Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần số 2 năm học 2010

Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần số 2 năm học 2010

TUẦN 2

Thứ 2, ngày 30 tháng 8 năm 2010

TẬP ĐỌC:

PHẦN THƯỞNG

1.Mục tiêu:

-Đọc:

 +Hs đọc trơn được cả bài.

 +Đọc đúng các từ khó: nửa năm, lặng yên, buổi sáng, sáng kiến

 +Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

-Hiểu:

+Hiểu nghĩa các từ:bí mật, lặng lẽ, tấm lòng, tốt bụng

 +Hiểu nội dung của bài: Lòng tốt rất đáng quý và đáng trân trọng,các em nên làm nhiều việc tốt.

 2. Đồ dùng dạy –học.

-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ ghi sẵn câu văn dài

 3.Dự kiến các hoạt động dạy học

-Hoạt động 1: Cá nhân-nhóm

-Hoạt động 2:Cá nhân

-Hoạt động3: Cá nhân-nhóm

 4.Các hoạt động dạy học: Tiết 1

 

doc 21 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 399Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần số 2 năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
Thứ 2, ngày 30 tháng 8 năm 2010
Tập đọc:
phần thưởng
1.Mục tiêu:
-Đọc:
 +Hs đọc trơn được cả bài.
 +Đọc đúng các từ khó: nửa năm, lặng yên, buổi sáng, sáng kiến
 +Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
-Hiểu:
+Hiểu nghĩa các từ:bí mật, lặng lẽ, tấm lòng, tốt bụng
 +Hiểu nội dung của bài: Lòng tốt rất đáng quý và đáng trân trọng,các em nên làm nhiều việc tốt.
 2. Đồ dùng dạy –học.
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ ghi sẵn câu văn dài
 3.Dự kiến các hoạt động dạy học
-Hoạt động 1: Cá nhân-nhóm
-Hoạt động 2:Cá nhân
-Hoạt động3: Cá nhân-nhóm
 4.Các hoạt động dạy học: Tiết 1 
Hoạt động1: Luyện đọc
-Bước1: Đọc mẫu
 +Gv đọc mẫu toàn bài
 +Hs theo dõi
-Bước2: Luyện đọc câu
 +Hs đọc nối tiếp toàn bài mỗi em đọc 1câu
 +Luyện đọc từ khó trước lớp
 +Hs đọc nối tiếp toàn bài mỗi em đọc 1câu(lần2)
-Bước3: Luyện đọc đoạn
 +Hs đọc nối tiếp toàn bài mỗi em đọc một đoạn
 +Luyện đọc câu dài: Một buổi sáng,/vào giờ ra chơi, /các bạn trong lớp túm tụm bàn bạc điều gì / có vẻ bí mật lắm. //
 +Hs luyện đọc đoạn theo nhóm
 +Các nhóm thi đọc đoạn trước lớp
 +Cả lớp đọc đồng thanh
 Tiết 2
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
-Bước 1: Tìm hiểu đoạn 1,2
 + Hs đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1
 + Hs đọc đoạn 2và trả lời câu hỏi 2
 + Hs giải nghĩa từ:yên lặng, bí mật, sáng kiến
-Bước 2: Tìm hiểu đoạn 3
 + 1 hs đọc đoạn 3
 + Hs trả lời câu hỏi 3
 + Hs giải nghĩa từ : tốt bụng, tấm lòng.
-Bước 3: Tìm hiểu nội dung bài
 + 1 học sinh đọc lại toàn bài
 + Hs khá, giỏi nêu nội dung bài tập đọc
 + Hs liên hệ bản thân.
Hoạt động 3:Luyện đọc lại
 -Bước 1: Đọc đoạn
 +3hs đọc trước lớp 1đoạn mà em thích
 +Hs lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
 -Bước 2: Đọc phân vai
 + Hs luyện đọc phân vai theo nhóm
 +Thi đọc phân vai trước lớp (hs khá, giỏi)
5. Củng cố, dặn dò:
 -1 học sinh nêu lại nội dung bài.
 -Nhận xét tiết học.
Thủ công
gấp tên lửa (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- HS biết cách gấp tên lửa .
- Gấp được tên lửa.
- HS hứng thú và yêu thích gấp hình.
II.chuẩn bị: 
- Mẫu tên lửa – Quy trình gấp tên lửa – Giấy thủ công.
III. Các hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1:HS thực hành gấp tên lửa
? Em hãy nhắc lại các thao tác gấp tên lửa?
- Y/C 2 HS thao tác gấp.
- GV tổ chức cho HS thực hành gấp tên lửa .
- GV kiểm tra uốn nắn, giúp đỡ HS yếu.
? Để tên lửa đẹp em cần phải làm gì?
- Y/C HS nhận xét sản phẩm.
? Các em hãy chọn ra những sản phẩm đẹp?
? Vì sao em thích sản phẩm đó?
- GV đánh giá sản phẩm của HS.
*Hoạt động 2: GV tổ chức trò chơi:
- GV tổ chức cho HS phóng tên lửa
- GV nhắc HS phải giữ trật tự , vệ sinh, an toàn khi phóng tên lửa.
C. củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần , thái độ , kết quả học tập của HS.
- Dặn HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp , bút màu để học bài “ Gấp máy bay phản lực”.
Toán:
luyện tập
 i. Mục tiêu: - Giúp học HS củng cố về:
* Tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đêximet (dm)..
* Quan hệ giữa đêximet và xăngtimet (1dm = 10cm ).
* Tập ước lượng độ dài theo đơn vị xăngtimet (cm), đêximet (dm).
* Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
ii. Đồ dùng dạy – học
Thước thẳng có chia rõ các vạch theo cm, dm.
 Iii. Các hoạt động dạy học 
*Hoạt động1: Thực hành:
Bài 1: - Y/C HS tự làm phần a vào vở
- Y/C HS lấy thước kẻ và dùng phấn vạch vào điểm có độ dài 1dm trên thước.
- Y/C HS vẽ đoạn thẳng AB dài 1dmvào bảng con .
- Y/C HS nêu cách vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 1dm.
Bài 2: - Y/C HS tìm trên thước vạch chỉ 2 dm và dùng phấn đánh dấu.
? 2 dm bằng bao nhiêu cm?( nhìn thước trả lời), Y/C HS viết kết quả vào vở
Bài 3:? BT Y/C chúng ta làm gì?
? Muốn điền đúng phải làm gi?
( HS có thể nhìn trên thước để đổi cho chính xác.)
- Khi muốn đổi dm ra cm ta thêm vào sau số đo dm 1 chữ số O. Và khi đổi cm ra dm ta bớt ở sau số đo cm 1 chữ số O sẽ được ngay kết quả.
- Gọi HS đọc chữa bài, sau đó nhận xét.
Bài 4:- Y/C HS đọc đề bài.
- HD Muốn điền đúng phải ước lượng số đo của các vật, của người được đưa ra.
C. Củng cố dặn dò:
- Y/C HS thực hành đo cạnh bàn , cạnh ghế, quyển vở.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn lại bài và chuẩn bị bài : Số bị trừ- số trừ- hiệu. 
Đạo đức
Học tập – sinh hoạt đúng giờ
I. Muùc tieõu:
 1. Hoùc sinh hieồu caực bieồu hieọn cuù theồ vaứ lụùi ớch cuỷa vieọc hoùc taọp- sinh hoaùt ủuựng giụứ.
 2. Hs bieỏt cuứng cha meù laọp TGB hụùp lớ cho baỷn thaõn vaứ thửùc haứnh ủuựng TGB.
 3. Hs coự thaựi ủoọ ủoàng tỡnh vụựi caực baùn bieỏt hoùc taọp – sinh hoaùt ủuựng giụứ.
II. Taứi lieọu vaứ phửụng tieọn: ã Phieỏu 3 maứu cho Hẹ 1
III. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc:
1. Kieồm tra saựch vụỷ cuỷa hs: Vỡ sao caàn saộp xeỏp thụứi gianh hụùp lớ ?
2. Baứi mụựi.
 Hoaùt ủoọng 1: Thaỷo luaọn lụựp
* Muùc tieõu: Taùo cụ hoọi cho hs ủửụùc baứy toỷ yự kieỏn, thaựi ủoọ cuỷa mỡnh veà lụùi ớch cuỷa vieọc hoùc taọp, sinh hoaùt ủuựng giụứ .
* Caựch tieỏn haứnh: ã Gv phaựt bỡa maứu cho hs vaứ noựi quyeỏt ủũnh choùn maứu/ sgv
 ã Gv ủoùc tửứng yự kieỏn. Sau moói yự kieỏn, hs choùn vaứ giụ 1 trong 3 maứu ủeồ bieồu thũ thaựi ủoọ cuỷa mỡnh à Gv keỏt luaọn.
* Keỏt luaọn: Hoùc taọp vaứ sinh hoùat ủuựng giụứ coự lụùi sửực khoỷe vaứ vieọc hoùc taọp cuỷa baỷn thaõn em.
 	Hoaùt ủoọng 2: Haứnh ủoọng caàn laứm.
* Muùc tieõu: Giuựp hs tửù nhaọn bieỏt theõm veà lụùi ớch cuỷa hoùc taọp vaứ sinh hoaùt ủuựng giụứ, caựch thửực ủeồ thửùc hieọn hoùc taọp vaứ sinh hoaùt ủuựng giụứ.
* Caựch tieỏn haứnh: ã Gv chia hs thaứnh 4 nhoựm. 
 	 ã Hs tửứng nhoựm tửù so saựnh ủeồ loaùi trửứ keỏt quaỷ ghi gioỏng nhau.
 	 ã Tửứng nhoựm trỡnh baứy trửụực lụựp.
* Keỏt luaọn: Vieọc hoùc taọp, sinh hoaùt ủuựng giụứ giuựp chuựng ta hoùc taọp keỏt quaỷ hụn, thoaỷi maựi hụn. Vỡ vaọy, hoùc taọp – sinh hoaùt ủuựng giụứ laứ vieọc laứm caàn thieỏt.
 	Hoaùt ủoọng 3: Thaỷo luaọn nhoựm.
* Muùc tieõu: Giuựp hs saộp xeỏp laùi TGB cho hụùp lớ vaứ tửù theo doừi vieọc thửùc hieọn theo TGB.
* Caựch tieỏn haứnh: ã Gv chia hs thaứnh nhoựm ủoõi vaứ giao nhieọm vuù/ sgv.
 	ã Caực nhoựm hs laứm vieọc.
 	ã 1 soỏ hs trỡnh baứy TGB trửụực lụựp.
* Keỏt luaọn: Caàn hoùc taọp – sinh hoùat ủuựng giụứ ủeồ ủaỷm baỷo sửực khoỷe. Hoùc haứnh mau tieỏn boọ. 
 4. Hoaùt ủoọng cuoỏi: Cuỷng coỏ – daởn doứ.
 Nhaộc nhụỷ hs thửùc hieọn ủuựng TGB.
Tự nhiên và Xã hội
Bộ xương
 1.Mục tiêu: 
Sau bài học, học sinh có thể:
-Nói tên một số xương và khớp xương của cơ thể
-Hiểu được rằng cần đi, đứng, ngồi đúng tư thế và không mang, xách vật nặng để cột sống không bị cong vẹo
 2.Đồ dùng dạy học
-Tranh vẽ bộ xương
 3.Hoạt động dạy học
Hoạt động 1:quan sát
-Hs quan sát hình vẽ bộ xương,chỉ và nói tên một số xương và khớp xương
-2hs lên bảng vừa chỉ vào tranh vừa nói tên xương, khớp xương tương ứng vào tranh 
-Kết luận
Hoạt động 2: thảo luận về cách giữ gìn,bảo vệ môi trường
-Hs quan sát hình 2,3 trong sgk đọc và trả lời câu hỏi dưới mỗi hình với bạn
-Rút ra kết luận
Hoạt động nối tiếp: nhận xét tiết học
Toán:
Số bị trừ – số trừ – hiệu.
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết và gọi tên đúng các thành phần và kết quả trong phép trừ: Số bị trừ – Số trừ – Hiệu.
- Củng cố khắc sâu về phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số.
- Củng cố kiến thức giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính trừ.
II. Đồ dùng:
- Các thanh thẻ.
III. Các hoạt động dạy học;
Hoạt động 1: Giới thiệu các thuật ngữ :Số bị trừ – Số trừ – Hiệu.
- GV viết: 59-35=24
- Y/C HS đọc phép tính trên.
GV: Trong phép trừ 59-35=24 thì 59 gọi là số bị trừ, 35 gọi là số trừ, 24 gọi là hiệu.
Viết: 59 - 35 = 24 
 Số bị trừ Số trừ Hiệu.
? 59 là gì trong phép trừ 59-35=24?
? 35 gọi là gì trong phép trừ 59-35=24?
? Kết quả của phép trừ gọi là gì?
- GV HD theo cột dọc:
? 59 trừ 35 bằng bao nhiêu?
? 24 gọi là gì?
- Vậy 59-35 cũng gọi là hiệu.Hãy nêu hiệu trong phép trừ 59-35=24.
Hoạt động 2: Thực hành:
Bài 1: - Y/C HS quan sát bài mẫu và đọc phép trừ của mẫu:
? Số bị trừ và số trừ trong phép tính trên là những số nào?
? Muốn tính hiệu khi biết số bị trừ và số trừ ta làm ntn?
- Y/C HS tự làm vào VBT.
- Nhận xét và cho điểm.
Bài2: 
- Y/C HS quan sát mẫu và nêu cách đặt tính, cách tính của phép tính này?
? Hãy nêu cách viết phép tính, cách thực hiện phép tính trừ theo cột dọc có sử dụng các từ “ số bị trừ , số trừ , hiệu”
- Y/C HS làm bài tập vào vở
- Gọi HS nhận xét .
Bài 3: -
 Gọi 1 HS đọc đề.
Hs làm bài vào vở
Nhận xét, chữa bài
Kể chuyện:
Phần thưởng
1. Mục tiêu:
-Dựa vào tranh minh hoạ, gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện 
-Biết thể hiện lời kể tự nhiên và phối hợp được lời kể với nét mặt,điệu bộ. Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng nhân vật.
-Biết theo dõi lời bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
 2.Đồ dùng dạy-học:
-Gv: Các tranh minh hoạ trong SGK.
 3.Dự kiến các hoạt động dạy học:
-Hoạt động1:Cá nhân, nhóm.
-Hoạt động2: Cá nhân
 4.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động1:Kể từng đoạn.
 -Bước1:Hướng dẫn kể
 +Hs quan sát tranh trong sách giáo khoa 
 +Nêu nội dung của từng tranh
 +Gv gắn các tranh minh hoạ lên bảng lớp
 +3hs chỉ và nêu lại nội dung từng tranh(mỗi em 1tranh)
 +Gv gọi 3 hs lần lượt lên kể từng đoạn trước lớp( Hs khá,giỏi)
 +Hs nhận xét sau mỗi lần kể
 +Gv nhận xét, bổ sung.
 -Bước2:Kể từng đoạn theo nhóm
 +Gv chia nhóm 
 +Hs luyện kể từng đoạn theo nhóm
 -Bước3: Kể từng đoạn trước lớp
 +Gọi đại diện các nhóm trình bày(hs yếu, trung bình)
 +Bình chọn cá nhân kể hay nhất
Hoạt động 2:Kể toàn bộ câu chuyện
 -Bước1: 3hs lên kể nói tiếp mỗi em 1đoạn để hợp thành câu chuyện
 -Bước2:Nhận xét bạn kể 
 -Bước3:3hs khác kể lại mỗi em 1đoạn để hợp thành câu chuyện
5.Củng cố,dặn dò:
-Hs nêu ý nghĩa của câu chuyện
-Nhận xét tiết học.
Tập đọc
Làm việc thật là vui.
I. Mục tiêu : 
1. Đọc : -HS đọc trơn được cả bài .
-Đọc đúng các từ : quanh, quét,sắc xuân, rực rỡ....
-Nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, giữa các cụm từ ... 
2. Hiểu : -Hiểu nghĩa các từ : sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng....
-Nắm được ích lợi của người, đồ vật, cây cối, con vật được giới thiệu trong bài.
-Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài : Mọi người mọi vật quanh ta đều làm việc. Làm việc mang lại niềm vui . Làm việc giúp mọi người , mọi vật có íc ... oạt động 2: làm bài tập 2
 -Bước 1:Gv hướng dẫn
 +Hs nêu yêu cầu của bài
 +1hs làm mẫu 1câu (hs khá, giỏi)
 -Bước 2:Thực hành
 +Hs làm bài vào vở.
 +Gv kết hợp kiểm tra kết quả
 +Gv nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 3: làm bài tập 3
 -Bước 1:Gv hướng dẫn
 +Hs nêu yêu cầu của bài, 1em đọc câu mẫu.
 +Gv hướng dẫn hs phân tích mẫu
 -Bước 2: Thực hành
 +Gv yêu cầu hs viết câu văn của mình vào vở
 +Hs đọc kết quả trước lớp (chủ yếu là hs khá, giỏi và yếu )
 +Gv đánh giá, nhận xét.
Hoạt động 4:làm bài tập 4
 -Bước 1:Gv hướng dẫn
 +Hs nêu yêu cầu của bài
 +1hs đọc các câu văn trong bài
 +Nhận xét về kiểu câu
 -Bước 2:Thực hành
 +Hs làm bài vào vở.
 +Gv kết hợp kiểm tra kết quả
 +Gv nhận xét, tuyên dương.
3.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
Toán:
Luyện tập chung
I.Mục tiêu:- Giúp HS củng cố về:
Đọc, viết, so sánh số có 2 chữ số.
Số liền trước, số liền sau của 1 số.
Thực hiện phép tính cộng, trừ không nhớ các số có 2 chữ số.
Giải bài toán có lời văn.
II.Đồ dùng dạy, học:
 - Đồ dùng phục vụ trò chơi.
III.Các hoạt động dạy, học chủ yếu
Hoạt động 1: Thực hành:
Bài 1:-Yêu cầu HS đọc đề bài
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài
- Yêu cầu HS lần lượt đọc các số trên.
Bài 2: -Yêu cầu HS đọc bài và tự làm bài vào Vở 
- Gọi HS đọc chữa bài.
- Yêu cầu HS nêu cách tìm số liền trước, số liền sau của một số.
? Số 0 có số liền trước không?
- Số 0 là số bé nhất trong các số đã học, số 0 là số duy nhất không có số liền trước.
Bài 3:- Gọi 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cột, các HS khác tự làm vào vở
- Yêu cầu HS nhận xét bài bạn.
- Có thể hỏi thêm về cách đặt tính, cách tính của một phép tính cụ thể.
Bài 4:- Gọi 1 HS đọc đề bài.
? Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
IV.Củng cố, dặn dò
- Trò chơi: công chúa và quái vật
- Nhận xét tiết học
Tập viết:
Tuần 2
1.Mục tiêu:
-Viết đúng, viết đẹp chữ cái hoa Ă, Â
-Biết cách nối nét từ các chữ hoa Ă, Â sang chữ cái đứng liền sau .
-Viết đúng, viết đẹp cụm từ ứng dụng : Ăn chậm nhai kĩ
2.Đồ dùng dạy-học
-Mẫu chữ hoa Ă, Â (trong bộ đồ dùng phân môn tập viết)
-Bảng con.
3.Dự kiến các hoạt động dạy-học
Hoạt động 1:đồng loạt
Hoạt động 2: cá nhân
4.Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết
 -Bước1: hướng dẫn viết chữ hoa Ă, Â
 +Hs quan sát mẫu chữ, nêu cấu tạo chữ hoa Ă, Â
 +Gv nêu quy trình viết chữ hoa Ă, Â
 +Gv nêu quy trình viết chữ hoa Ă, Â lần 2
 +Hs viết chữ trên không trung
 +Hs viết bảng con
 -Bước 2:hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: Ăn chậm nhai kĩ
 +Gv giới thiệu cụm từ ứng dụng, 2hs đọc .
 +Hs giải nghĩa.
 +Hs quan sát và nhận xét cách viết cụm từ.
 +Hs viết vào bảng con : Ăn
 -Bước3: hướng dẫn viết vở tập viết
 +Gv hướng dẫn hs viết dòng theo quy định
Hoạt động 2: Thực hành
 -Bước1: viết bài vào vở
 +Hs viết bài vào vở tập viết
 +Gv theo dõi, uốn nắn.
 Bước 2: Đánh giá, nhận xét.
 +Gv chấm một số bài viết của hs
 +Trả bài và nhận xét bài viết.
5.Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học.
 Chính tả : ( nghe viết)
 Làm việc thật là vui.
I. Mục tiêu: 
- Nghe- viết đúng đoạn cuối trong bài: Làm việc thật là vui.
- Củng cố quy tắc chính tả phân biệt g/gh.
- Học thuộc bảng chữ cái.
- Bước đầu biết sắp tên người đúng thứ tự bảng chữ cái.
II. Đồ dùng: 
- Bảng phụ có ghi quy tắc chính tả : g/gh.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động 1: HD nghe- viết:
a. Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết
- GV đọc đoạn cuối: Làm việc thật là vui.
? Đoạn trích này ở bài tập đọc nào?
? Đoạn trích nói về ai?
? Em Bé làm những việc gì?
? Bé làm việc ntn?
b. HD cách trình bày:
? Đoạn trích này có mấy câu?
? Câu nào có nhiều dấu phẩy nhất?
c. HD viết từ khó:
- Đọc các từ khó và Y/C HS viết 
- Chỉnh sửa lỗi cho HS
d. Đọc- viết : 
- Đọc cho HS viết
e. Soát lỗi, chấm bài:
Hoạt động 2:. HD làm BT chính tả: 
Hs làm bài vào vở, 2hs lên bảng làm
Nhận xét , chữa bài
IV. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học, tuyên dương em viết đẹp 
- Dặn HS học thuộc bảng chữ cái và ghi nhớ quy tắc chính tả g/gh.
Tập làm văn:
tuần 2
I. Mục tiêu:
- Biết cách chào hỏi và tự giới thiệu.
- Nghe và nhận xét được ý kiến của các bạn trong lớp. 
- Viết được 1 bản tự thuật ngắn.
II. Đồ dùng: 
- Tranh minh hoạ bài tập 2. 
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động 1:.HD làm bài tập: 
Bài 1: ( làm miệng )
- Gọi HS đọc Y/C của bài 
-Y/C HS thực hiện
Bài 2: ( làm miệng ) 
- HS đọc Y/C của bài 
? Tranh vẽ những ai? 
? Mít đã chào và tự giới thiệu về mình ntn?
? Bóng Nhựa và Bút Thép chào Mít và tự giới thiệu ntn?
? Ba bạn chào nhau tự giới thiệu với nhau ntn? có thân mật không? Có lịch sự không?
? Ngoài lời chào hỏi và tự giới thiệu, ba bạn còn làm gì/
- 3 HS đóng vai.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc Y/C và tự làm.
- HS đọc bài làm, lắng nghe và nhận xét.
IV. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS thực hành những điều đã học: Tập kể về mình cho người thân nghe. Tập chào hỏi lịch sự có văn hoá khi gặp gỡ
Toán:
Luyện tập chung
I . Mục tiêu:- Giúp HS củng cố về:
Cấu tạo thập phân của số có 2 chữ số.
Tên gọi các thành phần và kết quả của phép cộng, phép trừ.
Thực hiện phép tính cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100.
Giải bài toán có lời văn.
Đơn vị đo độ dài đêximet, xăngtimet, quan hệ đêximet và xăngtimet.
II . Các hoạt động dạy – học chủ yếu
* Hoạt động 1:Thực hành:
Bài 1:- Gọi 1 HS đọc bài mẫu.
? 20 còn gọi là mấy chục?
? 25 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- Hãy viết các số trong bài thành tổng giá trị của hàng chục và hàng đơn vị.
Bài 2:- Y/C HS đọc các chữ ghi trong cột đầu tiên bảng a (chỉ bảng).
? Số cần điền vào các ô trống là số ntn?
? Muốn tính tổng ta làm thế nào?
- Y/C HS làm bài. Sau khi HS làm xong GV cho HS khác nhận xét. GV đưa ra kết luận và cho điểm.
- Tiến hành tương tự đối với phần b.
Bài 3:- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. ? Nêu cách tính 65 – 11 ?
Bài 4 : - Gọi HS đọc đề bài.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán yêu cầu tìm gì?
? Muốn biết chị hái được bao nhiêu quả cam, ta làm phép tính gì? Tại sao?
- Yêu cầu HS làm bài vào Vở 
Bài 5:-Y/C HS tự làm, sau đó đọc to kết quả.
III.Củng cố , dặn dò
- GV nhận xét tiết học, 
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Thảo luận nội quy và nhiệm vụ năm học
I. Mục tiêu Giúp hs :
- Hiểu nội quy của trường và nhiệm vụ của năm học 
- Có ý thức tôn trọng nội quy và nhiệm vụ năm học 
- Tích cực rèn luyện, thực hiện tốt nội quy và nhiệm vụ năm học 
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
 1. Nội dung: - Thảo luận nội quy và nhiệm vụ năm học
2. Hình thức: Thảo luận 
III. Chuẩn bị hoạt động :
 - Nội quy nhà trường 
 - Nhiệm vụ năm học
 - Một số bài hát 
2. Tổ chức: - Cử hs văn nghệ ( mỗi tổ 1 tiết mục)
 - Yêu cầu hs đọc nội quy, nhiệm vụ năm học, thảo luận các câu hỏi 
IV. Tiến hành hoạt động: 
1. Sinh hoạt chủ đề :
- Hát tập thể bài : Lớp chúng ta kết đoàn kết
- Nêu lí do 
- Tìm hiểu nội quy và nhiệm vụ năm học: 
+ GV nêu nội quy và nhiệm vụ năm học 
+ HS thảo luận các câu hỏi theo 4 nhóm 
1: Vì sao người hs phải biết và hiểu nội quy của nhà trường
2: Hãy nêu những nhiệm vụ chủ yếu của năm học mới ?
3: Hãy nêu những quy định nhà trường y/c người hs phải thực hiện?
4: Hãy nêu những điều cấm đối với hs được nhà trường ghi rõ trong nội quy 
Đại diện các nhóm lên trình bày
2.Văn nghệ : Các tổ lên trình bày các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị.
V. Kết thúc hoạt động: 
- GV tuyên dương tinh thần tham gia của các cá nhân và tập thể lớp.
- Nhắc nhở hs nắm vững nội quy và nhiệm vụ năm học để thực hiện tốt.
Sinh hoạt:
Tuần 2
 1.Mục tiêu:
Giúp hs biết đươc:
-Những việc các em đã làm được và chưa làm được trong tuần
-Cần phải phát huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm để lớp đạt kết quả cao hơn trong tuần tới
 2.Các hoạt động cụ thể:
Hoạt động1:Đánh giá các hoạt động trong tuần
-Các tổ trưởng đánh giá , nhận xét từng thành viên trong tổ của mình. 
-Nhận loại thi đua trong tổ 
- Lớp trưởng đánh giá từng tổ. 
- GV đánh giá chung về các mặt : học tập, vệ sinh lớp, vệ sinh cá nhân, nề nếp lớp
Hoạt động 2: Phương hướng tuần 2
- Nêu những việc cần phải làm ở tuần 2: thực hiện tốt nề nếp lớp, nề nếp học tập, vệ sinh
-Gv nhắc nhở cán bộ lớp trong việc chỉ đạo các hoạt động của lớp.
Thể dục:
Bài 1: Giới thiệu chương trình
Trò chơi: “diệt các con vật có hại”
I. Mục tiêu: 
- Giới thiệu chương trình thể dục lớp 2. Y/C HS biết được một số nội dung cơ bản của chương trình và có thái độ học tập đúng.
- Một số quy định trong giờ học Thể dục. Y/C HS biết những điểm cơ bản và từng bước vận dụng vào quá trình học tập để tạo thành nền nếp.
- Biên chế tổ, chọn cán sự.
- Ôn trò chơi “Diệt con vật có hại” . Y/C biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. 
II.chuẩn bị: 
-Sân trường , còi.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Phần mở đầu: 
- GV nhận lớp , phổ biến nội dung Y/C giờ học 
- GV cho HS khởi động. 
B. Phần cơ bản:
1.Giới thiệu chương trình thể dục lớp 2:
2. Một số quy định khi học giờ thể dục:
- GV nhắc lại nội quy luyện tập.
3. Biên chế tổ tập luyện, chọn cán sự:
- GV nêu dự kiến.
4. Chơi trò chơi “Diệt con vật có hại” 
- GV HD HS chơi và tổ chức cho HS chơi.
- GV nhận xét.
c. Phần kết thúc: 
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS ôn tập kĩ ĐHĐN
Thể dục
Bài 2: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số.
I. Mục tiêu: 
- Ôn một số kĩ năng ĐHĐN đã học ở lớp 1. Y/C thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác , nhanh, trật tự.
- Học cách chào, báo cáo khi GV nhận lớp và kết thúc giờ học . Y/C thực hiện được ở mức tương đối đúng.
II.chuẩn bị: 
-Sân trường , còi.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Phần mở đầu: 
- GV nhận lớp , phổ biến nội dung Y/C giờ học 
- GV cho HS khởi động. 
B. Phần cơ bản:
1. Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, giậm chân tại chỗ - đứng lại:
- GV chia tổ – Y/C HS tập theo tổ.
- GV nhận xét 
2. Chào, báo cáo khi GV nhận lớp và kết thúc giờ học:
- GV HD cán sự điều khiển lớp chào, báo cáo.
3. Chơi trò chơi “Diệt các con vật có hại” 
- GV HD HS chơi và tổ chức cho HS chơi.
- GV nhận xét.
c. Phần kết thúc: 
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS ôn tập kĩ 
ĐHĐN.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 2(9).doc