Kế hoạch bài học dành cho học sinh chưa hoàn thành chương trình tiểu học

Kế hoạch bài học dành cho học sinh chưa hoàn thành chương trình tiểu học

Luyện Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ TỰ NHIÊN, SỐ THẬP PHÂN

I. Mục đích yêu cầu:

- HS ôn tập, củng cố về so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên, số thập phân.

- Ôn lại bảng đơn vị đo khối lượng.

- Ôn giải toán

II. Các hoạt động dạy và học:

TIẾT 1

Bài 1:

 a, Viết các số 3,75 ; 3,57 ; 95,29 ; 76, 548 ; 843, 267 ; 834, 762 theo thứ tự từ bé đến lớn.

 b, Viết các số 4 803, 624 ; 4 803, 264 ; 4 830, 246 ; 4 380, 462 ; 3 864, 420 theo thứ tự từ bé đến lớn.

Bài 2:

 Khoanh vào trước câu trả lời đúng:

 a, Có bao nhiêu số có hai chữ số ?

 A. 89 B. 90

 C. 91 D. 100.

 b, Có bao nhiêu số có ba chữ số ?

 A. 899 B. 900

 C. 901 D. 1 000.

 c, Có bao nhiêu số có bốn chữ số và lớn hơn 5 000 ?

 A. 4 999 B. 5 000

 C. 5001 D. 4 000.

TIẾT 2

Bài 1:

 Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

a, 8 yến = . kg 7 yến 3 tạ = . kg 15 yến 6 kg = . kg.

 5 tạ = . kg 3 tạ 4 yến = . kg 7 tạ 7 kg = . kg

 4 tấn = . kg 6 tấn 5 tạ = . kg 8 tấn 55 kg = . kg

 b, yến = . kg tạ = . kg tấn = . kg

 

doc 42 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 841Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học dành cho học sinh chưa hoàn thành chương trình tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày 1 tháng 6 năm 2009
Luyện Toán: ôn tập các số tự nhiên, số thập phân 
I. Mục đích yêu cầu:
HS ôn tập, củng cố về so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên, số thập phân.
Ôn lại bảng đơn vị đo khối lượng.
Ôn giải toán
II. Các hoạt động dạy và học:
tiết 1
Bài 1: 
 a, Viết các số 3,75 ; 3,57 ; 95,29 ; 76, 548 ; 843, 267 ; 834, 762 theo thứ tự từ bé đến lớn.
 b, Viết các số 4 803, 624 ; 4 803, 264 ; 4 830, 246 ; 4 380, 462 ; 3 864, 420 theo thứ tự từ bé đến lớn.
Bài 2:
 Khoanh vào trước câu trả lời đúng:
 a, Có bao nhiêu số có hai chữ số ?
 A. 89 B. 90 
 C. 91 D. 100.
 b, Có bao nhiêu số có ba chữ số ?
 A. 899 B. 900
 C. 901 D. 1 000.
 c, Có bao nhiêu số có bốn chữ số và lớn hơn 5 000 ?
 A. 4 999 B. 5 000
 C. 5001 D. 4 000.
tiết 2
Bài 1:
 Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a, 8 yến = ... kg 7 yến 3 tạ = ... kg 15 yến 6 kg = ... kg.
 5 tạ = ... kg 3 tạ 4 yến = ... kg 7 tạ 7 kg = ... kg
 4 tấn = ... kg 6 tấn 5 tạ = ... kg 8 tấn 55 kg = ... kg
 b, yến = ... kg tạ = ... kg tấn = ... kg
Bài 2 :
 Năm nay nhà bạn An thu hoạch được 2 tạ 16 kg đỗ và lạc, trong đó số ki-lô gam đỗ gấp 3 lần số ki- lô- gam lạc. Hỏi năm nay nhà An thu hoạch mỗi loại là bao nhiêu ki-lô-gam ?
 Bài giải
 Đổi 2 tạ 16 kg = 216 kg.
 Coi số ki-lô-gam đỗ là 3 phần thì số ki-lô-gam lạc là 1 phần như thế.
 Tổng số phần bằng nhau là:
 3 + 1 = 4 ( phần ).
 Số ki-lô-gam lạc là:
: 4 = 54 ( kg )
 Số ki-lô-gam đỗ là :
 216 - 54 = 162 ( kg ).
 Đáp số: Đỗ: 162 kg
 Lạc: 54 kg.
tiết 3
 Bài 1: GV giảng cho HS làm bài - GV giúp đỡ em Thành, Phúc làm bài và quan sát các em khác để có sự dẫn dắt em làm bài tốt.
 Viết chữ số thích hợp vào chỗ chấm:
 a, 467 5...0 > 467 589 
 b, 846, ...57 > 846, 910 > 846, 9...5
 c, 783, 52... < 783, 522
 d, 657, 843 <657, ...07 < 657, 90...
 Bài 2: GV giúp đỡ em Thành, Phúc làm bài.
 Điền dấu thích hợp ( , = ) vào chỗ chấm :
 3 tấn 59 kg ... 3 059 kg
 8 tạ 8 kg ... 880 kg
 9 kg 97 g ... 9700 g
 9 tạ - 756 kg ... 1 tạ 4 yến
 475 kg 8 ... 3 tấn 80 kg
 3 600 kg : 3 ... 12tạ 5kg
 Bài 3 : GV giúp đỡ em Thành, Phúc làm bài.
 Có 1 700kg gạo đựng đều vào các bao, mỗi bao 50kg gạo. Hỏi cần có bao nhiêu bao để đựng hết 1 700kg gạo?
Tiết 4
 GV cùng HS củng cố, bổ sung kiến thức vừa ôn tập.
III. Củng cố, dặn dò:
- Giao bài tập về nhà cho HS: Em Thành ôn lại cách viết các số thập phân, em Phúc ôn lại cách đổi đơn vị đo và cách trình bày bài toán giải.
Nhận xét đánh giá buổi học.
* Em Bùi Ngọc Thành làm bài tập 1 trong các tiết, các em còn lại làm tất cả các bài tập .
Thứ 3 ngày 2 tháng 6 năm 2009
Luyện Toán: ôn tập giây, thế kỉ, tìm số trung bình cộng
Mục đích yêu cầu:
HS ôn tập , củng cố về giây, thế kỉ. Đồng thời giúp các em nắm vững kiến thức cơ bản về tìm số trung bình cộng.
Các hoạt động dạy và học:
tiết 1
GV bài lên bảng cho HS làm bài - Em Thành, Phúc chỉ làm bài 1 + 2, các em khác làm tất cả các bài tập dưới sự giúp đỡ của GV.
Bài 1: 
 Đổi các số đo sau:
 1/5 phút =... giây 1/3 giờ = ... phút
 1/4 thế kỉ = ... năm 1/4 phút = ... giây
 1/8 ngày = ... giờ 1/2 thế kỉ = ... năm
Bài 2: 
 Bạn Bình thực hiện xong 4 phép tính hết 10 phút 36 giây. Hỏi bạn Bình thực hiện xong 3 phép tính đó hết bao nhiêu giây? bao nhiêu phút? ( Thời gian thực hiện mỗi phép tính như nhau.)
 Bài giải
 Đổi 10 phút 36 giây = 636 giây.
 Thời gian để Bình thực hiện 1 phép tính là:
 636 : 4 = 159 ( giây )
 Thời gian để Bình thực hiện 3 phép tính là:
 159 3 = 477 ( giây ).
 477 giây = 7,95 phút
 Đáp số: 477 giây; 7,95 phút
tiết 2 + 3 + 4
Bài 1: 
Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm ( , = ):
 7 phút 10 giây ... 420 giây 3 giờ 55 phút ... 4 giờ
	ngày ... 5 giờ phút ... phút
 giờ ... 12 phút thế kỉ ... thế kỉ.
Bài 2:
 Lớp 4A quyên góp được 33 quyển vở, lớp 4B quyên góp được 28 quyển vở, lớp 4C quyên góp được nhiều hơn lớp 4B là 7 quyển vở. hỏi trung bình mỗi lớp quyên góp được bao nhiêu quyển vở?
 Bài giải
 Lớp 4C quyên góp được số quyển vở là:
 28 + 7 = 35 ( quyển vở )
 Cả ba lớp quyên góp được số quyển vở là:
 33 + 28 + 35 = 96 ( quyển vở )
 Trung bình mỗi lớp quyên góp được số quyển vở là:
 96 : 3 = 32 ( quyển vở )
 Đáp số: 32 quyển vở.
Bài 3:
 Một người đi bộ trong 3 giờ đầu mỗi giờ đi được 4,8 km, trong 2 giờ sau mỗi giờ đi được 4,3 km. Hỏi trung bình mỗi giờ người đó đi được bao nhiêu ki-lô-mét?
 Bài giải
 Trong 3 giờ đầu, người đó đi được là:
 4,8 3 = 14,4(km)
 Trong 2 giờ sau, người đó đi được là:
 4,3 2 = 8,6 (km)
 Trung bình mỗi giờ người đó đi được là:
 ( 14,4 + 8,6 ) : ( 3 + 2 ) = 4,6 (km)
 Đáp số: 4,6 km
Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Giao bài tập về nhà cho HS: Em Thành học bảng nhân hai và ba, em Phúc ôn lại bốn phép tính về số thập phân.
Thứ 4 ngày 3 tháng 6 năm 2009
Luyện Toán
phép cộng, trừ số tự nhiên và số thập phân 
Mục đích yêu cầu:
Giúp HS củng cố lại các kĩ năng tính toán, tính chất của phép cộng, trừ số tự nhiên và số thập phân .
Các hoạt động dạy và học:
tiết 1 + 2
 Bài 1: Đặt tính rồi tính:
 5 389 + 4 055 9 805 - 5 967
 68,42 + 13,59 1 64,8 - 9,95
Bài 2:
 Tính bằng cách thuận tiện nhất:
 a, 325 + 1268 + 332 + 675
 b, 25,47 + 14,56 + 69,23 - 4,56
Cách làm: 
 a, 325 + 1268 + 332 + 675 = (325 +675) + (1268 + 332)
 = 1000 + 1600
 = 2600.
 b, 25,47 + 14,56 + 69,23 - 4,56 = (25,47 + 69,23) + (14,56 - 4,56)
 = 94,70 + 10
 = 104,7
tiết 3 
Bài 1:
 Tính giá trị của biểu thức:
 a, 324,2 + 232,6 + 19,2
 b, 52 401 + 27 429 - 13965
 c, 13, 228 - (28, 072 - 16,785)
 d, 86 572 - (58,406 + 9, 275)
Bài 2: 
 Số học sinh tiểu học năm học 2003-2004 của ba tỉnh Bắc Ninh, Hưng Yên, Ninh Bình lần lượt là: 93 905 học sinh, 96 125 học sinh, 81 548 học sinh. Hỏi trong năm học đó , tỉnh nào có số học sinh tiểu học nhiều nhất và nhiều hơn mỗi tỉnh còn lại là bao nhiêu học sinh?
 Bài giải
 Số học sinh tiểu học của Hưng Yên nhiều nhất.
 Số học sinh tiểu học của Hưng Yên nhiều hơn Bắc Ninh là:
 96 125 - 93 905 = 2 220 (học sinh)
 Số học sinh tiểu học của Hưng Yên nhiều hơn Ninh Bình là:
 96 125 - 81 598 = 14 577 (học sinh)
 Đáp số: 2 220 học sinh
 14 577 học sinh
Củng cố dặn dò:
Giao bài tập về nhà cho học sinh.
Nhận xét đánh giá tiết học.
tiết 4 
Bài 1: Kho thứ nhất chứa 234 tấn gạo, kho thứ hai chứ nhiều hơn kho thứ nhất 643 tạ gạo. Hỏi cả hai kho chứa tất cả bao nhiêu tạ gạo? tấn gạo?
- HS và GV cùng tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
- Một HS nêu các bước giải của bài toán.
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện bài giải. Cả lớp làm vào vở.
- GV thu chấm 1 số vở của HS.
 Bài giải
 Đổi 234 tấn = 2340 tạ.
 Kho thứ hai chứa số gạo là:
 2340 + 643 = 2983 (tạ )
 Cả hai kho chứa tất cả số gạo là:
 2340 + 2983 = 532,3 (tạ)
 5323 tạ = 532,3 tấn
 Đáp số: 5323 tạ gạo; 532,3 tấn
III. Củng cố dặn dò:
- Gv giao bài tập về nhà cho HS
- Nhận xét đánh giá tiết học.
Thứ 5 ngày 4 tháng 6 năm 2009
Toán
Tiết 1 + 2
Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian
I. Mục tiêu:
 Giúp hs củng cố kĩ năng tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải toán.
II. Các hoạt động dạy học: 
A. Bài cũ:
Nêu cách cộng, trừ các số đo thời gian và lấy ví dụ minh hoạ?
B. Hướng dẫn hs luyện tập:
Bài tập 1, 2.
- Mục tiêu: Củng cố kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian.
- Cách tiến hành: Hs tự làm bài rồi chữa bài, nêu cách làm.
 Đặt tính rồi tính:
 15 giờ 24 phút + 3 giờ 18 phút 9,45 giờ + 6,2 giờ
 14 giờ 16 phút - 2 giờ 12 phút 8 giờ 16 phút 3
 23 giờ 34 phút - 6 giờ 10 phút 2 giờ 18 phút 5
48 giờ 36 phút : 6 42 phút 30 giây : 5
42,5 giờ : 5 32 phút 30 giây : 5
Bài tập 3, 4.
- Mục tiêu: Củng cố kĩ năng giải toán với các số đo thời gian.
- Cách tiến hành: 
+. Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
+. Hs tự làm rồi chữa bài.
 Đề bài 3 : Một người đi bộ được quãng đường dài 6 km với vận tốc 5 km / giờ. Tính thời gian người đó đã đi?
 Đề bài 4: Một người đi xe máy từ Hà Nội lúc 6 giờ 15 phút và đến Bắc Ninh lúc 8 giờ 56 phút. Dọc đường nngười đó nghỉ 25 phút. Vận tốc của xe máy là 45 km/ giờ. Tính quãng đường từ Hà Nội đến Bắc Ninh?
Bài giải bài tập 4:
Thời gian ô tô đi trên đường là:
8 giờ 56 phút - 6 giờ 15 phút - 25 phút = 2 giờ 16 phút.
Đổi 2 giờ 16 phút = giờ
 Quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng là:
 45 = 102 (km).
Đáp số: 102 km.
III. Củng cố - dặn dò: Ôn lại bài.
Toán
Tiết 3 + 4: Luyện tập giải toán về chuyển động đều
I Mục tiêu: 
Giúp hs ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán về chuyển động đều.
II. Các hoạt động dạy học: 
A. Bài cũ:
 Nêu quy tắc tính vận tốc, quãng đường, thời gian?
B. Bài mới: Hướng dẫn hs luyện tập.
Bài tập 1:
- Yêu cầu hs nhắc lại công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Hs tự làm bài tập, hs lên bảng chữa bài.
Vận tốc ( v)
15 km/ giờ
5 km/giờ
Quãng đường ( s )
100km
12 km
Thời gian ( t)
2 giờ 30 phút
30 phút
Bài tập 2:
- Gv gợi ý cách giải: Muốn tính thời gian xe máy đi phải tính vận tốc xe máy, vận tốc ô tô = 2 lần vận tốc xe máy. Vậy trước hết phải tính vận tốc ô tô.
- Hs thảo luận theo cặp và làm bài tập: Hai ôtô xuất phát cùng một lúc từ tỉnh A đến tỉnh B. Quãng đường AB dài 90 km. Thời gian ôtô thứ nhất đi từ A đến B là 1,5 giờ, vận tốc ôtô thứ nhất gấp đôi vận tốc ôtô thứ 2. Hỏi ôtô thứ nhất đến B trước ôtô thứ 2 bao lâu?
- 1 HS lên bảng chữa bài.
Bài giải
Vận tốc của ô tô 1 là:
90 : 1,5 = 60 (km/ giờ)
Vận tốc của ôtô 2 là:
60 : 2 = 30 (km/ giờ)
Vậy ô tô thứ nhất đến B trước ô tô thứ 2 một khoảng thời gian là:
3 - 1,5 = 1,5 (giờ)
Đáp số: 1,5 giờ.
Bài tập 3:
- Mục tiêu: Củng cố giải dạng toán chuyển động ngược chiều.
- Cách tiến hành: Hs giải bài toán và lên bảng chữa bài.
 Hai ôtô xuất phát từ A và B cùng một lúc và đi ngược chiều nhau. Sau 2 giờ chúng gặp nhau. Quãng đường AB dài 162 km.
 a. Tính vận tốc của mỗi ôtô, biết vận tốc của ôtô từ A bằng vận tốc của ôtô đi từ B.
 b. Điểm gặp nhau ở cách A bao nhiêu ki - lô - mét?
III. Củng cố - dặn dò: Ôn lại bài.
Thứ 6 ngày 5 tháng 6 năm 2009
Toán
Tiết 1 + 2: LUYỆN TẬP giải toán về chuyển động đều
I- MỤC TIấU : - Giỳp HS ụn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải toỏn về chuyền động đều. 
-GD học sinh say mê làm toán 
 II - CÁC HOẠT ĐỘNG D ...  Hỡnh vuụng 
3/ Hỡnh bỡnh hành
4/ Hỡnh thoi
5/ Hỡnh tam giỏc
6/ Hỡnh thang
7/ Hỡnh trũn
v Hoạt động 2: Thực hành.
 Bài 1:
Giỏo viờn yờu cầu 1 học sinh đọc đề .
Muốn tỡm chu vi khu vườn ta cần biết gỡ?
Nờu cỏch tỡm chiều rộng khu vườn.
Nờu cụng thức tớnh P hỡnh chữ nhật.
Nờu cụng thức, qui tắc tớnh S hỡnh chữ nhật.
 Bài 2: 
1 học sinh đọc đề.
Đề toỏn hỏi gỡ?
Muốn tỡm độ dài thực tế ta làm thế nào?
Nờu cỏch tỡm S hỡnh thang.
Giỏo viờn yờu cầu học sinh làm bài.
 Bài 4: 
Giỏo viờn yờu cầu học sinh đọc đề.
Giỏo viờn gợi ý:
Tỡm S 1 hỡnh tam giỏc.
Tỡm S hỡnh vuụng.
Lấy S hỡnh tam giỏc nhõn 4 hỡnh.
Tỡm S hỡnh trũn.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Nhắc lại nội dung ụn tập.
5. Tổng kết - dặn dũ: 
ễn lại nội dung vừa ụn tập.
Chuẩn bị: ễn tập.
Nhận xột tiết học.
Hỏt 
 Hoạt động cỏ nhõn, lớp
Học sinh nờu
1/ P = ( a+b ) ´ 2
 S = a ´ b
2/ P = a ´ 4
 S = a ´ a 
3/ S = a ´ h
4/ S = 
5/ S = 
6/ S = 
7/ C = r ´ 2 ´ 3,14
 S = r ´ r ´ 3,14
Học sinh đọc đề.
Học sinh trả lời.
Học sinh nhận xột.
Học sinh làm bài.
	Giải:
Chiều rộng khu vườn:
	120 : 3 ´ 2 = 80 (m)
Chu vi khu vườn.
	(120 + 80) ´ 2 = 400 (m)
Diện tớch khu vườn:
	120 ´ 80 = 9600 m2
	 = 0,96 ha
	 Đỏp số: 400 m ; 0,96 ha.
1 học sinh đọc.
-Hs trả lời 
+Ta nhõn cỏc số đo trờn bản đồ với 1000
-Hs: S = 
Đỏy bộ: 3 x 1000 = 3000 cm =300 m
Đỏy lớn: 5 x 1000 = 5000 cm=500 m
Chiều cao: 2 x 1000= 2000 cm= 200m
Diện tớch: = 80 000(m2)
Học sinh đọc đề.
	Giải:
Diện tớch 1 hỡnh tam giỏc vuụng.
´ 4 : 2 = 8 (cm2)
Diện tớch hỡnh vuụng.
	8 ´ 4 = 32 (cm2)
Diện tớch hỡnh trũn.
	4 ´ 4 ´ 3,14 = 50,24(cm2)
Diện tớch phần gạch chộo.
	50,24 – 32 = 18,24(cm2)
	Đỏp số: 18,24 cm2
TOÁN
LUYỆN TẬP. 
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức: - Giỳp học sinh: ễn tập, củng cố tớnh chu vi, diện tớch một số hỡnh.
2. Kĩ năng: 	 - Rốn kĩ năng tớnh chu vi, diện tớch một số hỡnh.
3. Thỏi độ: 	 - Giỏo dục tớnh chớnh xỏc, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ, hệ thống cõu hỏi.
+ HS: SGK, VBT, xem trước bài ở nhà.
III. Cỏc hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: ễn tập về chu vi, diện tớch một số hỡnh.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
đ Ghi tựa.
4. Phỏt triển cỏc hoạt động: 
v	Hoạt động 1: ễn cụng thức quy tắc tớnh P , S hỡnh chữ nhật.
Giỏo viờn yờu cầu học sinh đọc bài 1.
Đề bài hỏi gỡ?
Muốn tỡm P, S hỡnh chữ nhật cần biết gỡ.
Nờu quy tắc tớnh P, S hỡnh chữ nhật.
 Bài 2:
Giỏo viờn yờu cầu học sinh ụn lại quy tắc cụng thức hỡnh vuụng.
Giỏo viờn gợi ý bài 2.
Đề bài hỏi gỡ?
Nờu quy tắc tớnh P và S hỡnh vuụng?
 Bài 3:
Giỏo viờn yờu cầu học sinh ụn quy tắc , cụng thức tớnh S hỡnh chữ nhật.
Giỏo viờn gợi ý bài làm.
B1: tỡm chiều rộng.
B2: Tỡm số thúc thu được.
v	Hoạt động 2: Củng cố.
 Học sinh nhắc lại nội dung ụn tập.
Chuẩn bị: Bài ụn tập S, V một số hỡnh.
5. Tổng kết - dặn dũ: 
Xem trước bài ở nhà.
Làm bài 4.
Nhận xột tiết học 
Hỏt 
Hoạt động cỏ nhõn.
P = (a + b) ´ 2
S = a ´ b.
Học sinh đọc.
P, S sõn búng.
Chiều dài, chiều rộng.
Học sinh nờu.
Học sinh giải vở.
Học sinh sửa bảng lớp.
Cụng thức tớnh P, S hỡnh vuụng.
S = a ´ a
P = a ´ 4
P , S hỡnh vuụng
Học sinh nờu.
Học sinh giải vở.
Học sinh sửa bảng lớp.
	Giải:
Cạnh cỏi sõn hỡnh vuụng.
	48 : 4 = 12 (cm)
Diện tớch cỏi sõn.
	12 ´ 12 = 144 (cm2)
	Đỏp số: 144 cm2
Học sinh nờu quy tắc cụng thức.
Học sinh giải vở.
Chiều rộng của thửa ruộng là: 
 100 x = 60 (m)
Diện tớch thửa ruộng là: 
 100 x 60 = 6000 (m2)
Số thúc thu được là: 
 6000 : 100 x 55 = 3300 (kg).
Đỏp số: 3300kg
Toỏn
LUYỆN TẬP. 
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức: 	- Giỳp học sinh ụn tập, củng cố tớnh diện tớch, thể tớch một số hỡnh.
2. Kĩ năng: 	- Rốn kĩ năng tớnh diện tớch, thể tớch một số hỡnh.
3. Thỏi độ: 	- Giỏo dục học sinh tớnh chớnh xỏc, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ, hệ thống cõu hỏi.
+ HS: SGK, VBT, xem trước bài ở nhà.
III. Cỏc hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giỏo viờn nờu yờu cầu.
Giỏo viờn nhận xột.
3. Giới thiệu bài: 
 Luyện tập
4. Phỏt triển cỏc hoạt động: 
v Hoạt động 1: ễn cụng thức quy tắc tớnh diện tớch, thể tớch hỡnh hộp chữ nhật, hỡnh lập phương.
Giỏo viờn yờu cầu học sinh đọc bài 1.
Đề bài hỏi gỡ?
Nờu quy tắc tớnh Sxq , Stp , V hỡnh lập phương và hỡnh hộp chữ nhật.
	Bài 2
Giỏo viờn yờu cầu 1 học sinh đọc đề.
Đề bài hỏi gỡ?
Nờu cỏch tỡm chiều cao bể?
Nờu cỏch tỡm thời gian bể chảy hết nước?
	Bài 3
Giỏo viờn yờu cầu học sinh đọc đề.
Đề toỏn hỏi gỡ?
Nờu cỏch tỡm diện tớch xung quanh và thể tớch hỡnh trụ.
v Hoạt động 2: Củng cố.
Học sinh nhắc lại nội dung ụn tập.
5. Tổng kết – dặn dũ:
Làm bài 4/ 81.
Nhận xột tiết học.
+ Hỏt.
Học sinh nhắc lại quy tắc tớnh diện tớch, thể tớch một số hỡnh.
Học sinh nhận xột.
Sxq , Stp , V
Học sinh nờu.
Học sinh giải vở.
Học sinh sửa bảng lớp.
Học sinh đọc đề.
Chiều cao bể, thời gian bể hết nước.
Học sinh trả lời.
Học sinh giải vở.
Giải
Chiều cao của bể:
	1,8 : (1,5 ´ 0,8) = 1,5 (m)
Thể tớch nước chứa trong bể:
	1,5 ´ 0,8 ´ 1 = 1,2 (m3)
	1,2 m3 = 1200 dm3 = 1200 l
Bể hết nước sau:
	1200 : 15 = 80 (phỳt)
	80 phỳt = 1 giờ 20 phỳt
	ĐS: 1,5 m ; 1 giờ 20 phỳt
1 học sinh đọc đề.
Sxq , V hỡnh trụ.
Học sinh nờu.
Học sinh giải vở.
Giải
Diện tớch xung quanh hộp sữa:
	0,5 ´ 2 ´ 3,14 ´ 1,2 = 3,768 (dm2)
Thể tớch hộp sữa:
	0,5 ´ 0,5 ´ 3,14 ´ 1,2 = 0,942 (dm3)
	ĐS: 	3,768 dm2
	0,942 dm3
Thứ 6 ngày 19 tháng 6 năm 2009
Toán 
Tiết 1: Kiểm tra
Phần 1
 Mỗi bài tập dưới đây có nêu kèm theo các câu trả lời A, B, C, D ( là đáp số, là kết quả tính ....). Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
1. Giá trị của chữ số 5 trong số thập phân 23,546
A. 5 C. 
B. 500 D. 
2. 1 phút 12 giây = ...... phút. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:
A. 1,2 C. 2,2
B. 1,12 D. 72
3. Hình tròn N có bán kính dài gấp 4 lần bán kính hình tròn M. Diện tích hình tròn N so với diện tích hình tròn M gấp số lần là:
A. 4 lần C. 12 lần
B. 8 lần D. 16 lần
4. Biểu thức 16 - 8 : 4 2 + 10 có giá trị là:
A. 14 C. 25
B. 22 D. 5
Phần 2
1. Đặt tính rồi tính:
 486,5 - 68,37 532,08 7,5 127,36 : 1,6
........................... ................................. .................................
........................... ................................. ..................................
........................... ................................. .................................
........................... ................................. ..................................
........................... ................................. .................................
........................... ................................. ..................................
2. Một ô tô đi từ tỉnh A lúc 6 giờ 30 phút và đến tỉnh B lúc 11 giờ. Ô tô đi với vận tốc 
50 km/ giờ và nghỉ ở dọc đường 30 phút. Tính quãng đường từ tỉnh A đến tỉnh B.
Bài giải
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Chữa bài kiểm tra
Tiết 3: Kiểm tra
Phần 1
 Mỗi bài tập dưới đây có nêu kèm theo các câu trả lời A, B, C, D ( là đáp số, là kết quả tính ....). Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
1. Giá trị của chữ số 4 trong số thập phân 23,546
A. 4 C. 
B. 40 D. 
2. 1 phút 30 giây = ...... phút. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:
A. 1,3 C. 130
B. 1,5 D. 90
3. Hình tròn N có bán kính dài gấp 3 lần bán kính hình tròn M. Diện tích hình tròn N so với diện tích hình tròn M gấp số lần là:
A. 3 lần C. 9 lần
B. 6 lần D. 27 lần
4. Biểu thức 16 - 12 : 4 3 + 5 có giá trị là:
A. 12 C. 20
B. 8 D. 10
Phần 2
1. Đặt tính rồi tính:
 576,4 - 59,28 624,08 7,5 125,76 : 1,6
........................... ................................. .................................
........................... ................................. ..................................
........................... ................................. .................................
........................... ................................. ..................................
........................... ................................. .................................
........................... ................................. ..................................
2. Một ô tô đi từ tỉnh A lúc 6 giờ và đến tỉnh B lúc 10 giờ 45 phút. Ô tô đi với vận tốc 
48 km/ giờ và nghỉ ở dọc đường 15 phút. Tính quãng đường từ tỉnh A đến tỉnh B.
Bài giải
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Chữa bài kiểm tra

Tài liệu đính kèm:

  • docke hoach bai hoc(1).doc