Bài soạn các môn khối 2 - Trường tiểu học Nam Nghĩa - Tuần 11

Bài soạn các môn khối 2 - Trường tiểu học Nam Nghĩa - Tuần 11

I. mục đích yêu cầu:

- Nghỉ hơI đúng sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc, châu báu( Trả lời được câu hỏi 1,2 ,3, 5)

II. Đồ dung dạy học:

- Tranh minh hoạ ( SGK)

III. các hoạt động dạy học:

 

doc 19 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 995Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn các môn khối 2 - Trường tiểu học Nam Nghĩa - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường tiểu học Nam Nghĩa Giáo án lớp 2
Trần Thị Thanh
Tuần 11: Thứ 2 ngày 2 tháng 11 năm 2009
Tập đọc: Bà cháu
I. mục đích yêu cầu:
- Nghỉ hơI đúng sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc, châu báu( Trả lời được câu hỏi 1,2 ,3, 5)
II. Đồ dung dạy học:
- Tranh minh hoạ ( SGK)
III. các hoạt động dạy học:
Tiết 1
A. KIểm tra bài cũ.
- Đọc bài: Thương ông
- 2 HS đọc
- Nêu nội dung chính của bài ?
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài:
2.Đọc mẫu. 
Theo dõi.
3. Luyện đọc câu.
- GV ghi từ khó đọc lên bảng
4. Đọc đoạn: 
- Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn
- Yêu cầu HS giảI nghĩa từ
- Hướng dẫn HS đọc câu khó
5. Đọc bài theo nhóm:
- Cho HS quay về nhóm đọc bài
6. Thi đọc:
7. Đọc đồng thanh:
- Nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết bài
- Luyện đọc từ khó.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn
- Giải nghĩa từ.
- Luyện đọc câu khó.
- Đọc bài theo nhóm 4
- Các nhóm cử đại diện dọc bài.
- Các nhóm khác theo dõi nhận xét.
- Đọc bài.
a. Đọc từng câu
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu
- Đọc đúng từ ngữ
b. Đọc từng đoạn trước lớp
- HS tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp
- Chú ý các câu
- Hướng dẫn HS đọc bảng phụ.
- Hiểu nghĩa các từ chú giải
- Đầm ấm, màu nhiệm (SGK)
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 4.
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Nhận xét 
- Các nhóm thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài.
Tiết 2:
3.Tìm hiểu bài:
HS đọc đoạn 1,2
1 em đọc to. Cả lớp đọc thầm.
Câu 1: (1 HS đọc)
- HS đọc thầm đoạn 1.
- Trước khi gặp cô tiên, ba bà cháu sống thế nào ?
-sống nghèo khổ nhưng rất thương yêu nhau.
Câu 2: (1 HS đọc)
- Cô tiên cho hạt đào vào nói gì ?
- Khi bà mất, gieo hạt đào lên mộ bà, 2 anh em sẽ được sung sướng giàu sang.
Câu 3: (1 HS đọc)
- HS đọc thầm đoạn 3
- Sau khi bà mất, 2 anh em sống ra sao?
- Hai anh em trở lên giàu có.
Câu 5: (1 HS đọc)
- Lớp đọc thầm đoạn 4
- Câu chuyện kết thúc như thế nào ?
- Cô Tiên hiện lên, 2 anh em khóc, cầu xin cho bà sống lại dù có phải trở lại cuộc sống như sưalâu dài 2 cháu vào lòng.
- Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện ?
*Ghi bảng: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng bạc, châu báu.
4. Luyện đọc lại:
- Đọc phân vai ( 4 HS)
- 2, 3 nhóm.
- Người dẫn chuyện, cô Tiên, hai anh em.
c. Củng cố, dặn dò:
- Qua câu chuyện này em hiểu điều gì ?
- Tình bà cháu quy nhau hơn vàng bạc, quý hơn mọi của cải trên đời.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
- Nhận xét giờ
Toán: Luyện tập
. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Thuộc bảng trừ 11 trừ đi một số.
-Thực hiện được phép trừ dạng 51 - 15
- Biết tìm số hạng của một tổng.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31 - 5.
II. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ:
 Đặt tính rồi tinh
- 2 HS lên bảng
71 - 38
61 - 25
- Nhận xét chữa bài.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Hôm trước các em được học về phép trừ có nhớ dạng 11 - 5; 31 -5; 51 - 15.Để nắm vững về kiến thức của bài học. Vậy hôm nay cô cùng các em sẽ học tiếp tiết luyện tập.
2. Luyện tập:
Bài 1: Tính nhẩm. 
 - GV chép sẵn bài lên bảng - HS đọc yêu cầu bài
Cho HS tự nhẩm ghi kết quả vào vở - HS làm bài vào vở.
 - Mỗi em nêu miệng kết quả 1 phép tính
- GV nhận xét chữa bài. 11- 2 = 9 ; 11- 4 = 7 ;11 - 6 = 5 ; 11 - 8 =3
 11- 3 = 8 ; 11 - 5 =6 ;11 - 7 =4 ; 11- 9 =2
* Để nắm chắc về cách đặt tính và tính
Cô cùng các con sẽ đi sang bài tập2
Bài 2: Đặt tính rồi tính. 
HS mở SGK ( TR 51) - Đọc yêu cầu bài.
- GV chia 2 nhóm ( N1 cột1; N2 cột2) 
- Cho HS làm bài vào bảng con - HS làm bài và chữa bài
 41 71 51 38
 - - - +
 25 9 35 47
 16 62 16 85
- Cho HS nêu lại rõ cách đặt tính và thực - 2 HS nêu lại: 
hiện các phép tính trên 
- GV nhận xét chữa bài.
*Để củng cố thêm về tìm số hạng của một
 tổng ta thực qua bài tập 3.
Bài 3: Tìm x. - HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS nhắc lai quy tắc tìm số hạng - HS nêu.( Muốn tìm một số hạng ta lấy
 trong một tổng tổng trừ đi số hạng kia.)
- Cho HS làm bài vào vở - HS làm bài vào vở. 2 em lên chữa bài
- GV nhận xét.
Bài 4: Cho HS đọc yêu cầu bài 
- GV hướng dẫn và ghi tóm tắt lên bảng
+ Bài toán cho ta biết gì? - Cửa hàng có 51 kg táo. Đã bán 26 kg
+ Bán đi nghĩa là thế nào? - Bán đi nghĩa là bớt đi, lấy đi.
+ Bài toán hỏi gì? - Cửa hàng đó còn lại bao nhiêu kg táo? 
+ Muốn biết còn lại bao nhiêu kg táo ta 
Phải làm gì? - Thực hiện phépp tính 51 - 26
- Cả lớp trình bày vào vở 
- 1 em lên bảng giải.
- GV chấm chữa bài. 
 Tóm tắt Bài giải
 Có : 51 kg Số kg táo còn lại là:
 Bán đi : 26 kg 51 - 16 = 25 ( kg)
 Còn lại : ..kg? Đáp số: 25 kg táo 
 C. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét giờ học
- Về nhà xại bài. Chuẩn bị bài sau.
Đạo đức Ôn tập thực hành
I. Mục tiêu:- Giúp HS
- Ôn lại kiến thức 4 bài đã học
- Luyện kỷ năng thực hành qua nội dung các bài đã học.
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực hành trong cuộc sống
II. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
- Chia nhóm giao nhiệm vụ cho từng nhóm - Về nhóm học tập thảo luận 
N1: GHi lại những việc em thường làm trong ngày: nhóm ghi kết quả vào phiếu của 
 Buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều, buổi tối. Nhóm mình.
N2: Em thường làm gì sau khi mắc lỗi? - Sau khio mắc lỗi em cần biết
Nhận lỗi và sữa lỗi có tác dụng gì? nhận lỗi và sữa lỗi giúp em mau
 tiến bộ.
 Em hãy quan sát và nhận xét thêm lớp mình - Quan sát lớp học rồi kết luận để
 đã gọn gàng ngăn nắp chưa? lớp gọn gàng ngăn nắp em cần 
 Xếp sách vở, đồ dùng bàn ghế 
 đúng nơi quy định
N3: Hãy kể những việc em đã làm ở nhà để giúp đỡ - HS kể những việc đã làm cho
 gia đình? Cả lớp cùng nghe.
3. Trò chơi: Điều này đúng hay sai?
- GV nêu cách chơi. - Giơ hình vẽ khuôn mặt cười
- Nêu lần lượt từng ý kiến: Nếu theo quy định( cười tán
a. Làm việc nhà là trách nhiệm của người lớn. Thanh;mếu không tán thành
b. Trẻ em không phải làm việc nhà.
c. Cần làm tốt việc nhà khi có mặt cũng như khi 
vắng mặt người lớn.
d. Trẻ em là bổn phận làm những việc nhà phù hợp 
với khả năng của mình.
4. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét giờ học,.
- Về nhà xem lại bài. chuẩn bị bài sau.
Tập đọc: ( Luyện đọc) Bà cháu
I. Mục tiêu: Giúp HS.
- Ôn lại bài tập đọc buổi sáng
- Đọc đúng, trôi chảy cả bài, biết ngắt nghỉ hơi sau dấu chấ, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Trả lời được các câu hỏi trong bài.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
2. Ôn tập: 
- Yêu cầu HS nêu tên bài tập đọc buổi sáng: Bà cháu.
3. Luyện đọc:
- Yêu cầu HS lần lượt từng em lên đọc bài và trả lời câu hỏi
- GV theo dõi chỉnh sửa nhận xét.
- Sau mỗi lần đọc. GV nêu câu hỏi để HS trả lời.
- Câu hỏi đúng với nội dung theo từng đoạn
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi sau khi đọc
- GV nhận xét cho điểm
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dộng viên khuyến khích những em đọc to rõ ràng, trôi chảy.
- Về nhà đọc lại bài.
 Và chuẩn bị bài sau.
Toán: Luyện tập chung
 I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về.
- Các phép trừ có dạng 11 - 5; 31 - 5; 51 -15; tìm một số hạng trong một tổng .
- Biết giải bài toán có lời văn.
- Giáo dục HS niềm say mê học toán.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: 2 HS đọc thuộc bảng trừ 11- đi một số
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- HS đọc yêu cầu. Làm bài vào bảng con.
 29 + 6 71 - 35 91 - 18
 81 - 48 61 - 47 51 - 35
Bài 2: Tính.
 11 - 8 + 5 = 31 - 17 + 6 =
 71 - 24 + 4 = 51 - 10 + 10 =
- HS làm bài vào vở. Chữa bài nhận xét.
Bài 3: Tìm x.
X + 44 = 81 28 + x = 51 
- HS làm bài vào vở.Chữa bài nhận xét.
Bai 4: ( + - )
16 .10 = 6 11..8 3 = 6
10 .5 = 5 8..8 6 = 22
Bài 5: Nhà em nuôi được 61 con gà, đã bán đi 36 con gà. Hỏi nhà em còn lại bao nhiêu con gà?
- HS làm bài chữa bài . Nhận xét.
3. Hướng dẫn HS làm bài.
4. Chấm chữa bài 5. 
5. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét chung tiết học.
- Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài 
 Thứ 3 gày 3 tháng 11 năm 2009
Tự nhiên và xã hội: Gia đình
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:
- Kể được một số công việc thường ngày của từng người trong gia đình.
- Biết được các thành viên trong gia đình cần cùng nhau chia sẻ công việc nhà.
II. Đồ dùng:
- Hình vẽ SGK 
III. các Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Khởi động:
- Cả lớp hát bài: "Ba ngọn nến"
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ
- HS thảo luận nhóm 2
- Yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 SGK.
- HS quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5 SGK
- Gia đình Mai có những ai ?
- Ông bà, bố mẹ, em trai của Mai
- Ông bạn Mai đang làm gì ?
- Ai đang đi đón bé ở trường mầm non ?
- Mẹ đi đón em bé.
- Bố của Mai đang làm gì ?
- Dang sửa quạt.
*Hoạt động 2: Thi đua giữa các nhóm
Bước 1: Yêu cầu các nhóm nói về công việc của từng người trong gia đình lúc nghỉ ngơi.
- Các nhóm thực hiện.
Bước 2: Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày
- Đại diện các nhóm trình bày vào lúc nghỉ ngơi ông em thường đọc báo, bà em và mẹ em xem ti vi, bố em đọc tạp chí, em và em cùng chơi với nhau.
- Vào những ngày nghỉ dịp tết em thường được bố mẹ cho đi đâu ?
- Được đi chơi ở công viên ở siêu thị.
- Mỗi người đều có một gia đình tham gia công việc gia đình là bổn phận và trách nhiệm của từng người.
c. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Toán : Ôn: 12 trừ đi một số.
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về.
- Biết thực hiện phép trừ dạng 12 - 8, lập được bảng trừ 12 trừ đi một số. 
- Biết giải bài toán có một phép trừ.
II. Cấc hoạt động dạy học
A Bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
Bài 1: Tính nhẩm.
 12 - 2 - 7 = 12 - 2 - 5 = 12 - 2 - 6 =
 12 - 9 = 12 - 7 = 12 - 8 =
- HS nêu miệng mỗi em 1 phép tính
Bài 2: Tính.
 12 12 12 12 12 12
 - - - - - - 
 6 9 4 3 7 5
 .. .. .. . .. .
Bài 3: đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ. 
 12 và 4 12 và 5 12 và 6 
 12 và 7 12 và 8 12 và 3
- HS làm bài và chữa bài. GV nhận xét.
Bài 4: Có 12 con gà, trong đó có 5 con gà mái , còn lại là gà trống. Hỏi có mấy con gà trống?
3. Hướng dẫn HS làm bài.
4. GV chấm chữa bài.
5. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét giờ học
- Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài sau.
Chính tả: ( Tập chép) Bà cháu
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Chép chính xác bài chính ... ích nước lợi nhà ( 3 lần)
- Viết đúng mẫu chữ, trình bày sạch , đẹp
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ cái viết hoa I
- Bảng phụ viết câu ứng dụng.
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Viết bảng con chữ: H
- Cả lớp viết bảng chữ: H
- Nhắc lại cụm từ: Hai sương một nắng
- 1 HS đọc
- Cả lớp viết: Hai
- Nhận xét tiết học.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yê u cầu.
2. Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
- GV giới thiệu chữ mẫu
- HS quan sát
- Chữ I được cấu tạo mấy nét ?
- Gồm 2 nét
Nét 1: Kết hợp của 2 nét cơ bản - cong trái và lượn vào trong.
- Nêu cách viết chữ I
- Nét 1: Giống nét của của chữ H (Đặt bút trên đường kẻ 5, viết nét cong trái rồi lượn ngang).
- Nét 2: Từ điểm đặt bút của nét 1 đổi chiều bút viết nét móc ngược trái, phần cuối uốn vào trong.
- GV viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
- HS viết bảng con
3. Viết cụm từ ứng dụng:
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng:
- HS đọc cụm từ ứng dụng: ích nước lợi nhà.
- Em hiểu nghĩa câu ứng dụng như thế nào ?
- Đưa ra lời khuyên nên làm những việc tốt cho đất nước.
- GV mẫu câu ứng dụng
 ích nước lợi nhà
- Bảng phụ.
- Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:
- HS quan sát nhận xét.
- Những chữ nào có độ cao 2,5 li ?
- I, h, l
- Các chữ còn lại cao mấy li ?
- Cao 1 li
- Khoảng cách giữa các chữ cái ?
- Bằng chữ 0
- HS viết bảng con chữ x vào bảng con
- HS viết bảng con
4. HS viết vở tập viết: 
- HS viết, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu kém
 ích
- 1 dòng chữ I cỡ vừa, 2 dòng chữ I cỡ nhỏ, 
- 1 dòng chữ "ích" cỡ vừa, 1 dòng chữ "ích" cỡ nhỏ, 
- 2 dòng ứng dụng cỡ nhỏ.
5. Chấm, chữa bài:
- GV chấm một số bài nhận xét.
6. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà luyện viết.
- Nhận xét chung tiết học.
Thủ công: ôn tập chủ điểm gấp hình
I. Mục tiêu:
- Củng cố được kiến thức, kỷ năng gấp hình đã học.
- Gấp được ít nhất một hình để làm đồ chơi.
II. chuẩn bị:
GV: Các mẫu gấp của bài 1, 2, 3.
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài ôn:
- Kể tên các bài đã học
- Gấp tên lửa
- Gấp máy bay phản lực
- Gấp máy bay đuôi rời
- Gấp thuyền phẳng đáy không mui
- Gấp thuyền phẳng đáy có mui
- Nêu lại quy trình các bước gấp của từng bài trên.
2. Thực hành:
- Cho HS gấp lại các bài đã học 
- HS thực hành.
- GV quan sát hướng dẫn một số em cong lúng túng.
3. Trình bày sản phẩm:
- Các tổ trưng bày sản phẩm.
4. Nhận xét, đánh giá:
- Nhận xét về tinh thần, thái độ kết quả học tập của học sinh.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị cho giờ học sau.
 Thứ 6 ngày 6 tháng 11 năm 2009
Tập làm văn: Chia buồn- an ủi
I. Mục tiêu: HS
- Biết nói lời chia buồn, an ủi đơn giản với ông, bà trong những tình huống cụ thể( BT1,BT2).
- Viết được một bức bưu thiếp ngắn thăm hỏi ông bà khi em biết tin quê nhà bị bão
( BT3)
II. Đồ dùng dạy học:
- Mỗi HS mang đến một bưu thiếp.
III. các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc đoạn văn ngắn kể về ông, bà người thân.
- 2 HS đọc.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Nói với ông, bà 2, 3 câu để tỏ rõ sự quan tâm của mình.
- GV nhắc HS nói lời thăm hỏi sức khoẻ ông, bà, ân cần, thể hiện sự quan tâm và tình cảm thương yêu.
- Nhiều HS tiếp nối nhau nói.
VD: Ông ơi, ông mệt thế nào ạ 
- Bà ơi, bà mệt lắm phải không ạ. Cháu lấy sữa cho bà uống nhé.
Bài 2: Miệng
- 1 HS đọc yêu cầu
- Nói lời an ủi của em với ông bà
a. Khi cây hoa do ông trồng bị chết?
- Ông đừng tiếc ông như ngày mai cháu với ông bà sẽ trồng một cây khác.
b. Khi kính đeo mắt của ông (bà) bị vỡ ?
- Bà đừng tiếng, bà nhé ! Bố cháu sẽ mua tặng bà chiếc kính khác.
Bài 3: Viết
- 1 HS đọc yêu cầu
- Viết thư ngắn – như viết bưu thiếp thăm hỏi ông bà khi nghe tin quê em bị bão.
Thái Bình, ngày 26-12-2003
Ông bà yêu quý !
Biết tin ở quê bị bão nặng, cháu lo lắm. Ông bà có khoẻ không ạ ? Nhà cửa ở quê có việc gì không ạ ? Cháu mong ông bà luôn luôn mạnh khoẻ và may mắn.
Cháu nhớ ông bà nhiều
Hoàng Sơn
4. Củng cố - dặn dò.
- Thực hành những điều đã học: Viết bưu thiếp thăm hỏi.
- Thực hành nói lời chia buồn an ủi với bạn bè người thân.
Thể dục: Đi đều thay bằng đi thường theo nhịp.
 Trò chơi: Bỏ khăn
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Bước đầu thực hiện được đi thường theo nhịp( NHịp 1 bước chân trái, nhịp hai bước chân phải).
- Biết cách điểm số 1- 2; 1- 2 theo đội hìng vòng tròn.
- Biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi.
II. địa điểm:
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, 1khăn.
III. Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. Phần mở đầu:
6-7'
ĐHTT: X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
D
1. Nhận lớp: 
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học.
2. Khởi động: 
- Xoay các khớp đầu gối, cơ chân, hông...
- Đứng vỗ tay hát
- Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp.( Nhịp 1 chân trái, nhịp 2 chân phải)
- Trò chơi: "Có chúng em"
ĐHTT: X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
 D
b. Phần cơ bản:
- Điểm số 1, 2 1, 2 và điểm số từ 1 đến hết đội hình vòng tròn.
- Chuyển đội hình vòng tròn
- Trò chơi: "Bỏ khăn"
Lần 1: Điểm số 1-2 sau đó điểm số đến hết.
- Cán sự điều khiển
B. Phần kết thúc:
4-5'
- Chạy vòng tròn
- Hệ thống bài
- Nhận xét - giao việc
Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Thuộc bảng trừ 12 trừ đi một số. 
- Thực hiện được phép trừ dạng 52 – 28 
- Biết tìm số hạng của một tổng.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 52 - 28
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt tính rồi tính
- Nhận xét, chữa bài
- HS làm bảng con
72
82
92
27
38
55
45
44
37
B. bài mới:
Bài 1: tính nhẩm
- HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả.
- HS làm vào sách sau đó nối tiếp nhau đọc kết quả 
12 -3 = 9
12 - 7 = 5
12 - 4 = 8
12 - 8 = 4
- Cho Hs thi nhau đọc thuộc
12 - 5 = 7
12 - 9 = 3
12 - 6 = 6
12-10 = 2
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Đặt tính rồi tính
- Bài yêu cầu gì ?
- Yêu cầu cả lớp làm bảng con
- Nêu cách đặt tính rồi tính
62
 -
27
35
 53
 + 
 19
 72
 72
- 
 15
 57
 36
 +
 36
 72
Bài 3: Tìm x
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- 2 em lên bảng
x + 18 = 52 
 x = 52 - 18 
 x = 34
x + 24 = 62 
 x = 62 - 24
 x = 38
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào ?
- Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
Bài 4:
- 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì ?
- Vừa gà vừa thỏ có 42 con trong đó có 18 con thỏ.
- Bài toán hỏi gì ?
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Hỏi có bao nhiêu con gà.
- Bài toán về ít hơn.
- GV ghi tóm tắt
- Cả lớp giải vào vở. 1 em lên bảng giải.
Tóm tắt:
Vừa gà vừa thỏ: 42 con
Thỏ : 15 con
Gà :. con ?
- Nhận xét chữa bài.
Bài giải:
Số con gà có là:
42 - 18 = 24 (con)
Đáp số: 24 con gà
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Tập làm văn: Ôn: Chia buồn, an ủi
I.Mục tiêu: Giúp HS 
- Luyện kỷ năng nghe, nói và kỷ năng viết một đoạn văn ngắn.
- Hiểu được thế nào là cia buồn, an ủi
- Luyện kỷ năng viết bưu thiếp thăm hỏi ông, bà.
II.Các hoạt động dạy và học:
1.Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
Bài 1: Ghi lại 2,3 câu tỏ rõ sự quan tâm của em với ông( Hoặc bà) Khi em đến thăm 
ông( bà) bị ốm phải nằm bệnh viện.
Bài 2: GHi lại lời an ủi của em với ông ( bà) .
a. Khi vườn rau bà trồng bị gà phá.
b. Khi con sáo của ông bị chết.
Bài 3: Hãy viết một bức thư ngắn thăm hỏi và an ủi ông, bà khi được tin ở quê bị hạn hán, ruộng đồng khô cạn, lúa mất mùa.
3. Hướng dẫn HS làm bài:
Bài 1: VD: Bà ơi! Bà mệt thế nào?Cháu pha sữa cho bà uống nhé. Bố cháu đang đi gọi bác sĩ.
Bài 2: a. Bà ơi, bà đừng buồn. Ngày mai cháu sẽ nhốt đàn gà lại
b. Ông đừng buồn. Ngày mai cháu bảo bố mua cho ông con sáo khác hót hay hơn con này.
Bài 3: VD. Nam Nghĩa ngày 6 tháng 11 năm 2009
 Ông bà kính yêu của cháu!
Biết tin ở quê bị hạn nặng, mùa màng bị mất trắng. Chiều nay bố cháu về quê thăm ông bà. Cháu viết thư này thăm ông bà. Ông bà ơi mùa màng nhà mình có thiệt hại lắm không? Dạo này ông bà có khoẻ không? Cháu mong ông bà đừng lo nghĩ nhiều về mùa màng mà ảnh hưởng đến sức khoẻ ông bà nhé
 Cháu mong tin của ông Bà nhiều lắm. Kính chúc ông bà mạnh khoẻ.
 Cháu yêu của ông bà.
 Nguyễn Văn Nam
Toán: Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Luyện kỷ năng thực hioện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 Với các dạng bài đã học.
- Biết tìm số hạng của một tổng.
- Biết giải bài toán về dạng ít hơn.
II. các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
 32 - 8 62- 25 82 -34
43 + 29 56 + 26 25 + 27
Bài 2: Tính.
12 - 5 + 7 = 42 - 7 + 6 =
32 + 9 - 4 = 62 - 26 + 30 =
Bài 3:Tìm x.
27 + x = 82 x + 9 = 54 + 9
x + 16 = 42 7 + x = 26 + 6
Bài 4: Vừa cam vừa chanh có 52 quả, trong đó có 28 quả chanh. Hỏi có bao nhiêu quả cam?
3. Hướng dẫn HS làm bài.
4. Chấm chữa bài.
5. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét chung giờ học
- Về nhà ôn lại bài. Chuẩn bị bài sau.
Chính tả: ( NV) Cây xoài của ông em
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng doạn văn xuôi.
- Làm được các bài tập
- Trình bày sạch, đẹp, viết đúng mẫu chữ.
II. đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Viết 2 tiếng bắt đầu bằng g/hg
- HS viết bảng con: gà, ghê
- Viết hai tiếng bắt đầu bằng s/x
- Xoa, ra, xa
- Nhận xét, chữa bài.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hướng dẫn nghe viết.
2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- GV đọc bài chính tả.
- HS nghe
- Yêu cầu HS đọc lại bài.
- HS đọc lại bài.
- Tìm những hình ảnh nói về cây xoài rất đẹp ?
- Hoa nở trắng cành từng chùm quả đu đưa theo gió đầu hè.
- Viết chữ khó
- HS tập viết bảng con, lẫm chẫm, trồng.
2.2. GV đọc cho HS viết bài.
- HS viết bài.
- Đọc cho HS soát lỗi.
- HS tự soát lỗi ghi ra lề vở.
2.3. Chấm – chữa bài.
- Chấm 5-7 bài nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
- Điền g hay gh:
Lên thác xuống ềnh
Con ..à cục tác lá chanh.
.ạo trắng nước trong.
.i lòng tạc dạ
- GV nhận xét.
- HS làm bài và chữa bài.
4. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét chung giờ học.
- Về nhà viết lại bài. Chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docsoan tuan 11 k2 thanh.doc