tập tiếng việt
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
 5’
2.Bài mới.
HĐ 1: Đáp lời đồng ý
 10 -12’
HĐ 2: Trả lời câu hỏi tả ngắn về biển
 15 – 18’
3.củng cố dặn dò. 3’
-Yêu cầu Hs đáp lời đồng ý.
+ Hỏi mượn đồ dùng học tập của bạn.
+Đề nghị bạn giúp mình một việc gì đó.
-Nhận xét, đánh giá chung.
-Giới thiệu bài.
Bài 1:
-Bài tập yêu cầu gì?
- Em cần có thái độ khi đáp lời đống ý với 3 tình huống thế nào?
-Yêu cầu HS đóng vai theo từng tình huống.
-Nhận xét đánh giá chung.
Bài 2:
-yêu cầu HS mở sách giáo khoa.
-Chia nhóm.
-Nhắc nhở HS viết đoạn văn vào vở.
-Nhận xét chấm bài.
- Khi đáp lời đồng ý cần có thái độ như thế nào?
- Biết đáp lại lời đồng ý là thể hiện con người có văn hoá.
-Nhắc HS.
-2Cặp HS thực hành.
-Nhận xét bổ xung.
-2-3 HS đọc bài.
-Nói lời đáp đồng ý của mình.
a) Biết ơn bác bảo vệ.
b)Vui vẻ cảm ơn.
c) Vui vẻ chờ bạn.
-Thảo luận theo cặp.
-Mỗi tình huống 2 -3 cặp HS lên đóng vai.
-Nhận xét, bổ sung cách đáp lời đồng ý.
-2-3 HS đọc câu hỏi.
-Đọc đồng thanh.
-Quan sát.
-Trả lời miệng.
-Tập nói trong nhóm 4 câu hỏi.
-Cử đại diện các nhóm lên nói.
-Nhận xét.
-Thực hành viết.
-5-6 HS đọc bài.
-Thái độ lịch sự, lễ phép, vui vẻ
-Ôn các bài TV từ tuần 19 – 26
@&?
Sinh ho¹t : Sinh ho¹t Sao
I. Mơc tiªu :
-HS n¾m ®ưỵc  ,nhược ®iĨm c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn qua .
-Häc tËp nh÷ng em ngoan häc giái .Nh÷ng em häc cßn yÕu cÇn cè g¾ng 
H¬n n÷a .
-Nªu phương hướng tuÇn tíi . häc tèt , ngoan , ...
II.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
1.Các tổ nhận xét :
2. GV nhËn xÐt :
- ¦u ®iĨm :
- Trong tuÇn qua cã mét sè em cã ý thøc häc tËp tèt , nªn ®¹t kÕt qu¶ cao
 Như em :Duy , Linh , Cúc , Đan ...C¸c em cÇn häc tËp b¹n viết chữ đẹp , 
 làm tốn nhanh , đúng tính cẩn thận .
 Vệ sinh thân thể sạch sẽ .
 Lao động làm vệ sinh chăm chỉ siêng năng 
- Nh÷ng em häc cßn yÕu cÇn cè g¾ng nhiỊu h¬n n÷a về mơn tốn và mơn Tiếng Việt .
Như em :Thương , Trinh , 
-GV nêu phương hướng tuÇn tíi .
+ VỊ nhµ häc bµi ,vµ lµm bµi ®Çy ®đ .
+ VƯ sinh th©n thĨ s¹ch sẽ
-VƯ sinh líp häc s¹ch sÏ, ch¨m sãc hoa 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 26 lop 2.doc