Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần 29 năm 2006

Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần 29 năm 2006

A. KIỂM TRA BÀI CŨ: - 2,3 học thuộc lòng bài :Cây dừa

Trả lời câu hỏi 1,2,3 về ND bài

B. BÀI MỚI:

1. Giới thiệu bài:

2. Luyện đọc:

- GV đọc mẫu

a. Đọc từng câu - HS tiếp nối nhau đọc từng câu.

- Chú ý một số từ ngữ đọc cho đúng

b. Đọc từng đoạn trước lớp - HS tiếp nối nhau đọc trước lớp

- Đọc những từ ngữ được chú giải cuối bài. - gthêm : nhân hậu (thường người đối sử có tình nghĩa với mọi người )

c. Đọc từng đoạn trong nhóm

d. Thi đọc giữa các nhóm

 

doc 25 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 888Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần 29 năm 2006", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần thứ 29:
Thứ hai, ngày tháng năm 2006
Chào cờ
Tiết 29:
Tập trung toàn trường 
Tập đọc
Tiết 
Những quả táo
I. mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng.
- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật (ông,3 cháu,Xuân,Vân Việt )
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: hài lòng, thơ dại, nhân hậu
- Hiểu nội dung câu chuyện: Hiểu nội dung câu chuyện :Nhà những quả đào, ông biết tính nét các cháu. Ông hài lòng về các cháu, đặc biệt gợi khen đứa cháu nhân hậu đã nhường cho bạn quả đào.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa nội dung tập đọc SGK
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2,3 học thuộc lòng bài :Cây dừa 
Trả lời câu hỏi 1,2,3 về ND bài 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu 
a. Đọc từng câu
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- Chú ý một số từ ngữ đọc cho đúng 
b. Đọc từng đoạn trước lớp
- HS tiếp nối nhau đọc trước lớp 
- Đọc những từ ngữ được chú giải cuối bài.
- gthêm : nhân hậu (thường người đối sử có tình nghĩa với mọi người )
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
d. Thi đọc giữa các nhóm
Tiết 2:
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Câu 1: (1 HS đọc)
? Người ông dành những quả đào cho ai ?
cho vợ và 3 con nhỏ
Câu 2: (1 HS đọc)
? Mỗi cháu của ông đã làm gì với những quả táo ?
- Cậu bé Xuân đem hạt trồng vào 1 cái vò.
Cô bé Vân đã làm gì với quả đào ?
- Ăn hết quả đào và vứt hạt đi. Đào ngon quá cô bé ăn xong vẫn còn thèm.
Việt đã làm gì với quả đào ?
- Việt dành cho bạn Sơn bị ốm.Cậu không nhận, cậu đạt quả đào trên giường bạnvề.
Câu 3: Nêu nhận xét của ông về từng cháu.Vì sao ông nhận xét như vậy?
- Đọc thầm (trao đổi nhóm )
? Ông nhận xét về Xuân. Vì sao ông nhận xét như vậy ?
Mai sau Xuân sẽ làm vườn giỏi vì Xuân thích trồng cây.
? Ông nói gì về Vân vì sao ông nói như vậy ?
Vân còn thơ dại quá vì Vân háu ănthấy thèm.
? Ông nói gì về Việt vì sao ông nói như vậy ?
- Khen Việt có tấm lòng nhân hậu, vì bạn biết thương bạn nhường miến ngon cho bạn 
Câu 4: Em thích nhân vật nào nhất vì sao?
- 1 HS phát biểu
4. Luyện đọc lại:
- Đọc theo nhóm 
- Phân vai (người dẫn chuyện, ông, Xuân,Vân,Việt)
 C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ
- Về nhà đọc trước nội dung tiết kể chuyện.
Toán
Tiết 
Các số từ 111 đến 200
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết các số từ 111 đến 200 gồm các trăm,các chục, các đơn vị 
- Đọc và viết thành thạo các số từ 111 đến 200
- Đếm được các số trong phạm vi 200
II.đồ dùng dạy học 
- Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ, các hình chữ nhật
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc viết các số từ 101-110
B. bài mới:
- Đọc viết các số từ 111 đến200
- Viết đọc số 111
 - Nêu tiếp vấn đề học tiếp các số 
+ Xác định số trăm, chục, số đơn vị. Cho biết cần cần điền số thích hợp. HS nêu số, GV điền ô trống 
? Nêu cách đọc (chú ý dựa vào 2 số sau cùng để so sánh đọc số có 3 chữ số)
* Ttự giáo viên nêu số 
- Hs lấy các hình vuông để được hình ảnh trực quan của số đã cho (HS làm tiếp các số khác ) 192,121,173
b. Thực hành : 
Bài 1 : Tự điền 
- HS làm vở 
- Gọi 1 HS lên chữa 
Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu 
- HS làm sgk 
- 3 HS lên điền bảng 
- Chữa bài nhận xét
Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu 
+ Chữa, nhận xét
- HDHS làm: Xét chữ số cùng hàng của 2 số theo thứ tự hàng trăm, chục, đơn vị 
Ví dụ : 123 < 124 
129 > 120
126 > 122
120 < 152
186 = 186
136 = 136
135 > 125
155 < 158
199 < 200
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Đọc các số 111 đến 200
Đạo đức
Tiết 29:
Bảo vệ loài vật có ích (T1)
I. Mục tiêu:
1. HS hiểu :
- ích lợi của một số loài vật đối với đời sống con người 
- Cần phải bảo vệ loài vật có ích để giữ gìn môi trường trong lành 
2. Kỹ năng:
- Biết phân biệt hành vi đúng và hành vi sai đối với các loài vật ích 
- Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hàng ngày 
3. Thái độ:
- HS có thái độ đồng tình với những người biết bảo vệ loài vật có ích, không đồng tình với người không đồng tình với những người không biết bảo vệ loài vật có ích.
II. tài liệu phương tiện 
- Tranh ảnh, mẫu vật các loài vật có ích 
II. hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bãi cũ:
- Nói những việc làm để giúp đỡ người khuyết tật 
- HS nêu 
b. Bài mới:
HĐ1: Trò chơi đoán xem con gì ?
- Tổ nào nhiều câu trả lời nhanh đúng sẽ thắng.
- Phổ biến luật chơi
(trâu, bò, cá, ong, voi.)
- GV ghi tóm tắt ích lợi của mỗi loài vật lên bảng.
KL: Hầu hết các loài vật đều có lợi cho cuộc sống.
HĐ2: Thảo luận nhóm
N4
?Em biết những những con vật nào có ích ?
- Đại diện từng nhóm lên báo cáo
KL giáo viên nêu 
? Hãy kể những ích lợi của chúng 
- Cần phải bảo vệ trong lành
? Cần làm gì để bảo vệ chúng ?
- Cuộc sống con người kì diệu 
HĐ3: Nhận xét, đánh giá 
- GV đưa các tranh nhỏ cho các nhóm.
+ Quan sát tranh, phân biệt các việc đúng sai (TL nhóm 4 )
Tranh 1
- Tịnh đang chăn trâu 
Tranh 2
- Bằng và Đạt dùng súng cao su bắn chim.
 Tranh 3
 Hương đang cho gà ăn 
Tranh 4
- Thành dang rắc thóc cho gà ăn.
- Các nhóm lên trình bày 
KL: - Các bạn nhỏ trong tranh biết bảo vệ, chăm sóc các loài vật 
Tranh 1,3,4
Hành động sai lấy súng cao su bắn vào các loài vật có ích 
Tranh 2
 C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Thực hành qua bài 
Thứ ba, ngày tháng năm 2006
Thể dục
Tiết 57:
Bài 57:
Trò chơi : con cóc là cậu ông trời
 và chuyển bóng tiếp sức
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Làm quen với trò chơi " Con cóc là cậu ông trời "
	- Ôn trò chơi : Chuyển bóng tiếp sức 
2. Kỹ năng:
	- Biết cách chơi trò chơi và bước đầu tham gia vào chơi 
	- Biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động 
3. Thái độ:
- Tự giác tích cực học môn thể dục.
II. địa điểm – phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: còi, bóng 3 quả 	
Iii. Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. Phần mở đầu: 
1. Nhận lớp: 
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
6-7'
ĐHTT: X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
D
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu buổi tập.
2. Khởi động: 
- Xoay các khớp cổ tay, cô chân, xoay khớp đầu gối, hông, đi theo vòng tròn hít thở sâu
- Giậm chân tại chỗ.
Cán sự điều khiển
- Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung.
2x8 nhịp
- Cán sự điều khiển
b. Phần cơ bản:
- Trò chơi: Ccon cóc là câu ông trời 
8-10'
- GV nêu trò chơi, HS tìm hiểu về lợi ích tác dụng về động tác nhảy của con cóc 
1-2'
3 Tổ
- Mỗi HS chỉ nhẩy từ 3-5 đợt, mỗi đợt bật nhảy 2-3lần
- Trò chơi: Chuyển bóng tiếp sức 
8-10'
Chia làm 3 tổ
 X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
 D
C. Phần kết thúc:
- Đi đều 2-4 hàng dọc và hát
2'
- GV điều khiển
- Một số động tác thả lỏng
1-2'
- Hệ thống bài
1's
 X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
 D
- Nhận xét tiết học
1'
- Giao bài tập về nhà 
Kể chuyện
Tiết 29:
Những quả đào
I. Mục tiêu – yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Biết nói tóm tắt nội dung mỗi đoạn truyện bằng 1cụm từ hoặc 1 câu 
- Biết kể lại từng đoạn câu chuyệndựa vào lời tom tắt 
- Biết cùng bạn phân vai 
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Chăm chú nghe bạn kể chuyện để nhận xét đúng hoặc kể tiếp câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung tóm tắt 4 đoạn câu chuyện (sẽ được bổ sung những cách tóm tắt mới theo ý kiến đóng góp của học sinh )
iII. hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
+ Gọi 3 HS
- Kế tiếp nhau kể lại câu chuyện kho báu
? Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu 
ý b
? Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì 
+ Ai yêu đất đai, ai chăm chỉ lao độnghạnh phúc 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (M/Đ, yêu cầu)
2. Hướng dẫn kể chuyện:
Bài 1: Tóm tắt nội dung từng đoạn câu chuyện 
- 1 HS đọc yêu cầu bài (đọc cả mẫu)
- Nối tiếp nhau phát biểu 
(GV bổ sung bảng )
Đ1 : Chia đáo / quả của ông 
Đ2: Chuyện của xuân/Xuân làm gì với quả đào 
-Xuân ăn đào ntn?
Đ3: Chuyện của Vân 
- Vân ăn đào ntn ?
- Cô bé ngây thơ
Đ4:Chuyện của Việt 
- Việt đã làm gì với quả đào
- Tấm lòng nhân hậu 
Bài 2 : Kể từng đoạn câu chuyện dựa vào nội dung tóm tắt của bài tập 1
- HS tập kể từng đoạn trong nhóm (dựa vào nội dung tóm tắt từng đoạn trong nhóm)
HDHS 
- Đại diện các nhóm nối tiếp nhau kể 4 đoạn 
Bài 3: Phân vai dựng lại câu chuyện 
- HS tự hình thành từng tốp 5 em xung phong dựng lại câu chuyện (người dẫn chuyện ông, Xuân, Vân, Việt )
- 2,3 tốp HS (mỗi tốp 5 em tiếp nối nhau dựng lại câu chuyện )
- Lập tổ trọng tài nhận xét 
- Chấm điểm thi đua
- Nhận xét, bình điểm
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe 
- Chuẩn bị giờ sau 
Chính tả: (Nghe – viết)
Tiết 57:
Những quả đào
I. Mục đích - yêu cầu:
1. Nghe - viết chính xác trình bày đúng một đoạn trong truyện: Những quả đào
2. Làm đúng các bài tập có phân biệt có âm vần dễ lẫn: s/x.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung đoạn cần chép
- Bảng phụ bài tập 2a.
III. hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
3 HS viết bảng lớp 
Giếng sâu, sâu kim, xong việc, nước sôi, gói xôi, song cửa
- Cả lớp viết bảng coo
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hướng dẫn tập chép:
a. Hướng dẫn chuẩn bị bài:
- GV đọc đoạn chép 
- HS nhìn bảng đọc
? Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa? Vì sao viết hoa ?
- Những chữ cái viết đầu câu và đứng đầu mỗi tiếng trong các tên riêng phải viết hoa.
* HDHS tập viết bảng con những chữ các em viết sai 
- xong, trồng,dại
b. HS chép bài vào vở 
c. Chấm, chữa bài (5-7 bài)
3. Hướng dần làm bài tập:
Bài 2: a. 
- 1 HS đọc yêu cầu
- HDHS làm 
- HS làm bài sgk sau đó làm vào vở chỉ viết những tiếng cần điền 
Ví dụ: cửa sổ, chú sáo, sổ lồng, trước sân, xô tới, cây xoan.
- HS khá giỏi làm các bài tập 
b. Điền inh hay in
- To như cột đình
- Kín như bảng
- Tình làng
- Chín bỏ.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà viết lại những chữ còn mắc lỗi chính tả.
Toán
Tiết 
Các số có 3 chữ số 
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Đọc và viết thành thạo các số có 3 chữ số 
- Củng cố về cấu tạo số 
II. Đồ dùng – dạy học:
- Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ,các hình chữ nhật ở bài học 132
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 hs đọc các số từ  ... người . Cần có ý thức bảo vệ cây.
II. đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh hoạ bài tập đọc
iII. hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS đọc bài : Cây đa quê hương
? Những từ ngữ nào cho biết cây đa sống rất lâu 
? Qua bài văn em thấy tình cảm của tác giả đối với quê hương ntn ?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu 
a. Đọc từng câu:
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu
- Chú ý đọc đúng 1 số từ ngữ 
b. Đọc từng đoạn trước lớp:
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp 
- Chia 2 đoạn: Đ1ơn cây
 Đ2còn lại
- Chú ý 1 số từ chú giải cuối bài 
 d. Đọc từng đoạn trong nhóm 
 e. Thi đọc giữa các nhóm 
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Câu 1: (1 HS đọc)
- Cậu bé đã làm gì không phải với cây si ?
- Dùng dao nhọn khắc tên mình lên thân cây, làm cây đau điếng 
Câu 2: Cây đa đã làm gì để cậu bé hiểu nỗi đau của nó ?
- Cây khen cậu có cái tênrồi nói khéolàm cho cậu đau.
Câu 3: Theo em sau cuộc nói chuyện với cây, cậu bé còn nghịch như thế nữa không ? Vì sao?
- Chắc cậu bé không nghịch nữa vì cậu hiểu có ý thức bảo vệ cây.
- 2,3 nhóm
- Đọc phân vai (người kể chuyện ,cây si, cậu bé)
4. Luyện đọc lại
iv. Củng cố – dặn dò:
- Truyện giúp các em hiểu điều gì ?
 + Không dùng vật nhọn hái lá
- Nhận xét tiết học.
+ Cây cối vệ cây
- Thực hành qua bài
Toán
Tiết 
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Giúp HS: 
+ Luyện tập so sánh số co 3 chữ số 
+ Nắm được thứ các số (không quá 1000)
+ Luyện ghép hình 
ii. đồ dùng
- Bộ lắp ghép hình
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đếm miệng từ 661-674
2 HS
- Đếm miệng từ 871-884
- GV nhận xét 
B. Bài mới:
a. Ôn lại cách so sánh số có 3 chữ số 
567,569
- Viết số 567,569
- Hàng trăm: Chữ số hàng trăm cùng là 5
- Hàng chục cùng là 6 
- Hàng đơn vị 7 < 9
KL: 567 < 569
* So sánh tiếp
375 > 369
b. Luyện tập
- 1 HS đọc yêu cầu
Bài 1 : HDHS làm (HS điền sgk)
- 4 HS lên bảng chữa 
Bài 3: Số 
-HDHS làm
- HS làm sgk
- Cho HS đọc 
Bài 3: , =
- HS làm sgk (hoặc bảng con)
- Gọi HS lên bảng chữa 
543 < 590
142 < 143
?Nêu cách so sánh
670 < 676
987 > 897
699 > 701
695 = 600 + 95
Bài 4: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn 
- HS so sánh
- Làm vào vở
Bài 5: Lấy bộ hình ghép hình theo mẫu.
- HS lên bảng
- Lớp tự ghép hình (quan sát giúp học sinh )
C. Củng cố – dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
Mĩ thuật
Tiết 21:
Tập nặn tạo dáng tự do 
nặn hoặc vẽ, xé dán các con vật
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết hình dáng con vật
- Vẽ được con vật theo trí tưởng tượng 
- Yêu mến các con vật nuôi trong nhà 
II. Chuẩn bị:
- Hình ảnh các con vật có hình dáng khác nhau
- Vở tập vẽ 
- Bút chì, màu vẽ, giấy màu, hồ dá, đất nạn 	
III. Các hoạt động dạy học.
*Hoạt động 1: Quan sát nhận xéts
- HS xem hình ảnh bộ ĐDDH, hình ảnh gà trống, gà mái, gà con và các con vật khác.
+ Các dáng khi đi đứng nằm
+ Các bộ phận : đầu, mình
+ HS thấy các con vật khác nhau về hình dáng màu sắc 
* Hoạt động 2: Cách nặn các con vật 
? Nhận xét, cấu tạo của con vật 
+Các con vật có hình dáng đi nằm
+ Các bộ phận, mình 
+ Gợi ý để HS tìm được các dáng khác nhau, đặc điểm các bộ phận
* HD cách nặn, vẽ 
- Nặn khối chính trước, đầu mình
- Nặn các chi tiết sau
- Gắn dính từng bộ phận chính và các chi tiết thành con vật.
*Hoạt động 3 : Thực hành 
+ HD xem hình các con vật qua tranh ảnh hoặc quan sát các sản phẩm nặn.
- HDHS nặn 
- HS chọn con vật để nặn
- GV quan sát gợi ý HS 
+ Nặn hình theo đặc điểm con vật như mình, các bộ phận.
+ Tạo dáng hình con vật , đứng chạy
+ Chọn màu sáp để nặn (theo ý thích)
*Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá 
- Chọn cùng HS những bài tập đã hoàn thành gợi ý HS nhận xét
- Hình dáng 
- Đặc điểm
- Thích nhất con vật nào ? Vì sao ?
- Thích nhất con vật nào ? 
 - HS quan sát và liên hệ sản phẩm của mình
C. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị giờ sau 
Thứ sáu, ngày 24 tháng 2 năm 2006
Âm nhạc
Tiết 29
ôn tập : chú ếch con
I. Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu và lời 1
- Tập hát lời 2 
- Hát kết hợp với vận động phụ hoạ
Ii. chuẩn bị
- Chép lời ca vào bảng phụ
- Nhạc cụ
III. Các hoạt động dạy học:
a. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS hát bài: Hoa lá mùa xuân
b. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: 
- Ôn tập lời 1
- Học lời 2 của bài : Chú ếch con 
- Ôn tập lời 1 (GV theo dõi sửa cho học sinh)
- Học lời 2 bài hát
- Tập hát cả hai lời, dùng nhạc cụ gõ đệm theo
*Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động phụ hoạ
- HS tự tìm các động tác phụ hoạ cho bài hát.
- Các nhóm thi đua nhau biểu diễn
- Tập hát nối tiếp cả 2 lời của bài hát.
*Hoạt động 3: Nghe gõ tiết tấu đoán câu hát. Hát theo lời ca mới
-HS nghe hình tiết tấu của câu hát 1 (câu 3)
- Hát giai điệu bài hát : Chú ếch con theo lời mới 
+ Cuối tiết cho cả lớp hát lại bài: Chú ếch con và cùng gõ nhạc đệm
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tập hát cho thuộc
Chính tả: (Nghe – viết)
Tiết 58 :
Hoa phượng
I. Mục đích yêu cầu:
1. Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài thơ 5 chữ : Hoa phượng
2. Luyện viết đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn: x/s, in, inh
II. đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ bài tập 2a, giấy, bút dạ
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS viết bảng lớp,
- Lớp viết bảng con.
Sâu kim, chim sâu, cao su, đồng xa, xâm lược
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hướng dẫn nghe – viết:
2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài:
- GV đọc bài bài thơ
- 3, 4 học sinh đọc lại bài thơ
? Nội dung bài thơ nói gì ?
- Bài thơ là lời của một bạn nhỏ nói với bà thể hiện sự bất ngờ và thán phục trước vẻ đẹp của hoa phượng
* HS viết bảng con các từ ngữ 
- Lấm tấm, lửa thẫm, rừng rực
- GV đọc, HS viết bài
- Chấm, chữa bài
3. Làm bài tập
Bài tập 2a 
- HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm vào vở (chỉ viết những tiếng cần điền thêm âm hoặc vần.)
- HDHS làm
- 3 nhóm lên chơi trò chơi tiếp sức 7 em
* Lời giải
Xám xịt, sà xuống, sát tận, xơ xác, sấm sập, loảng choảng, sủi bọt, sxi măng.
C. Củng cố – dặn dò:
 - Nhận xét giờ.
 - về nhà viết lại cho đúng những chữ viết sai.
Tập làm văn
Tiết 29:
Đáp lời chia vui 
nghe trả lời câu hỏi
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng nói: Tiếp tục rèn cách đáp lời chia vui 
2. Rèn kỹ năng nghe hiểu
- Nghe thầy cô kể chuyện sự tích hoa dậ lân hương nhớ và trả lời được các câu hỏi về nội dung truyện.
- Hiểu đượcc nội dung câu chuyện : Câu chuyện giải thích vì sao dạlan hương chỉ toả hương vào ban đêm, qua đó khen ngợi cây hoa dạ langười hương biết bầy tỏ lòng biết ơn thật cảm động đối với người đã cứu sống và chăm sóc nó.
II. đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi các câu hỏi bài tập 1
- 1 bó hoa để HS thực hành bài tập
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- 2,3 HS lần lượt lên bảng đối thoại 
- 1 em nói lời chia vui (chúc mừng) 1 em đáp lời chúc mừng
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu
- 2 HS thực hành nói lời chia vui
- HD HS làm
- Lời đáp theo hướng dẫn a
a. Mình cho bạn mượn quyển truyện này hay lắm đấy ?
- HS1: Cầm bó hoa trao cho HS 2 nói: Chúc mừng bạn tròn 8 tuổi. Chúc mừng ngày sinh của bạn
- Phần b, c tương tự.
- Rất cảm ơn bạn/ Cảm ơn bạn đã nhớ ngày sinh của mình
* Nhiều HS thực hành đóng vai các tình huống a,b,c
b. Năm mới chóng lớn 
- Cháu cảm ơn bác. Cháu cũng xin chúc 2 bác sang năm mới luôn mạnh khoẻ, hạnh phúc ạ.
c. Cô rất mừng năm học tới 
- Chúng em cảm ơn cô. Nhờ cô dậy bảo mà lớp đã đạt được những thành tích này. Chúng em xin hứa năm học tới sẽ cố gắng lời cô dạy
Bài tập 2 (miệng)
+ 1HS đọc yêu cầu 
+ Cả lớp quan sát tranh minh hoạ đọc kĩ 4 câu hỏi 
- GV k/c 3 lần
+ Kể lần 1 : Yêu câu HS quan sát tranh, đọc 4 câu hỏi dưới tranh
+ Kể lần 2: Vừa kể vừa gt tranh 
+ Kể lần 3: không cần kết hợp tranh
- GV treo bảng phụ nêu lần lượt 4 câu hỏi 
- Vì ông lão nhặt cây hoa nở hoa
- Nở những bông hoa to thật lỗng lồng 
- cho nó đổi vẻ đẹpcho ông lão 
- Vì đêm là lúc yên tĩnh của hoa 
* 3,4 cặp hỏi đáp
- 1,2 HS khá giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện 
- Ca ngợi cây hoa dạ lan hương biết cách .sóc nó.
C. Củng cố – dặn dò:
? nêu ý nghĩa câu chuyện 
- Thực hành hỏi đáp chia vui
- Nhận xét tiết học.
Toán
Tiết 
mét
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
-Nắm được tên gọi kí hiệu và độ lớn của đơn vị mét (m) làm quen với thước mét 
- Nắm được quan hệ giữa dm, cm, m
- Bước đầu tập đo độ dài (các đoạn thẳng dài đến khoảng 3m và tập ước lượng theo đơn vị là mét )
ii. đồ dùng dạy học 
	- Thước mét
	- 1 sợi dây dài khoảng 3m
II. Các hoạt động dạy học:
1. Ôn tập kiểm tra 
? Hãy chỉ ra trên thước kẻ đoạn thẳng có độ dài 1cm, 1dm
- Cho HS chỉ trên thước 
? Hãy vẽ trên giấy các đoạn thẳng có độ dài 1cm, 1dm 
- HS thực hành vẽ trên giấy 
? Hãy chỉ ra trong thực tế các vật có độ dài khoảng 1dm
- 1 HS đọc yêu cầu
2. Giới thiệu đơn vị đo độ dài (m)
a. HDHS quan sát các thước mét có vạch chia từ 0 - 100
- HS quan sát
- Đo dài từ vạch 0 đến vạch 100 lầ 1met
- GV vẽ lên bảng 1 đoạn thẳng 1m (nối 2 chấm từ vạch 0 đến vạch 100)
- Độ dài đoạn thẳng là 1mét 
* Mét là một đơn vị đo đọ dài. Mét viết tắt là m
- Cho HS lên bảng dùng loại thước 1dm để đo độ dài đoạn thẳng trên.
? Đoạn thẳng vừa vẽ dài mấy dm 
- Dài 10 dm 
*Một mét bằng 10dm
1m = 10dm
10dm = 100cm
- Độ dài 1m được tính từ vạch nào đến vạch nào trên thước m
- Từ vạch 0 đến vạch 100
*HS xem tranh vẽ sách toán 2
3. Thực hành 
Bài 1: (số )
- HS làm sgk
- HS làm bảng con 
1dm = 10cm
 100cm = 1m
1m = 100 cm
10dm = 1m
Bài 2: Tính 
- 1 HS làm sgk 
- HDHS 
- Gọi HS lên bảng chữa 
Viết đủ tên đơn vị 
17m + 6m = 23m
15m – 6m = 9m
8m + 8m = 38m
38m – 24m = 9m
47m + 18m = 65m
74m – 59m = 15m
Bài 3 : 1 HS đọc yêu cầu 
-Nêu k/h giải
Bài giải
- 1 em tóm tắt 
Cây thông cao số m là:
- 1 em giải 
8 + 5 = 13 (m)
Đ/S : 13 m
Bài 4: 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm sgk 
-HDHS làm
- Gọi HS lên chữa 
a. Cột cờ trong sân trường cao 10m
b. Bút chì dài 19cm
c. Cây cau cao 6m
d. Chú tư cao 164cm
d. Hoạt động nối tiếp 
- Cho HS thực hành đo độ dài sợi dây ước lượng độ dài của nó . Sau dùng thước m để kiểm tra 
- HS nhắc lại cách tóm tắt độ dài bằng mét

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan29.doc