Bài soạn các môn học lớp 2, kì I - Tuần 10

Bài soạn các môn học lớp 2, kì I - Tuần 10

TIẾT2,3 TẬP ĐỌC SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ

I. MỤC TIÊU

- Ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý ; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật.

- Hiểu nội dung : Sáng kiến của bè Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà. (trả lời được các CH trong SGK).

- Biết thể hiện lòng kính yêu đối với ông bà trong gia đình

II. CHUẨN BỊ

 Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, SGK.

 

doc 24 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 852Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn học lớp 2, kì I - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Thứ hai, ngày 26 tháng 10 năm 2009
Tiết 1	 CHàO Cờ
 Sinh hoạt đầu tuần.
Tiết2,3 TậP ĐọC SáNG KIếN CủA Bé Hà 
I. MụC TIÊU
Ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý ; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật.
Hiểu nội dung : Sáng kiến của bè Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà. (trả lời được các CH trong SGK).
Biết thể hiện lòng kính yêu đối với ông bà trong gia đình
II. CHUẩN Bị
	Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, SGK.
III. HOạT ĐộNG DạY HọC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. 1.Khởi động: 
2.Kiểm tra bài cũ: “Kiểm tra định kỳ”
Nhận xét bài kiểm tra
3.Bài mới: “Sáng kiến của bé Hà”
Hoạt động 1: Đọc mẫu 
GV đọc mẫu toàn bài
- GV yêu cầu 1 HS đọc lại
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc 
Bước 1: Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó
- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng câu cho đến hết bài.
- Tìm từ ngữ khó đọc trong bài: lập đông, ngạc nhiên,chúc thọ, giải thích, rét
- GV đọc 
Bước 2: Đọc từng đoạn trước lớp và kết hợp giải nghĩa từ
Bước 3: Hướng dẫn HS luyện đọc câu dài
Hướng dẫn đọc lời của bé Hà, của người dẫn chuyện, của ông.Nhấn giọng: ngày ông bà, chùm điểm mười
Gọi HS đọc lại các câu
Bước 4: Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp nối tiếp 
Bước 5: Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm 
Cho HS luyện đọc trong nhóm 4 HS – xếp số thứ tự
Bước 6: Tổ chức thi đọc giữa các nhóm 
Bước 7: Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- Bé Hà có sáng kiến gì?
- Thấy bố ngạc nhiên, Hà giải thích như thế nào?
- Hai bố con chọn ngày nào làm “ngày ông bà”? Vì sao?
- Bé Hà còn băn khoăn chuyện gì?
- Hà đã tặng ông bà món quà gì?
GV hỏi:
- Món quà của Hà có được ông bà thích không?
- Bé Hà trong câu chuyện là 1 cô bé như thế nào?
- Vì sao Hà nghĩ ra sáng kiến tổ chức “ngày ông bà”?
GV liên hệ, giáo dục.
Hoạt động 4: Luyện đọc lại. 
Đại diện nhóm lên bốc thăm (1,2,3,4)
Nhận xét và tuyên dương nhóm đọc hay nhất
4.Củng cố : GV liên hệ bài, GD HS ý thức quan tâm đến ông bà và những người thân trong gia đình.
5. Dặn dò:- Nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS đọc lại bài kỹ để có ý kể lại câu chuyện cho mạch lạc dựa theo các yêu cầu kể trong SGK.
Chuẩn bị: Bưu thiếp.
HS theo dõi
-1 HS đọc bài, lớp mở SGK, đọc thầm theo
HS đọc
- HS nêu, phân tích âm vần khó đọc
HS đọc
HS nêu chú giải
Luyện đọc các câu: “Bố ơi,/sao không có ngày của ông bà,/ bố nhỉ?//” (giọng thắc mắc)
Hai bố con bàn nhau/ lấy ngày lập đông hàng năm / làm “ngày ông bà”,/ vì khi trời bắt đầu rét,/ mọi người cần chăm lo sức khỏe/ cho các cụ già.
Món quà ông thích nhất hôm nay/ là chùm điểm mười của cháu đấy.// 
HS đọc
HS luyện đọc trong nhóm 4 HS
HS thi đọc
HS nhận xét
Cả lớp đọc
Tổ chức ngày lễ cho ông bà
HS nêu
Đại diện 4 nhóm lên bốc thăm và tự phân vai đọc theo thứ tự số thăm đã bốc
Tiết 4 TOáN LUYệN Tập
I. MụC TIÊU
Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b ; a + x = b (với a, b là các số có không quá 2 chữ số).
Biết giải bài toán có một phép trừ.
BT cần làm : B1 ; B2 (cột 1,2) ; B4 ; B5.
II. CHUẩN Bị
	Bảng phụ ghi BT 3. SGK.
III. HOạT ĐộNG DạY Học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ổn định: 
Bài cũ: Tìm 1 số hạng trong 1 tổng .
- Ghi bảng: x + 7 = 10
 41 + x = 75
 x + 13 = 38
Gọi tên thành phần
Nêu qui tắc:Muốn tìm số hạng
Nhận xét, tuyên dương
Bài mới: Luyện tập 
Hoạt động 1: Tìm số hạng chưa biết 
	* Bài 1: Tìm x
 x + 8 = 10
 x + 7 = 10
 30 + x = 58
ề “Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết”
Hoạt động 2: Tính 
	* Bài 2: Tính nhẩm
Hoạt động 3: Giải toán
	* Bài 4: Hướng dẫn phân tích đề
Tóm tắt:
Có tất cả : 45 quả
Trong đó	: 25 quả cam
Có	: quả quýt?
	* Bài 5: 
Khoanh tròn vào chữ trước kết quả đúng
ề Muốn tìm số hạng chưa biết, chúng ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
Dặn dò: - Xem lại bài
Chuẩn bị “Số tròn chục trừ đi một số”
3 HS lên bảng thực hiện 
HS nêu yêu cầu
3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở và nêu:
x là số hạng chưa biết
Nêu quy tắc 
HS nhắc lại
Nêu cách nhẩm và điền kết quả, giơ bảng Đ,S
2 HS đọc đề
 Bài giải
 Số quả quýt có là
 45 -25 =20 (quả )
 Đáp số :20 (quả quyt)
HS nêu:
x + 5 = 5
 x = 5 – 5
 x = 0
Nhận xét tiết học.
TIếT5 Mĩ THUậT Vẽ TRANH : Vẽ Đề TàI CHÂN DUNG.
I. Mục tiêu: 
- Tập quan sát nhận xét hình dáng, đặc điểm của khuôn mặt người.
- Biết cách vẽ chân dung đơn giản.
- Vẽ được một tranh chân dung theo ý thức.
II. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu về tranh chân dung
3. Hoạt động 2. Cách vẽ
4. Hoạt động 3. Thực hành.
5. Hoạt động 4. Nhận xét đánh giá
III. Cũng cố – dặn dò.
Về nhà hoàn thành bài vẽ 
Thứ ba, ngày 27 tháng 10 năm 2009
TIếT 1 Kể chuyện SáNG KIếN CủA Bé Hà
I. MụC TIÊU:
Dựa vào các ý cho trước, kể lại được từng đoạn câu chuyện Sáng kiến của bé Hà.
HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện.
II. CHUẩN Bị
	Bảng phụ ghi ý chính của từng đoạn
III. HOạT ĐộNG DạY HọC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định: 
2. Bài cũ: “Kiểm tra định kỳ” 
GV nhận xét bài làm của của HS
3. Bài mới: “Sáng kiến của bé Hà”
Hoạt động 1: Kể từng đoạn câu chuyện 
	* Bài 1:
Hướng dẫn HS kể đoạn 
Lưu ý: GV đặt câu hỏi gợi ý (nếu HS lúng túng)
Bé Hà vốn là 1 cô bé như thế nào?
Bé Hà có sáng kiến gì?
Bé giải thích vì sao phải có ngày lễ của ông bà?
Hai bố con chọn ngày nào làm ngày lễ của ông bà? Vì sao?
Kể theo nhóm.
Kể trước lớp.
GV có thể chỉ định hoặc các nhóm cử đại diện thi kể trước lớp
Nhận xét về nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện – tuyên dương
Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện 	 
	* Bài 2: HS khá, giỏi
Cho 3 HS đại diện 3 nhóm thi kể, mỗi em kể 1 đoạn, em khác kể nối tiếp
Nhận xét, tuyên dương nhóm
Kể cả câu chuyện
Nhận xét, tuyên dương
Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai
Chọn 1 HS làm người dẫn chuyện
 1 HS làm bé Hà; 1 HS làm bà ; 1 HS làm ông
 1 HS làm bố
Nhận xét, tuyên dương
4. Củng cố, dặn dò : GV liên hệ, giáo dục HS ý thức quan tâm đến ông bà và những người thân trong gia đình.
Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe
Chuẩn bị: “Bà cháu”
Nhận xét tiết học
HS lắng nghe.
1 HS đọc yêu cầu bài
1 HS kể mẫu đoạn 1
1 HS kể đoạn 2
1 HS kể đoạn 3
1 HS kể đoạn 4
HS kể trong nhóm
Thi đua kể trước lớp.
1 HS đọc yêu cầu
Thực hiện
Nhận xét
Thi đua mỗi dãy 1 HS
HS thực hiện
Tiết 2 Chính tả 	NGàY Lễ
I. MụC TIÊU
Chép chính xác, trình bày đúng bài CT Ngày lễ.
Làm đúng BT2 ; BT(3) a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
Giáo dục tính cẩn thận
II. CHUẩN Bị
	Bảng phụ ghi nội dung bài viết. Vở, bảng con
III. HOạT ĐộNG DạY HọC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định: 
2. Bài cũ: “Kiểm tra” 
GV nhận xét bài làm của của HS
Bài mới: “Ngày lễ”
Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép 
GV đọc đoạn chép trên bảng phụ
+Đoạn chép nói về ngày gì?
+Những chữ nào trong các ngày lễ được viết hoa?
GV chốt: Viết hoa vào chữ đầu của mỗi bộ phận.
Hướng dẫn viết từ dễ lẫn: hằng năm, Quốc tế Lao động, Quốc tế Thiếu nhi.
GV nhận xét, sửa chữa
GV hướng dẫn chép bài vào vở:
Lưu ý: Đầu đoạn phải lùi vào 2 ô, chú ý viết hoa chữ đầu của mỗi bộ phận tên.
- Yêu cầu chép nội dung bài vào vở
- Đọc cho HS dò lỗi
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra
Chấm, nhận xét
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2: Điền vào chỗ trống c/k
- GV tổ chức trò chơi tiếp sức. Mỗi tổ chọn 4 bạn, mỗi bạn điền 1 chữ đ Đội nào xong trước và đúng thì thắng.
- Khi nào viết k?
Bài (3): a)Điền vào chỗ trống l/n.
Tổng kết, nhận xét
Củng cố, dặn dò 
Khen những em chép bài chính tả đúng, đẹp, làm bài tập đúng nhanh
Em nào chép chưa đạt về nhà chép lại
Chuẩn bị: “Ông và cháu”
3 HS đọc lại
Những ngày lễ
HS nêu: Ngày Quốc tế Phụ nữ, 
HS viết bảng con
HS chép nội dung bài vào vở
HS dò lỗi
Đổi vở kiểm tra
HS đọc yêu cầu bài
4 tổ thi đua
con cá, con kiến
cây cầu, dòng kênh
Khi đứng trước e, ê, i.
HS đọc yêu cầu bài
HS làm vở bài tập
lo sợ, ăn no, hoa lan, thuyền nan
TIếT 3 Toán 	Số TRòN CHụC TRừ ĐI MộT Số
I. MụC TIÊU
Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 – trường hợp số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có một hoặc hai chữ số.
 Biết giải bài toán có một phép trừ (số tròn chục trừ đi một số).
BT cần làm : B1 ; B3
II. CHUẩN Bị
 4 bó que tính (mỗi bó 10 que tính). Bồ đồ dùng học toán
III. HOạT ĐộNG DạY HọC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định: 
2. Bài cũ: “Luyện tập” 
- Ghi bảng: x + 8 = 10
 x + 2 = 10
 30 + x = 58
GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: “Số tròn chục trừ đi một số”
GV gắn bìa ghi bài toán: Có 40 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
? Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào?
Hôm nay chúng ta sẽ học bài: “Số tròn chục trừ đi một số”
GV ghi mục
Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ .
GV hướng dẫn HS thao tác trên que tính để tìm kết quả 
Cô có bao nhiêu que tính?
40 que tính gồm mấy chục mấy đơn vị?
Yêu cầu HS gắn số
Bớt đi bao nhiêu que tính?
Yêu cầu HS gắn số
Yêu cầu HS nêu kết quả
Nêu cách tính
Hướng dẫn HS tự đặt tính. Gọi HS lên bảng đặt tính
4 0
 - 8
 3 2
Yêu cầu vài HS nhắc lại
Hoạt động 2: Hướng dẫn tính
Giới thiệu phép trừ: 40 – 18
GV nêu: “Có 40 que tính, bớt đi 18 que tính, thì ta phải làm phép tính gì?”
GV ghi bảng: 40 - 18 = ?
GV giúp HS tự đặt tính rồi trừ từ phải sang trái
GV cho vài HS nhắc lại cách trừ (như bài học)
Hoạt động 3: Thực hành
* Bài 1: Tính
GV nhận xét, sửa bài. Kết quả: 51 ; 45 ; 88 ; 63 ; 17 ; 26
	Bài 3:
Gọi 1 HS đọc đề toán
GV chấm và sửa bài.
Bài giải
Số que tính còn lại là:
20 – 5 = 15 (que)
Đáp số: 15 que tính.
4. Củng cố, dặn dò 
Sửa lại các bài toán sai
Chuẩn bị bài: 11 trừ đi một số : 11 - 5
3 HS lên bảng làm
40 - 8
 HS nhắc lại
40 que tính
4 chục 0 đơn vị
- HS gắn.
- 8 que tính
 - 32 que tính
HS tự nêu, thực hiện phép tính
0 trừ 8 không được mượn 1 thành 10
10 trừ 8 bằng2 viết 2,nhớ 1
4 bớt 1 còn 3 viết 3
HS nhắc lại.
Làm phép tính trừ
HS tự nêu
- HS làm vào bảng con.
HS làm vào bảng con.
- HS đọc đề toán
Tự giải vào vở.
TIếT 4 THủ CÔNG GấP THUYềN PHẳNG ĐáY Có MUI (Tiết 2)
I. MụC TIÊU
Gấ ... sai.
 4. Củng cố - Dặn dò :
- GV đính hình và nội dung của bài lên bảng, yêu cầu các dãy lên điền chữ thích hợp vào chỗ chấm.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Về làm VBT
- Chuẩn bị: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV.
- HS nxét, sửa.
- HS nghe, nhắc lại.
- HS thao tác trên que tính để tìm ra kết quả
 51 – 15 = 36 51
	 _ 15
 36
- HS nêu :
- Học sinh nêu.
* Bài 1: Tính
- HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm bảng con. Sau đó nêu miệng.
- HS nxét, sửa.
* Bài 2
- HS đọc yêu cầu bài
- Lấy số bị trừ, trừ đi hiệu.
 81 51 
_ 44 - 25 
 37 26 
- HS nêu.
* Bài 4:
2 HS lên vẽ hình tam giác theo mẫu.
- Các tổ cử đại diện lên thi đua.
- HS nxét, bình chọn.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 2: CHíNH Tả(nghe- viết) 
 ÔNG Và CHáU
I. MụC TIÊU:
- Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ.
- Làm được BT2 ; BT(3) a / b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
- Giáo dục tính cẩn thận.
II. CHUẩN Bị:Bảng phụ viết quy tắc chính tả c / k.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
HOạT ĐộNG CủA GV
HOạT ĐộNG CủA HS
1. ổn định : 
2. Bài cũ : Ngày lễ 
- Đọc 1 số chữ HS viết sai nhiều: Ngày lễ, ngày Quốc tế Phụ nữ.
- Nhận xét vở viết, tổng kết điểm bài viết trước.
3. Bài mới: Ông và cháu.
ỉ Hoạt động 1 : Tìm hiểu nội dung bài viết 
* GV đọc toàn bài một lần.
- Có đúng cậu bé trong bài thơ thắng được ông của mình không?
ỉ Hoạt động 2 : Hướng dẫn nghe viết 
- Hãy tìm các chữ viết hoa trong bài?
- Trong bài, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép được viết ở những câu nào?
+ Dấu hai chấm được viết trước câu nói của cháu và trước câu nói của ông. 
+ Dấu ngoặc kép dùng đánh dấu câu nói của cháu và câu nói của ông.
- Yêu cầu HS gạch dưới các tiếng khó viết.
- GV ghi bảng từ khó viết : cháu, vật, keo, thua, khoẻ, hoan hô, nhiều à GV hướng dẫn HS viết từ khó.
* GV đọc bài lần 2
- Hướng dẫn HS trình bày vở.
* Đọc bài cho HS viết.
* Đọc bài cho HS dò bài.
* Hướng dẫn sửa lỗi, chấm điểm.
ề Lưu ý kỹ những phần khó viết có trong bài để tránh sai nhiều lỗi chính tả.
ỉ Hoạt động 3: Thực hành
* Bài 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.
- Yêu cầu 2 dãy cử đại diện lên thi đua tiếp sức, tìm những từ có âm c / k. Đội nào tìm được đúng nhiều từ và nhanh à Thắng.
- Gọi HS đọc những từ vừa tìm được.
- GV nêu quy tắc viết chính tả với âm c / k
* Bài 3 : 
- GV đính băng giấy ghi sẵn btập lên bảng.
	a) Lên non mới biết non cao.
	Nuôi con mới biết công lao mẹ thầy.
	 Tục ngữ
à Sửa bài tập 3, tổng kết thi đua.
4. Củng cố - Dặn dò : 
- GV củng cố bài, gdhs.
- Viết lại những lỗi sai (1 từ viết 1 dòng)
- Chuẩn bị : Mẹ
- Nhận xét tiết học.
- HS viết bảng con.
- 1 HS đọc lại, lớp đọc thầm.
- Ông nhường cháu, giả vờ thua cho cháu vui. 
- Ông, Keo, Cháu, Bế.
- HS tìm và trả lời.
- HS nêu.
- HS viết bảng con.
- HS nghe.
- HS nêu tư thế ngồi.
- HS viết bài.
- HS dò bài.
- Sửa lỗi chéo vở.
* Bài 2 :
- HS đọc yêu cầu.
- Mỗi dãy cử 2 HS lên thi đua.
- HS đọc: cá, cua, cuốc
 Kiến, kim, kính
- 4 - 5 HS nhắc lại.
* Bài 3 : 
- HS đọc yêu cầu.
- Mỗi dãy nhận 1 băng giấy điền vào chỗ trống à đính lên bảng. 
- HS nxét, sửa bài.
- HS nghe.
- Nhận xét tiết học.
TIếT 3 TậP LàM VĂN Kể Về NGƯờI THÂN.
I. MụC TIÊU
HS biết kể về ông, bà hoặc người thân, dựa theo câu hỏi gợi ý (BT1).
Viết được đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về ông bà hoặc người thân. (BT2)
II. CHUẩN Bị
	Tranh minh hoạ bài tập 1.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ổn định : 
Bài cũ : Kiểm tra viết 
- GV nhận xét bài kiểm tra của HS.
Bài mới : Kể về người thân
ỉ Hoạt động 1: Kể về người thân 
	* Bài 1: (miệng)
+ GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài
+ Treo tranh lên bảng.
GV khơi gợi tình cảm với ông bà, người thân ở HS.
* Chú ý: câu hỏi trong bài tập chỉ là gợi ý. Yêu cầu của bài tập là kể chứ không phải trả lời câu hỏi. 
- Mời 1 em HS khá giỏi kể mẫu trước lớp.
- Yêu cầu HS kể trong nhóm.
- Mời đại diện nhóm thi kể.
- GV theo dõi, giúp đỡ.
- Nhận xét, sửa 
ỉ Hoạt động 2 : Viết thành đoạn 
	* Bài 2 : (Viết)
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
* Chú ý : Cần viết rõ ràng, dùng từ đặt câu cho đúng. Đầu câu phải viết hoa, cuối câu có dấu chấm. 
- Gọi 1 vài HS đọc lại bài viết của mình. 
GV nhận xét. GD HS có tình cảm đẹp đẽ trong cuộc sống xã hội.
4. Củng cố - Dặn dò : 
- Khi kể về ông bà, người thân, chúng ta lưu ý điều gì?
- Khi sắp xếp câu thành đoạn, em phải viết như thế nào?
- Về nhà hoàn thành bài viết.
- Chuẩn bị: Chia buồn, an ủi.
- Nhận xét tiết học. 
- HS nghe.
- 1 HS đọc.
- HS quan sát tranh.
- HS cả lớp suy nghĩ chọn đối tượng kể, 1 vài em nói trước lớp sẽ chọn kể về ai. 
- HS tiến hành kể trong nhóm.
- Đại diện nhóm thi kể.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc.
- HS làm bài vào vở.
- HS đọc bài viết
- Cả lớp nghe, nhận xét.
- HS nêu.
- Nhận xét tiết học. 
TIếT 4 ÂM NHạC ÔN TậP BàI HáT : CHúC MừNG SINH NHậT.
 Nhạc : Anh
 I. Mục tiêu :
- HS hát thuộc lời ca đúng giai điệu bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ ọa đơn giản
 II. Chuẩn bị : 
- Đàn, đĩa, 
- Nhạc cụ gõ đệm : song loan, thanh phách, trống nhỏ 
 III. Các hoạt động Dạy và Học : 
 1. KT bài : Hát và gõ đệm theo phách bài hát “ Chúc mừng sinh nhật” 
 2. Bài mới :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
a.Hoạt động 1: Ôn hát bài 
 "chúc mừng sinh nhật". 
? Tên bài hát? tác giả? 
- GV cho HS hát 2 lần
- Cho HS hát và gõ đệm theo phách
- Cho Hs hát và gõ đệm theo nhịp 3 
- Cho HS hát và vận động nhịp nhàng theo nhịp 3 nhún chân tại chỗ
- GV cho HS biểu diễn theo nhóm, tổ , cá nhân
b.Hoạt động 2 : Tập biểu diễn 
* GV hướng dẫn HS một số động tác đơn giản
Câu 1- 2: chân bước sang trái, phải nhịp nhàng, 2 tay chắp áp vào má sang trái, phải
Câu 3- 4 : bước chân trái lên, 2 tay đưa từ dưới lên như nâng nhẹ, uốn tay đưa từ từ xuống
- Cho HS tập các động tác đã hướng dẫn
- Cho HS biểu diễn theo nhóm, bàn, cá nhân....
c. Hoạt động 3: Trò chơi đoán nhịp
- Trước khi thực hiện trò chơi GV tập phân biệt nhịp 2/4 và nhịp 3/4 cho HS 
VD:
Nhịp 2/4: 2 phách ( 1 phách mạnh, 1 phách nhẹ)
Nhịp 3/4: 3 phách( 1 phách mạnh, 2 phách nhẹ)
- GV gõ cho HS nghe nhiều lần 
- Cho HS gõ nhịp 2/4, 3/4
- GV hướng dẫn trò chơi ( Khi cô gõ tiết tấu, hoặc phách của một bài hát nào đó và cô hỏi đó là nhịp gì? thì các em nhận biết nhịp nhé
VD: GV gõ nhịp 2/4 bài hát “Xoè hoa, Múa vui”
sau đó hỏi HS ?
VD: GV gõ nhịp 3/4 bài hát “ Đếm sao, Bụi phấn” hỏi HS?
- Cho HS thi theo 2 đội : đội nào đoán nhanh hơn có nhiều kết quả đúng hơn đội đấy thắng
d. Củng cố – Dặn dò : 
- Cho HS hát vận động nhún chân nhịp nhàng theo nhịp 3
- Về nhà ôn lại bài hát , tập gõ nhịp 2/4 và nhịp 3/4 tập chơi trò chơi đoán nhịp
TL:
- Hát
- Thực hiện
- Thực hiện
- Hát, vận động nhịp 3
- Thực hiện
- Quan sát mẫu
- Tập các động tác 
- Biểu diễn 
- Nghe hướng dẫn 
- Phân biệt nhịp
- Nghe 
- Gõ nhịp
- Nghe
- Đoán nhịp
- Đoán nhịp
- Tổ chức thi 
- Hát, nhún chân nhịp 3
- Tập gõ nhịp 2/4 và 3/4
Tiết 5: Bài 4 : ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN
I/ MỤC TIấU: Nhận biết những nơi an toàn khi đi bộ trờn đường và khi qua đường.
Nhận biết vạch đi bộ qua đường là lối đi an toàn dành cho người đi bộ khi qua đường.
Biết động cơ và tiếng cũi của ụtụ, xe mỏy.
Khi đi bộ trờn đường phố phải nắm tay người lớn.quan sỏt` hướng đi của cỏc loại xe.
II/ NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THễNG:
 Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
- Khi đi bộ trờn đường phố phải nắm tay người lớn.
- Đi trờn đường phố cần phải đi cựng người lớn và đi trờn vỉa hố, nếu khụng cú vỉa hố hoặc vỉa hố bị lấn chiếm thỡ đi xuống lũng đường nhưng quan sỏt vào lề đường,
- Qua đường cú vạch đi bộ qua đường( phõn biệt với vạch sọc dài bỏo hiệu xe giảm tốc độ)cẩn thận khi qua đường.
Hoạt động 1 :Quan sỏt đường phố.
-Hs quan sỏt lắng nghe, phõn biệt õm thanh của động cơ, của tiếng cũi ụ tụ, xe mỏy.
- Nhận biết hướng đi của cỏc loại xe.
- Xỏc định những nơi an toàn để ứ đi bộ,và khi qua đường.
+ chia thành 3 hoặc 4 nhúm yờu cầu cỏc em nắm tay nhau đi đến địa điểm đó chọn, hs quan sỏt đường phố nếu khụng cú GV gợi ý cho hs nhớ lại đoạn đường gần nơi cỏc em hàng ngày qua lại.
GV hỏi : Đường phố rộng hay hẹp?
Đường phố cú vỉa hố khụng?
Em thấy người đi bộ ở đõu ?
Cỏc loại xe chạy ở đõu ?
Em cú nhỡn thấy đốn tớn hiệu, vạch đi bộ qua đường nào khụng ?
+ Khi đi bộ một mỡnh trờn đường phố phải đi cựng với người lớn.
+ Phải nắm tay người lớnkhi qua đường ?
+ Nếu vỉa hố cú vật cản khụng đi qua thỡ người đi bộ cú thể đi xuống lũng đường, nhưng cần đi sỏt vỉa hố nhờ người lớn dắt qua khu vực đú.
khụng chơi đựa dưới lũng đường.
Hoạt động 2 : Thực hành đi qua đường 
Chia nhúm đúng vai : một em đúng vai người lớn, một em đúng vai trẻ em dắt tay qua đường. Chomột vài cặp lần lượt qua đường,cỏc em khỏc nhận xột cú nhỡn tớn hiệu đốn khụng, cỏch cầm tay, cỏch đi .
GV : Chỳng ta cần làm đỳng những quy định khi qua đường.Chỳ ý quan sỏt hướng đi của động cơ.
III/ Củng cố :
Khi đi bộ trờn đường phố cần phải phải nắm tay người lớn.đi trờn vỉa hố .
Khi qua đường cỏc em cần phải làm gỡ ? 
Khi qua đường cần đi ở đõu ? lỳc nào ?
-Khi đi bộ trờn vỉa hố cú vật cản, cỏc em cần phải làm gỡ ?
- yờu cầu hs nhớ lại những quy định khi đi bộ qua đường.
- Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
Hs nờu 1 vài tiếng động cơ mà em biết.
Hs lắng nghe
Hs trả lời.
- Hs trả lời.
Hs trả lời.
Hs trả lời.
chia nhiều nhúm lần lượt cỏc nhúm biểu diễn.
Hs trả lời.
Nhỡn tớn hiệu đốn
- Nơi cú vạch đi bộ qua đường.
- Đi xuống đường quan sỏt
 SINH HOạT CUốI TUầN: 
I.Mục tiêu
HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 10.
Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
	* Nề nếp:	- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
 	- Trật tự nghe giảng, khá hăng hái.
 	* Học tập: 
	- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
	- Thi đua hoa điểm 10 : khá tốt. 
 * Văn thể mĩ:
	- Thực hiện hát đầu giờ nghiêm túc.
	- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
	- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt ; thực hiện phòng tránh cúm A/H1N1 nghiêm túc.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 10 CKTKN.doc