Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Nguyễn Thị Tươi - Tuần 32

Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Nguyễn Thị Tươi - Tuần 32

TẬP ĐỌC

 Chuyện quả bầu (tr116)

A. Mục tiêu:

 - Đọc mạch lạc toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng.

 - Hiểu ND: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, mọi dân tộc có chung một tổ tiên. (trả lời được CH1,2,3,5)

 - HS khá, giỏi trả lời được CH4.

 - Rèn đọc cho học sinh.

B. Hoạt động dạy học:

Tiết 1

I. Ổn định tổ chức:

II. Kiểm tra: Gọi h/s đọc bài Cây và hoa bên lăng Bác và trả lời câu hỏi của bài

III. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm và bài học

2. Luyện đọc:

* GV đọc diễn cảm toàn bài:

* HD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:

 

doc 20 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 637Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Nguyễn Thị Tươi - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2012
Chào cờ 
********************************************
Tập đọc
 Chuyện quả bầu (tr116)
A. Mục tiêu: 
 - Đọc mạch lạc toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng.
 - Hiểu ND: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, mọi dân tộc có chung một tổ tiên. (trả lời được CH1,2,3,5)
 - HS khá, giỏi trả lời được CH4. 
 - Rèn đọc cho học sinh. 	
B. Hoạt động dạy học: 
Tiết 1
I. ổn định tổ chức :
II. Kiểm tra: Gọi h/s đọc bài Cây và hoa bên lăng Bác và trả lời câu hỏi của bài
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm và bài học
2. Luyện đọc: 
* GV đọc diễn cảm toàn bài:
* HD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
a. Đọc từng câu:
- HS tiếp nối đọc từng câu . Chú ‏‎ các từ:
 +Từ: Lạy van, ngập lụt, gió lớn, đi làm nương, lao xao...
b. Đọc từng đoạn trước lớp:
- GV hướng dẫn HS đọc một số đoạn:
+ Hai người ... đùng/ mây ... đến.// Mưa to/ gió lớn/ ... mông.//Muôn ... nước.//( giọng dồn dập). Lạ thay/ ... bầu/ ... ra.// Người... trước/ dính than/... đen.// Tiếp đến/ người Thái,/.../Lần lượt ra theo.//( giọng đọc nhanh tỏ rõ sự ngạc nhiên).
- HS tiếp nối đọc.
- HS đọc các từ được chú giải cuối bài:
c. Đọc từng đoạn trong nhóm:
d. Thi đọc giữa các nhóm:
e. Cả lớp đọc đồng thanh:
Tiết 2
3.Tìm hiểu bài: - Y/C h/s thảo luận nhóm các câu hỏi trong SGK và đưa ra câu trả lời đúng.
*Dự án câu hỏi bổ sung
- Tìm từ ngữ miêu tả nạn lụt?
- Sau nạn lụt mặt đất và muôn vật ra sao?
- Câu chuyện nói lên điều gì?
4. Luyện đọc lại: 
- Y/C h/s thi đọc bài.
*Dự án câu trả lời
- Sấm chớp đùng đùng, mây đen ùn ùn, mưa to gió lớn, nước ngập mênh mông.
- Mặt đất vắng tanh không còn một bóng người.
- Các dân tộc anh em cùng sinh ra từ một quả bầu.
- Tự đưa ra câu trả lời.
IV.Củng cố, dặn dò: 
- Chúng ta phải làm gì đối với các dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam?
- Nhận xét tiết học.
.. 
************************************************
Toán
 Tiết 151: Luyện tập chung 
I. Mục tiêu:
 - Củng cố về 4 phép tính đã học.
 - Củng cố về tính chu vi của một hình.
 - Củng cố tìm thành phần chưa biết.
 - củng cố về giải toán có lời văn.
 - Rèn học sinh thích học toán.
II. các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
 * Luyện tập thực hành:
Bài1: Tính.
600 : 3 x 5
 300 x 3 + 72
200 x 4 : 8
 200 x 4 + 136
 10 x 10 : 5
 10000 : 2 + 116
13 + 80 : 2
53 – 5 x 7
Bài 2: Tính (có đặt tính)
 a. 564 + 233 978 -532 572 + 321 268 - 128 
 b. 543 + 406 637 - 215 564 + 432 888 - 555 
Bài 3:
 Tính chu vi của hình tam giác có số đo các cạnh lần lượt là: 4cm; 6 cm và 8cm?
Bài 4: 1 tá li là 12 cái li . Hỏi 3 tá li có bao nhiêu cái li? 
Bài 5: Tìm x
 a. x + 325 = 728 x – 523 = 174 987 – x = 785
 b.X x 5 = 1000 x : 2 = 300 X x 5 + 28 = 53
Bài 6: Lớp em có 4 tổ, mỗi tổ có 9 bạn. Hỏi cả lớp có bao nhiêu học sinh?
Bài7: Có 36 học sinh. Cô giáo chỉ huy xếp thành các hàng, mỗi hàng 4 học sinh. Hỏi xếp được mấy hàng?
3.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn về ôn lại bài để chuẩn bị thi cuối năm.
Nhận xét
.
********************************************************************************
Thứ ba ngày 17 tháng 4 năm 2012
Đ/C Hiền dạy
*******************************************************************************
Thứ tư ngày 18 tháng 4 năm 2012
Tập đọc
 Tiếng chổi tre (tr121)
A. Mục tiêu:
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng khi đọc các câu thơ theo thể tự do.
 - Hiểu ND: Chị lao công lao động vất vả để giữ cho đường phố luôn sạch đẹp. (trả lời các CH trong SGK; thuộc hai khổ cuối bài thơ)
 - Rèn đọc cho học sinh.
B. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
C. Các hoạt động dạy học :
I. ổn định tổ chức :
II. KTBC :- 2HS đọc bài Chuyện quả bầu và trả lời câu hỏi trong SGK.
III. Bài mới :
1. G th b :
 2. Luyện đọc :
 * GV đọc mẫu bài thơ.
 * GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
a. Đọc từng câu:
- HS luyện đọc từng câu:
- Lưu từ: lắng nghe, quét rác, sạch lề, đẹp lối.
b. Đọc từng đoạn trước lớp:
- GV chia đoạn để HS luyện đọc như trong SGV.
- GV hướng dẫn các em đọc vắt dòng, nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ.
 c. Đọc từng đoạn thơ trong nhóm
d. Thi đọc giữa các nhóm.
e. Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3.
3. HD học sinh tìm hiểu bài:
+ Nhà thơ nghe they tiếng chổi tre vào những lúc nào?
+ Tìm những câu thơ ca ngợi chị lao công:
+ Nhà thơ muốn nói với em điều gì?
4. HTL bài thơ.
IV. Củng cố, dặn dò: 
- HS nêu lại dung bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- HS theo dõi trong SGK.
- HS tiếp nối đọc 4,5 lượt.
- HS đọc lại một số từ đó.
- 2,3 HS khá đọc mẫu.
- HS tiếp nối đọc.
- HS đọc theo nhóm đôi.
- Mỗi nhóm đọc một khổ thơ.
- HS nêu lại cách ngắt nghỉ.
- HS đọc theo HD của GV.
- Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào những đêm hè rất muộn, khi ve cũng mệt,
- Như sắt như đồng.
- Chị lao công làm việc rất vất vả cả những đêm hè oi bức, những đêm đông giá rét. Nhớ chị lao côn gem hãy giữ cho đường phố sạch đẹp. 
Nhận xét
.
******************************************
Toán
 Tiết 153: Luyện tập chung (tr166)
A. Mục tiêu:
 - Biết sắp thứ tự các số có ba chữ số.
 - Biết cộng, trừ (không nhớ) các số có ba chữ số.
 - Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn chục, ttròn trăm có kèm đơn vị đo.
 - Biết xếp hình đơn giản.
 - HS làm bài 2, 3, 4, 5
 - GD học sinh có ý thức học toán.
B. Các hoạt động dạy học:
I. KTBC :
- 2HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp : Đặt tính rồi tính :
 234 + 143 ; 567 - 355
II. Bài mới :
1. G th b :
2. HD thực hành:
Bài 2:
- ? Muốn sắp xếp được các số đó ta cần tiến hành theo mấy bước?
+ b1: so sánh
+ b2: sắp xếp theo yêu cầu.
- GV cho HS làm bài cá nhân. HS báo cáo kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 3: Đặt tính rồi tính:
- 2,3 HS nêu cách làm:
+ b1: Đặt tính.
+ b2: Tính( tính từ phải sang trái).
- HS làm bài vào vở, kiểm tra chéo bài nhau.
Bài 4: - HS nêu cách tính nhẩm
 - 600m + 300m = 
 + b1: lấy 6 + 3 = 9
 + b2 : viết thêm 2chữ số 0 vào bên phải và danh số.
Bài 5: - HS sử dụng mô hình để ghép hình.
III. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét, đánh giá giờ học.
Dặn về ôn kĩ bài.
Nhận xét
.
******************************************
Tập viết
 Chữ Q kiểu2 (tr121)
A. Mục tiêu:
 - Viết đúng chữ hoa Q - kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Quân 	(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Quân dân một lòng (3 lần).
 - Rèn chữ viết đẹp cho học sinh.
B. Đồ dùng: Mẫu cái chữ hoa Q viết trên bảng phụ.
C. Hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra: Gọi 3 h/s lên bảng viết chữ hoa N kiểu 2, 3 h/s lên bảng viết tiếng Người. H/S dưới lớp viết bảng con.
II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Hướng dẫn viết chữ hoa Q(kiểu 2)
- Treo mẫu chữ y/c h/s quan sát.
- Chữ Q hoa gồm những nét nào? Cao mấy li?
- Nêu quy trình và tô chữ Q hoa.
- Y/C h/s viết chữ Q hoa vào bảng con.
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.
- Y/C h/s mở vở đọc cụm từ ứng dụng, giải nghĩa cụm từ.
- Cụm từ này gồm mấy chữ là những chữ nào?
- Những chữ nào có cùng chiều cao với chữ Q. Những chữ khác có chiều cao như thế nào?
- Y/C h/s nêu cách nối nét từ Q sang u và nêu khoảng cách giữa các chữ trong cụm từ.
4. Hướng dẫn viết bài vào vở.
- Y/C h/s mở vở viết bài theo mẫu.
- Theo dõi h/s viết bài, nhắc nhở h/s khi viết
III.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn về viết phần còn lại.
- Quan sát mẫu chữ và nhận xét:
- Chữ hoa Q gồm 2 nét: Nét cong phải, nét lượn ngang. Chữ Q hoa cao 5 li.
- Nghe và quan sát.
- Thực hiện theo y/c.
- Thực hiện theo y/c. Nghĩa cụm từ: Quân dân đoàn kết, gắn bó với nhau giúp nhau hoàn thành nhiệm vụ xây dựng tổ quốc.
- Gồm 4 chữ: Quân, dân, một, lòng.
- Chữ l. g; Chữ d cao 2 li; chữ t cao 1,5 li; các chữ còn lại cao 1 li.
- Nối tiếp nhau nêu.
- Thực hiện viết bài vào vở theo y/c
*****************************************
Tự nhiên xã hội
 Mặt trời và phương hướng (tr 66)
I- Mục tiêu:
- HS biết được có 4 phương chính là: Đông, Tây, Nam, Bắc; mặt trời luôn mọc ở phương Đông và lặn ở phương Tây.
- Dựa vào Mặt Trời biết xác định phương hướng ở bất cứ điểm nào.
- Rèn học sinh nắm chắc phương hướng của nước mình.
II- Đồ dùng dạy học: 
Tranh, ảnh cảnh mặt trời mọc và mặt trời lặn.
Tranh vẽ trang 67-SGK; 5 tờ bìa ghi Đông, Tây, Nam, Bắc và Mặt trời.
III- Hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ:
Nêu tác dụng của mặt trời?
2- Bài mới:
 Giới thiệu-ghi bài.
* Hoạt động 1:Quan sát tranh ,trả lời câu hỏi. 
- GV treo tranh lúc bình minh và hoàng hôn.
-Hình 1 vẽ cảnh gì?
-Hình 2 vẽ cảnh gì?
- Mặt trời mọc khi nào?
-Mặt trời lặn khi nào?
-Phương Mặt trời mọc và Mặt trời lặn có thay đổi không? 
- GV nhận xét bổ xung. 
- Gv kết luận.
* Hoạt động 2:Cách tìm phương hướng theo mặt trời. 
- GV phát tranh vẽ trang 67 cho các nhóm. Các nhóm thảo luận. 
- Bạn gái làm thế nào để xác định phương hướng?
- Phương Đông ở đâu? Phương Tây ở đâu?
- Phương Nam, Phương Bắc ở đâu?
- GV yêu cầu HS thực hành xác định phương hướng.
3- Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn kĩ lại bài chuẩn bị thi lên lớp.
-HS trả lời.
- HS quan sát tranh và trả lời tranh. 
- Cảnh Mặt Trời mọc. 
- Cảnh Mặt Trời lặn.
- Lúc trời sáng.
- Lúc trời tối. 
- Không có gì thay đổi.
- HS nhận xét, bổ sung. 
- HS quan sát.
- Đứng giang tay.
- ở phía bên phải của bạn gái.
- ở phía bên trái.
- ở phía trước mặt. ở phía sau lưng.
- Học sinh nêu nội dung của bài.
********************************************************************************
Thứ năm ngày 19 tháng 4 năm 2012
Thể dục
Tiết 63: Chuyền cầu - Trò chơi “Ném bóng trúng đích”(trang 129)
A. Mục tiêu:
 - Biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ theo nhóm hai người.
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
 - rèn sức khoẻ cho học sinh.
B. Địa điểm phương tiện: Kẻ sân trường, còi, cờ, cầu.
C. Nội dung phương pháp:
1/Phần cơ bản: 
- Nhận lớp, phổ biến nội dung y/c tiết học.
- Y/C h/s giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp.
- Y/C h/s tập 8 động tác của bài thể dục.
2/Phần cơ bản:
* Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người
- Chia lớp thành 4 tổ.
- Y/C h/s nêu lại cách chuyền cầu.
- Y/C các nhóm tự chơi.
- Theo dõi nhắc nhở h/s.
* Ôn trò chơi: Ném bóng trúng đích.
- Gọi h/s nêu tên trò chơi và cách chơi.
- Chi ... tộc anh em . Mỗi dân tộc có tiếng nói riêng , có cách ăn mặc riêng . Nhưng tất cả các dân tộc ấy đều sinh ra từ một mẹ . Chuyện kể rằng .
- GV : Đây là cách mỏ đầu giúp các em hiểu câu chuyện hơn .
- GV nhận xét tuyên dương .
- GV nhận xét và ghi điểm cho HS kể tốt nhất .
- Chiếc rễ đa tròn.
- 3 HS kể mỗi HS kể 1 đoạn - 1 HS kể lại toàn câu chuyện.
- HS nhận xét.
- Các dân tộc Việt Nam đều là anh em một nhà , có chung tổ tiên.
- HS quan sát tranh SGK để chuẩn bị kể chuyện .
- Lớp chia thành nhiều nhóm , mỗi nhóm 4 HS kể lại 4 đoạn của câu chuyện . Khi HS 1 kể thì các em khác lắng nghe và nhận xét bổ sung .
- Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp . Mỗi HS kể 1 đoạn chuyện 
 - Bắt được con dúi.
 - Sắp có lụt và cách chống lụt .
- 1 HS đọc yêu cầu và đoạn mở đầu 
- lớp đọc thầm . 
- 2-3 HS khá , giỏi kể phần mở đầu và đoạn 1 - Lớp theo dõi và nhận xét .
- HS xung phong kể lại toàn bộ câu chuyện .
3. Củng cố , dặn dò : 
- Các em vừa kể chuyện gì ?(Chuyện quả bầu)
Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe . Và chuẩn bị bài tiết sau .
- Nhận xét tiết học .
******************************************
Toán
 Tiết 152: Luyện tập chung (tr 165)
A. Mục tiêu:
 - Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
 - Phân tích số có ba chữ số theo các trăm, chục, đơn vị.
 - Biết giải bài toán về nhiều hơn có kèm đơn vị đồng.
 - HS làm bài 1, 2, 3, 4, 
B. Đồ dùng dạy học: Viết sẵn nội dung bài tập 1, 2 lên bảng phụ.
C. Hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra: Gọi 2 h/s lên bảng làm bài, h/s dưới lớp thực hành trả lại tiền thừa trong mua bán.
Viết số còn thiếu vào chỗ trống: 500 đồng = 200 đồng + ... đồng; 700 đồng = 200 đồng + ... đồng.
II. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn h/s làm bài.
*Bài 1: - Treo bảng phụ y/c h/s đọc đề
- Gọi 1 h/s lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở nháp.
- Gọi h/s nhận xét cho điểm.
* Bài 2: - Treo bảng phụ y/c h/s đọc đề.
- Em có nhận xét gì về các dãy số này
- Gọi 2 h/s lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở nháp.
- Gọi h/s nhận xét bài bạn làm, cho điểm.
* Bài 3: - Bài y/c chúng ta làm gì?
- Hãy nêu cách so sánh các số có 3 chữ số với nhau.
- Gọi 2 h/s lên bảng làm bài, y/c cả lớp làm bài vào vở.
- Gọi h/s nhận xét bài bạn.
* Bài 4: - Y/C h/s đọc đề bài.
- Y/C h/s suy nghĩ và trả lời và cho biết vì sao em biết điều đó?
III.Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài tiết sau.
- Cả lớp quan sát bảng phụ, 1 h/s nêu y/c của đề.
- Thực hiện theo y/c của g/v.
- 1 h/s nêu y/c của đề: Điền số thích hợp vào ô trống.
- Đây là dãy số tự nhiên.
- Thực hiện theo y/c của g/v
- Bài tập y/c chúng ta so sánh số.
- 2 h/s trả lời.
- Thực hiện theo y/c của g/v
VD:900+ 90 + 8 so với 1000 ta điền dấu <
Vì 900 + 90 + 8 = 998 mà 998 < 1000...
- Hình nào được khoanh vào một phần nnkh số ô vuông.
- Thực hiện làm bài miệng
******************************************
 Chính tả( nghe - viết)
 Chuyện quả bầu (trang 118)
A. Mục tiêu:
 - Nghe- viết chính xác bài CT, trình bày đúng bài tóm tắt Chuyện quả bầu; viết hoa đúng tên riêng Việt Nam trong bài CT.
 - Làm được bài tập (2) a/ b hoặc BT (3) a/b.	
B. Đồ dùng: Bảng phụ chép nội dung bài tập.
C. Hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra: Gọi 1 h/s lên bảng viết, cả lớp viết bảng nháp các từ sau rung rinh, dồi dào, giã gạo.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn tập chép: Treo bảng phụ y/c h/s đọc.
- Đoạn chép kể về chuyện gì?
- Các dân tộc việt Nam có chung nguồn gốc ở đâu?
- Đoạn văn có mấy câu?
- Tìm những chữ trong bài phải viết hoa và cho biết vì sao?
- Tìm từ khó luyện viết.
* Y/C h/s nhìn bảng phụ và viết bài.
- Đọc bài cho h/s soát lỗi, chấm điểm.
3. Bài tập: 
*Bài 2a: - Gọi 1 h/s đọc y/c của bài
- Gọi 1 h/s lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- Gọi h/s nhận xét cho điểm.
*Bài 3: Trò chơi
- Gọi h/s đọc y/c của bài tập
- Chia lớp thành 2 đội chơi, y/c các đội lên bảng viết các từ theo hình thức tiếp sức trong vòng 5 phút. Đội nào viết xong trước đội đó sẽ là đội thắng.
- Tổng kết trò chơi.
III.Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài tiết sau.
- Quan sát bảng phụ, 1 h/s đọc bài, cả lớp đọc thầm.
- Nguồn gốc của các dân tộc Việt Nam.
- Đều được sinh ra từ quả bầu.
- Có 3 câu.
-Chữ đầu câu: Từ Người, Đó. Tên riêng: Khơ-mú, Thái, Tày, Mường, Dao, Hmông, Ê-đê, Ba-na, Kinh.
- Khơ-mú, nhanh nhảu, Thái, Tày, Nùng, ...
- Mở vở viết bài, đổi vở soát lỗi, thu bài.
- thực hiện theo y/c.
- Làm bài theo y/c.
- 2 h/s đọc đề bài trong SGK.
- H/S các nhóm lên làm lần lượt theo hình thức tiếp sức.
a/ nói, nội, lối
b/ vui, dài, vai.
*******************************************
Đạo đức
 Em yêu đường sắt quê em
 (Dành cho địa phương)
A. Mục tiêu :
	- HS ý ‏‎thức được việc cần làm để bảo vệ đường sắt quê em.
	- Tuyên truyền để mọi người cùng biết bảo vệ đường sắt.
B. Các hoạt động dạy học:
I. KTBC :
	- HS kể một số gương biết bảo vệ đường sắt quê em.
II. Bài mới :
1. G th b :
2. HS nội dung :
a. Giới thiệu con đườn sắt đi qua địa phương :
	+ Tuyến đường dành riêng cho tàu hoả.
	+ Tuyến đường đi HN – HP.
	- HS nêu những hiểu biết của mình về đường sắt.
b. Giới thiệu các biển báo hiệu khi có tàu hoả đi qua
c. HS kể những việc làm mình hoặc bạn đã biết cách bảo vệ đường sắt. 
III. Củng cố, dặn dò:
Về nhà sưu tầm những tấm gương đã biết bảo vệ đường sắt.
Dặn chuẩn bị bài tiết sau.
tiết 6: Toán *
Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Củng số cách đọc viết số có 3 chữ số, so sánh thứ tự các số; Giải bài toán có lời văn.
- Rèn kĩ năng đọc, viết số có 3 chữ số chính xác, giải toán nhanh.
II.Hoạt động dạy học:
1/G/V nêu y/c nội dung tiết học
2/H/S thực hành làm bài tập
* Bài 1: ( bài dành cho h/s cả lớp)
- Y/C h/s đọc đề và nêu y/c của đề.
- Gọi h/s lên bảng làm bài cả lớp làm bài vào vở nháp.
+ Đề bài: Viết( theo mẫu)
Đọc số
viết
số
trăm
chục
đơn
vị
 Ba trăm mười lăm
 Bốn trăm mười bảy.
315
539
 3
 6
 3
 1
 0
 6
 5
 5
 0
*Bài 2: -Y/C h/s đọc và nêu y/c của đề.
Đề: >; < ; = ?
426 ... 425 400 + 60 + 5 ... 465
893 ... 939 700 + 39 ... 739
	- Gọi 1 h/s lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- Gọi h/s nhận xét bài bạn cho điểm.
* Bài 3: (dành cho h/s khá giỏi)
Đề: Điền số vào chỗ chấm.
... + 254 ...-342.... : 1.... +111 ... 0 ... + 657...
- Gọi 1 h/s lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- Gọi h/s nhận xét.
*Bài 4: ( dành cho h/s khá giỏi)
Điền chữ số vào dấu hoa thị.
  
 869 693 171 452
- Gọi 2 h/s lên bảng làm bài
- Nhận xét cho điểm.
*Bài 5: Giá tiền một quyển vở là 800 đồng, giá tiền quyển sách nhiều hơn 200 đồng.Hỏi quyển sách giá bao nhiêu tiền?
- Y/C h/s đọc đề, thảo luận phân tích đề theo nhóm .
- Gọi 1 h/s lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
3/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.	
- 1 h/s đọc đề
- Thực hiện làm bài theo y/c
- Nhận xét bài bạn làm
- Nối tiếp nhau đọc các số vừa viết.
- 1 h/s đọc đề và cho biết bài toán y/c điền dấu vào chỗ chấm.
- Nêu cách thực hiện điền dấu đối với 2 phép tính cuối: Bước 1 tính kết quả vế trái. Bước 2: so sánh 2 vế. Bước 3 điền dấu.
- Thực hiện làm bài theo y/c.
- 1 h/s đọc đề và nêu y/c của đề
- Thực hiện làm bài theo y/c.
- 1 h/s nêu y/c của bài.
- Thực hiện làm bài
- 1 h/s đọc đề, cả lớp đọc thầm.
- Phân tích đề theo nhóm đôi.
- Nối tiếp nhau nêu miệng tóm tắt bài toán.
- Thực hiện làm bài theo y/c
Quyển vở : 800 đồng
Quyển sách nhiều hơn: 200 đồng
Quyển sách giá : ?đồng.
Bài giải
Quyển sách có giá tiền là:
800 + 200 = 1000 ( đồng)
Đáp số: 1000 đồng
Tiết 7: Thể dục
Ôn chuyền cầu-Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi!
I.Mục tiêu:
- H/S ôn chuyền cầu và ôn trò chơi Nhanh lên bạn ơi!
- Thực hiện chuyền cầu chính xác, tham gia chơi chủ động.
- Có tác phong nhanh nhẹn.
II.Địa điểm-phương tiện: Sân trường kẻ 2 vòng tròn, mỗi h/s 1 bảng gỗ, một số quả cầu.
III.Nội dung phương pháp:
1/Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung y/c tiết học.
- Y/C h/s tập xoay các khớp.
- Y/C h/s tự chọn trò chơi để chơi.
2/Phần cơ bản:
*Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Y/C các nhóm tự xếp hàng và tự chơi.
- Theo dõi, sứa sai cho h/s.
* Ôn trò chơi: Nhanh lên bạn ơi!.
- Chia số h/s thành 4 đội đều nhau. Y/C h/s đứng quay mặt vào nhau theo vòng tròn. Từng đội điểm số theo thứ tự.
- Y/C h/s nhắc lại cách chơi và chơi
- Nhận xét.
3/Phần kết thúc: 
- Y/C h/s đi đều và hát.
- Hệ thống bài, nhận xét tiết học. 
- Cán sự tập hợp lớp, điểm số, chào, báo cáo
- Xoay các khớp cổ tay, vai, hông trong vòng 2 phút.
- Thực hiện theo y/c thời gian 2 phút.
- Nhận nhóm và chơi theo y/c.
- Nhận đội chơi.
- Nối tiếp nhau nêu cách chơi và luật chơi.
- Thực hiện chơi theo y/c trong vòng 10 phút.
Tiết 5: Tiếng Việt *
Luyện đáp lời khen ngợi; Từ chối.
I.Mục tiêu:
- Củng cố cách đáp lời khen ngợi và lời từ chối của người khác trong tình huống giao tiếp.
- Rèn kĩ năng nói năng lịch sự, nhã nhặn.
II.Hoạt động dạy học:
1/G/V nêu y/c nội dung tiết học.
2/H/S thực hành làm bài tập
* Bài tập 1(miệng): Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau:
a/ Em làm bài được điểm 10 được cô giáo khen.
b/ Em viết đẹp được các bạn khen.
c/Em nhặt được một chiếc bút và gửi cô trả lại bạn bị mất, cô giáo tuyên dương em.
- Y/C h/s thảo luận nhóm đôi về các tình huống.
- Gọi các nhóm đóng vai theo các tình huống
- Nhận xét bổ sung.
* Bài 2(miệng): Nói lời đáp của em trong những trường hợp sau :
a/ Em đánh mất SGK Toán, em mượn bạn để chép đề về nhà làm bài, bạn bảo: “ Tớ đang làm bài”.
b/Em nhờ mẹ bọc bìa vở Toán, mẹ bảo: “Con cần tự làm lấy chứ”.
- Y/C h/s thảo luận nhóm đôi về các tình huống.
- Gọi các cặp lên đóng vai theo các tình huống.
- Gọi h/s nhận xét bổ sung.
* Kết luận: Khi đáp lại lời từ chối và lời khen ngợi em cần nói với thái độ như thế nào?
3/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học
- 1 H/S nêu y/c của đề và 3 h/s đọc các tình huống.
- Thực hiện thảo luận nhóm theo y/c trong vòng 3 phút.
- Mỗi tình huống có 3 cặp thực hành đóng vai.
- Các nhóm khác nghe nhận xét bổ sung.
- 1 h/s đọc y/c, 2 h/s đọc các tình huống.
- Thảo luận theo nhóm đôi trong vòng 3 phút
- Mỗi tình huống 4 cặp h/s thực hành đóng vai.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 32.doc