Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 22

Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 22

TẬP ĐỌC

$ 45: Sầu riờng

I/ MỤC TIấU:

- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gơi tả.

- Hiểu nội dung bài: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Giỏo dục Hs yờu thớch mụn học.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ ghi đoạn “Sầu riêng là đến kỡ lạ”.

- HS : Sgk, vở ghi bài.

- Dự kiến : Cỏ nhõn, lớp.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 39 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 317Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 22
Thứ Hai, ngày 25 tháng 01 năm 2010
Tiết 1: Hoạt động tập thể
Nhận xét tuần 21
Phương hướng tuần 22
------------------------------------------
Tiết 2: TẬP ĐỌC
$ 45: Sầu riêng
I/ MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài cĩ nhấn giọng từ ngữ gơi tả.
- Hiểu nội dung bài: Tả cây sầu riêng cĩ nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Giáo dục Hs yêu thích mơn học.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ ghi đoạn “Sầu riêng là  đến kì lạ”.
- HS : Sgk, vở ghi bài.
- Dự kiến : Cá nhân, lớp.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc thuộc lịng bài thơ Bè xuơi sơng La và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Luyện đọc :
- Gọi HS đọc tồn bài.
- Yêu cầu HS chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn (3 lượt), kết hợp hướng dẫn HS:
+ Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: cánh mũi, quyện, hương bưởi, quyến rũ, trổ, vảy cá, giữa lủng lẳng, khẳng khiu, cành ngang, chiều quằn, ...
+ Hiểu nghĩa các từ mới: Mật ong già hạn, hoa đậu từng chùm, hao hao giống, mùa trái rộ, đam mê, 
+ Luyện đọc đúng tồn bài.
- GV đọc diễn cảm tồn bài 1 lần
c. Tìm hiểu bài :
- Hỏi:
+ Sâu riêng là đặc sản của vùng nào?
+ Dựa vào bài văn em hãy miêu tả nét đặc sắc của: (+) Hoa sầu riêng?
(+) Quả sầu riêng?
(+) Dáng cây sầu riêng?
+ Em cĩ nhận xét gì về cách miêu tả hoa sầu riêng, quả sầu riêng với dáng cây sầu riêng.
- Giáo viên: Việc miêu tả hình dáng khơng đẹp của cây sầu riêng trái hẳn với hoa, quả của nĩ để làm nổi bật hương vị ngọt ngào của quả sầu riêng chín, đĩ là cách tương phản mà khơng phải bất kì ngịi bút nào cũng thể hiện được.
+ Theo em “quyến rũ” cĩ nghĩa là gì?
+ “Hương vị quyến rũ đến lạ kì”, em cĩ thể tìm những từ nào để thay thế từ: “quyến rũ”.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng?
- Yêu cầu học sinh trao đổi tìm ý chính của từng đoạn.
- HD nêu nội dung bài.
- Bổ sung, ghi bảng: Tả cây sầu riêng cĩ nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây.
- Gọi HS nhắc lại.
d. Đọc diễn cảm.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm cả bài.
- GV treo bảng phụ, HD và đọc đoạn văn trên bảng phụ.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm
- Cho HS thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố dặn dị :
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc
- Ba đoạn:
+ Đ1: Sầu riêng là loại ... đến kỳ lạ.
+ Đ2: Hoa sầu riêng ... tháng năm ta.
+ Đ3: Phần cịn lại.
- Từng tốp 3 HS luyện đọc.
- HS luyện đọc theo sự HD của GV
- Trả lời:
+ Đặc sản của miền Nam.
(+) Trổ vào cuối năm, thơm ngát như hương cau, hương bưởi, màu trắng ngà, cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con lác đác vài nhụy li ti giữa những cánh hoa.
(+) Lủng lẳng dưới cành, trơng như những tổ kiến, mùi thơm đậm, bay xa, lâu tan trong khơng khí, cịn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng đã ngửi thấy mùi, béo cái béo của trứng, ngọt cái vị của mật ong già hạn, vị ngọt đến đam mê.
(+) Thân khẳng, cao vút, cành ngang thẳng đuột, lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tưởng là héo.
- Tả rất đặc sắc, vị ngon đến đam mê của trái ngược hồn tồn với dáng của cây.
+ Làm cho người khác phải mê mẩn vì cái gì đĩ.
+ Các từ: “hấp dẫn, lơi cuốn, làm say lịng người”.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc. Mỗi học sinh đọc một câu:
+ Sầu riêng là loại trái cây quí của miền Nam.
+ Hương vị quyến rũ đến kì lạ.
+ Đứng ngắm cây sầu riêng, tơi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này.
+ Vậy mà khi trái chín, hương tỏa ngào ngạt, vị ngọt đến đam mê.
Đoạn 1: Hương vị đặc biệt của quả sầu riêng
Đoạn 2: Những nét đặc sắc của hoa sầu riêng.
Đoạn 3: Dáng vẻ kì lạ của cây sầu riêng
- HS nêu.
- Nhắc lại nhiều lần.
- 3 HS đọc diễn cảm tồn bài
- N2: Luyện đọc diễn cảm.
- Một số HS thi đọc diễn cảm.
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________________
Tiết 3: TỐN 
$ 106: Luyện tập chung
I. Mục tiêu :
- Rút gọn được phân số.
- Quy đồng được mẫu số hai phân số. Làm đươc các bài tập: BT1; BT2; BT3(a, b, c).
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Sgk, bảng phụ.
- HS : Sgk, vở ghi bài, vở bài tập.
- Dự kiến : Cá nhân, lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ DẠY
HĐ HỌC
1. Bài cũ:
- H: Nêu cách quy đồng mẫu số 2 phân số.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. HD làm bài tập.
Bài 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HD chữa bài.
- GV nhận xét, KL lời giải đúng.
Bài 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS rút gọn các phân số để tìm phân số bằng phân số .
- HD chữa bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3(a, b, c): 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở (Cho HSKG làm thêm câu d).
- HD chữa bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 4: (HSKG làm thêm nếu cịn thời gian)
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS nêu các phân số chỉ số phần đã tơ màu, sau đĩ trả lời câu hỏi của bài.
3. Củng cố, dặn dị:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2HS nhắc lại.
- HS nêu.
- 4HS lên bảng làm, mỗi nhĩm rút gọn 1 phân số vào nháp.
- HS nhận xét bài trên bảng.
Kq: = = ; = = ;
 = = ; = = .
- HS đọc nội dung bài tập.
- 3HS lên bảng, lớp làm nháp mỗi nhĩm rút gọn 1 phân số.
- HS nhận xét bài rút gọn trên bảng.
Kq: = = ; = = ; 
 = = Vậy: Phân số và bằng phân số .
- HS nêu yêu cầu.
- 2 nhĩm HS tự làm bài: Nhĩm1: câu a, b và c; Nhĩm2: cả bài.
- HS nhận xét bài trên bảng.
Kq: a, = = ; = = .
b, = = ; = = .
c, = = ; = = .
d, = = ; = = và 
- HS nêu yêu cầu.
Kq: Câu b,
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________
Tiết 4: CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
 $ 22 Sầu riêng
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trích.
- Làm đúng bài tập chính tả (BT2b), kết hợp đọc bài văn sau khi đã hồn chỉnh.
- Giáo dục Hs yêu thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ chép BT2b.
- HS: Vở Bài tập Tiếng Việt.
- Dự kiến : Cá nhân, lớp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ:
- Giáo viên đọc các từ ngữ cho học sinh viết: Lẩn trốn, lẫn lộn, ngã ngửa, ngả nghiêng, lã chã, giị chả.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. HD nghe - viết chính tả.
* Trao đổi về nội dung đoạn văn.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn.
+ Đoạn văn miêu tả gì?
+ Những từ ngữ nào cho biết hoa sầu riêng rất đặc sắc?
* Hướng dẫn viết từ khĩ.
- Yêu cầu HS tìm các từ khĩ dễ lẫn.
- Giáo viên đọc học sinh viết các từ khĩ đĩ.
* Viết chính tả.
- GV lưu ý học sinh trình bày đoạn văn.
- GV đọc bài cho HS viết.
- GV đọc bài cho HS sốt bài.
* Chấm chữa lỗi chính tả.
c. HD làm bài tập.
Bài 2b:
- GV treo bảng phụ, gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS TB trở lên tự làm bài, GV hướng dẫn HS yếu làm bài.
- HD chữa bài.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3: (Dành cho HSKG)
- Yêu cầu HSKG tự làm bài.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Yêu cầu học sinh đọc tồn bộ đoạn văn.
3. Củng cố, dặn dị:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 6 em lần lượt lên bảng viết; HS khác viết vào giấy nháp. 
- 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm theo.
+ Tả hoa sầu riêng.
+ Hoa thơm ngát như hương cau, hương bưởi, hoa đậu từng chùm, màu trắng ngà, cánh hoa nhỏ li ti như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhụy li ti.
- Trổ, cuối năm, tỏa khắp khu vườn, giống cánh sen con lác đác vài nhụy li ti, cuống, lủng lẳng, ...
- HS viết trên vở nháp.
- Nghe - viết chính tả.
- HS sốt bài.
- Một HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- 1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào VBT.
- HS nhận xét, 1HS đọc lại bài.
Con đị lá trúc qua sơng
Trái mơ trịn trĩnh, quả bịng đung đưa.
Bút nghiêng lất phất hạt mưa
Bút chao, gợn nước Tây hồ lăn tăn.
- HSKG tự làm bài vào VBT.
nắng - trúc -` cúc - lĩng lánh - nên - vút - náo nức.
- 1 em đọc lại đoạn văn.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
______________________________________
Tiết 5: ĐẠO ĐỨC
$22. Lịch sự với mọi người (Tiết 2).
I. MỤC TIÊU:
 Giúp HS:
- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.
- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.
- Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Sgk, bảng phụ.
- HS : Sgk, vở ghi bài, vở bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ DẠY
HĐ HỌC
1. Bài cũ.
- Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ tiết 1.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (BT2, SGK)
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT2.
- GV chia lớp thành 2 nhĩm, yêu cầu các nhĩm thảo luận.
- Gọi HS nêu ý kiến.
- GV kết luận: ý c, d là đúng; ý a, b, đ là sai 
Hoạt động 2: Đĩng vai (đĩng vai BT4)
- Giáo viên chia nhĩm và giao nhiệm vụ cho các nhĩm thảo luận và chuẩn bị đĩng vai tình huống (a)BT4
- Nhận xét chung
- Giáo viên đọc câu ca dao sau và giải thích ý nghĩa:
Lời nĩi chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nĩi cho vừa lịng nhau
+ Em hiểu nội dung ý nghĩa của câu ca dao, tục ngữ sau đây thế nào?
1. Lời nĩi chẳng mấ ...  Cây đĩ cĩ thật trong thực tế quan sát khơng?
+ Cái cây bạn quan sát cĩ gì khác với các cây cùng lồi?
+ Tình cảm của bạn đối với cây đĩ như thế nào?
- Gọi HS đọc bài làm của mình
3. Củng cố, dặn dị :
- Đọc lại dàn bài
- Về nhà lập dàn ý chi tiết miêu tả 1 cái cây cụ thể và quan sát thật kĩ 1 bộ phận của cây.
- Nhận xét tiết học.
- 2 em đứng lên đọc.
- 2 học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
+ Mỗi nhĩm trả lời 1 câu 
Câu trả lời đúng:
a) Trình tự quan sát:
+ Sầu riêng: tả từng bộ phận của cây.
+ Bãi ngơ: tả theo từng thời kì phát triển của cây.
+ Cây gạo: tả theo từng thời kì phát triển của cây.
+ Tác giả quan sát bằng những giác quan: Sầu riêng: mắt, mũi, lưỡi; Bãi ngơ: Mắt, tai; Cây gạo: Mắt, tai
- Mỗi học sinh nĩi về 1 bài.
- Học sinh tìm.
+ Tả 1 lồi cây: Sầu riêng và bài Bãi ngơ; Tả 1 cái cây cụ thể: bài cây gạo.
+ Giống: Điều quan sát kĩ và sử dụng mọi giác quan, tả các bộ phận của cây, tả khung cảnh xung quanh cây, dùng các biện pháp so sánh, nhân hĩa để khắc họa sinh động, chính xác các đặc điểm của cây, bộc lộ tình cảm của người miêu tả.
Khác: Tả cả lồi cây cần chú ý đến các đặc điểm phân biệt lồi cây này với các lồi cây khác. Tả một cái cây cụ thể phải chú ý đến đặc điểm riêng của cây đĩ, đặc điểm làm nĩ khác biệt với các cây cùng loại.
- 2 em tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- Học sinh tự ghi kết quả quan sát.
- Học sinh theo dõi.
+ Học sinh lắng nghe và tự làm.
- 3 - 5 học sinh đọc bài làm của mình
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________
Tiết 2: KHOA HỌC
$ 44: Âm thanh trong cuộc sống.
I. Mục đích yêu cầu :
 Giúp HS:
- Nêu ví dụ về:
+ Tác hại của tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe (đau đầu, mất ngủ); gây mất trật tự trong cơng việc, học tập, ...
+ Một số biện pháp chống tiếng ồn.
- Thực hiện các quy định khơng gây ồn nơi cơng cộng.
- Biết cách phịng chống tiếng ồn trong cuộc sống: bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đĩng cửa để ngăn cách tiếng ồn, ...
* GDBVMT: Giúp HS nhận biết được ảnh hưởng của tiếng ồn đối với cuộc sống của con người. Từ đĩ, giáo dục HS những biện pháp để giảm thiểu ơ nhiễm tiếng ồn.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV : Sgk, bảng phụ.
- HS : Sgk, vở ghi bài, vở bài tập.
- Dự kiến : Cá nhân, lớp.
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ :
- Âm thanh cần thiết cho cuộc sống của con người như thế nào?
- Việc ghi lại được âm thanh đem lại lợi ích gì?
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài.
b. Tìm hiểu bài. 
Hoạt động 1: Tìm hiểu tác hại của tiếng ồn và biện pháp phịng chống.
- Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhĩm.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình minh họa trong SGK và trả lời:
+ Tiếng ồn cĩ thể phát ra từ đâu?
+ Nơi em ở cịn cĩ những loại tiếng ồn nào?
+ Theo em, hầu hết các loại tiếng ồn là do tự nhiên hay con người gây ra?
- Giáo viên kết luận: hầu hết các tiếng ồn là do con người gây ra. Tiếng ồn cĩ tác hại như thế nào, cơ cùng các em tìm hiểu tiếp bài.
Hoạt động 2: Tác hại của tiếng ồn và biện pháp phịng chống.
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhĩm.
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ Tiếng ồn cĩ tác hại gì?
+ Cần cĩ những biện pháp nào để phịng chống tiếng ồn?
Hoạt động 3: Nên và khơng nên làm gì để gĩp phần phịng chống tiếng ồn
- Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đơi.
+ Em hãy nêu các việc nên làm và khơng nên làm để giúp gĩp phần phịng chống tiếng ồn.
- Giáo viên chia bảng thành 2 cột.
- Học sinh trả lời, giáo viên viết nhanh vào 2 cột.
Nên làm
- Trồng nhiều cây xanh, nhắc nhở mọi người cùng cĩ ý thức giảm ơ nhiễm tiếng ồn: cơng trường xây dựng, khu cơng nghiệp, nhà máy, xí nghiệp...
Hoạt động kết thúc: Trị chơi “Sắm vai”
- Giáo viên đưa ra tình huống: chiều chủ nhật, Hồng cùng bố mẹ sang nhà Minh chơi. Khi bố mẹ đang ngồi nĩi chuyện, hai bạn rủ nhau vào phịng chơi điện tử. Hồng bảo Minh: “Chơi trị chơi phải bật nhạc to mới hay cậu ạ!”. Nếu là Minh, em sẽ nĩi gì với Hồng khi đĩ?
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dị :
- Gọi vài em đọc mục Bạn cần biết
- Các em nên cĩ ý thức phịng chống ơ nhiễm tiếng ồn.
- 2 em lên trả lời.
- 4 nhĩm hoạt động.
- Học sinh thảo luận trao đổi.
+ Tiếng động cơ ơ tơ, xe máy, ti vi, loa đài chợ, trường học giờ ra chơi, chĩ sủa trong đêm, máy cưa, máy khoan bê tơng.
+ Tiếng ồn tàu hỏa, tiếng loa phĩng thanh cơng cộng, tiếng phun sơn, tiếng máy trộn bê tơng,...
+ Là do con người gây ra.
- 4 nhĩm.
- Học sinh quan sát và trao đổi.
+ Gây chĩi tai, nhức đầu, mất ngủ, suy nhược thần kinh, ảnh hưởng tới tai.
+ Cĩ những qui định chung về khơng gây tiếng ồn ở nơi cơng cộng, sử dụng các vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn đến tai, trồng nhiều cây xanh.
- 2 em ngồi cùng bàn trao đổi.
- Học sinh trả lời.
Khơng nên làm
- Nĩi to, cười đùa ở nơi cần yên tĩnh , mở nhạc to, mở ti vi to, trêu đùa súc vật để chúng kêu, sủa, .. nổ máy xe, ơ tơ trong nhà, xây dựng cơng trường gần trường học, bệnh viện.
- Học sinh lắng nghe.
- 1 lượt 2 em thi đĩng vai.
- Học sinh chú ý và đưa ra nhận xét.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________________
 Tiết 3: TỐN
$ 110: Luyện tập.
I. Mục tiêu :
Giúp HS:
- Biết so sánh hai phân số.
- Làm được các bài tập: BT1(a, b); BT2(a, b); BT3.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV : Sgk, bảng phụ.
- HS : Sgk, vở ghi bài, vở bài tập.
- Dự kiến : Cá nhân, lớp.
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ :
- Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện tập.
Bài 1(a, b):
- Gọi HS nêu yêu cầu.
a, Yêu cầu HS nêu miệng kết quả, giải thích cách làm.
b, Hướng dẫn: Cĩ thể làm theo 3 cách: 
+ Cách 1: Rút gọn phân số rồi so sánh
+ Cách 2: Quy đồng mẫu số phân số với MSC là 25 rồi so sánh.
+ Cách 3: Áp dụng quy tắc so sánh hai phân số khác mẫu số.
c, (Dành cho HSKG)
Bài 2(a, b): 
- Gọi HS nêu yêu cầu. GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài. 
- Giáo viên chia lớp thành hai nhĩm. Mỗi nhĩm làm một câu.
- HD chữa bài.
- Nhận xét, Chốt lời giải đúng.
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn mẫu(theo SGK).
- Yêu cầu HS làm bài câu b.
- HD chữa bài.
- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 4: (Dành cho HSKG)
- Yêu cầu HSKG tự làm bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dị :
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh nêu.
- 1HS nêu yêu cầu.
+ Vì 5 < 7 nên < 
- 1HS lên bảng làm; lớp làm nháp theo cách tuỳ chọn, sau đĩ nhận xét bài trên bảng và trình bày hai cách cịn lại.
Kq: < 
Kq: Ta cĩ == và == 
Mà > Vậy > 
- 1HS đọc yêu cầu.
- 2HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- HS nhận xét bài trên bảng.
a) Cách 1: Quy đồng mẫu số hai phân số: Ta cĩ: == và ==
Mà > Vậy: > 
Cách 2: So sánh từng phân số với 1
Ta cĩ : > 1 và 
Vậy: > (Câu b làm tương tự)
- HS nêu yêu cầu.
- HS theo dõi.
- 2HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở nháp(HS yếu so sánh một cặp phân số).
- HS nhận xét bài trên bảng.
a, > ; b, > 
- HSKG tự làm bài vào nháp.
Kq: a, ; ; ; b, ; ; 
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ________________________________________
 Tiết 4 : MĨ THUẬT
$ 22 : TẬP NẶN TẠO DÁNG : NẶN TẠO DÁNG NGƯỜI
I. Mục tiêu :
- HS nhận biết hình dáng, đặc điểm và động tác của con người khi hoạt động.
- HS biết cách nặn và nặn được một dáng người đơn giản theo ý thích.
- HS quan tâm tìm hiểu các động tác của con người.
II. Chuẩn bị :
- GV : 1 số tranh ảnh, các bài tập nặn, đất nặn.
- HS Sgk, đất nặn.
- Dự kiến : Cá nhân, lớp.
III. Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Các hoạt động.
* Nêu cách nặn dáng người ?
- Xác định dáng người đang làm gì ?
- Nặn các bộ phận : Đầu, mình, chân, tay.
- Ghép các bộ phận.
* Lưu ý : 
+ Nhào, bĩp đất sét cho mềm dẻo.
+ Nặn hình các bộ phận.
+ Gắn, đính các bộ phận thành hình người.
+ tạo thêm các chi tiết : Mắt, tĩc, bàn tay, bàn chân...
c. Thực hành.
- Yêu cầu Hs nặn dángngười theo nhĩm.
- HD bổ sung cho từng nhĩm.
d. Nhân xét đánh giá.
- Cho Hs trưng bầy sản phẩm.
- Gv cùng Hs đánh giá sản phẩm.
3. Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs trả lời.
- Hs lắng nghe.
- Hs nặn dáng người theo nhĩm.
- Hs trưng bày sản phẩm.
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5 : HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
I. Nhận xét chung.
a. Hs báo cáo các hoạt động trong tuần.
b. Gv nhận xét:
- Nhìn chung các em đi học đầy đủ và đúng giờ.
- Học bài và làm bài đầy đủ.
- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ, gọn gàng.
II. Phương hướng tuần sau:
- Phát huy những việc đã làm được.
- Khắc phục những tồn tại.
- Tìm hiểu một số phong tục của địa phương.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_4_tuan_22.doc