Toán 2 Kế hoạch dạy – học bài giới thiệu hình bình hành

Toán 2 Kế hoạch dạy – học bài giới thiệu hình bình hành

I. Mục tiêu cần đạt.

1. Học sinh hiểu và xác định chính xác hai cạnh đối diện trong một hình tứ giác.

2. Học sinh tự đưa ra được đặc điểm của hình bình hành.

3. Học sinh áp dụng đặc điểm của hình bình hành để:

a) Xác định đúng hình bình hành trong một số hình hình học.

b) Xác định và gọi tên chính xác các cạnh đối diện của hình bình hành.

c) Học sinh biết hoàn thiện một hình bình hành.

II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

1. Hoạt động 1.

- Nhằm đạt mục tiêu số 1 + 2.

- Hoạt động được lựa chọn: thảo luận, đo, vẽ.

- Hình thức tổ chức: nhóm, cá nhân.

 

doc 2 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 1250Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Toán 2 Kế hoạch dạy – học bài giới thiệu hình bình hành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC BÀI GIỚI THIỆU HÌNH BÌNH HÀNH.
I. Mục tiêu cần đạt.
1. Học sinh hiểu và xác định chính xác hai cạnh đối diện trong một hình tứ giác.
2. Học sinh tự đưa ra được đặc điểm của hình bình hành.
3. Học sinh áp dụng đặc điểm của hình bình hành để:
a) Xác định đúng hình bình hành trong một số hình hình học.
b) Xác định và gọi tên chính xác các cạnh đối diện của hình bình hành.
c) Học sinh biết hoàn thiện một hình bình hành.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
1. Hoạt động 1.
- Nhằm đạt mục tiêu số 1 + 2.
- Hoạt động được lựa chọn: thảo luận, đo, vẽ.
- Hình thức tổ chức: nhóm, cá nhân.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
D
B
A
- Các nhóm thảo luận và cho cô nhận xét về các cạnh của hình ABCD.
C
- Theo các em, các cặp cạnh (AB và CD; AD và BC) nằm như thế nào với nhau?
- Em có thể giải thích tại sao em gọi hai cạnh AB và CD (hay AD và BC) nằm đối diện nhau.
- Vậy cô nhờ một bạn đưa ra kết luận cuối cùng về hình ABCD.
- Chúng ta cùng nhau quan sát hình thứ 2 và cho cô nhận xét về các cạnh của hình này.
- Từng nhóm đã đưa ra nhận xét là hình 2 có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau. Vậy chúng ta làm thế nào để tin chắc rằng nhận xét đó là chính xác.
 Đầu tiên là làm cách nào để biết hai cặp cạnh đối diện này song song với nhau?
 Làm cách nào để biết hai cặp cạnh đối diện này bằng nhau với nhau?
- Sau khi quan sát, kiểm tra, đo cạnh lớp mình có kết luận chắc chắn là gì?
- Cạnh AB // BC
 Cạnh AD và BC không song song 
- Nằm đối diện
- Hai cạnh AB và CD (hay AD và BC) không có điểm chung.
- Hình tứ giác ABCD có 1 cặp cạnh đối diện song song và 1 cặp cạnh đối diện không song song.
- Hai cặp cạnh đối diện song song
 Hai cặp cạnh đối diện bằng nhau.
(cách vẽ trong sách)
- Đo cạnh
- Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
2. Hoạt động 2.
- Nhằm đạt mục tiêu số 3a.
- Hoạt động được lựa chọn: Trò chơi “Nhanh tay, lẹ mắt”.
- Hình thức tổ chức: nhóm.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
- Phổ biến luật chơi: Đội nào tìm được chính xác và nhiều hình bình hành nhất trong thời gian 1 phút sẽ chiến thắng.
- Tại sao đội  lại chọn những hình này là hình bình hành?
- Các đội có chắc chắn sự lựa chọn của mình là chính xác? 
- Chơi đúng luật
 Chọn chính xác hình bình hành.
- Dựa vào đặc điểm của hình bình hành.
- HS kiểm tra lại hình
3. Hoạt động 3.
- Nhằm đạt mục tiêu số 3b.
- Hoạt động được lựa chọn: quan sát, đo, vẽ.
- Hình thức tổ chức: cá nhân.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
- Các con hãy quan sát hình và giúp cô tìm những hình nào có cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
2
1
4
3
- Tại sao con lại chọn hình 1, 4?
- Chọn hình 1, 4
- Dựa vào đặc điểm của hình bình hành
4. Hoạt động 4.
- Nhằm đạt mục tiêu số 3c.
- Hoạt động được lựa chọn: Thi xem “Ai nhanh hơn?”
- Hình thức tổ chức: cá nhân.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
- Phổ biến luật chơi: Bạn nào vẽ nhanh và chính xác nhất sẽ chiến thắng.
- Con vẽ cách nào mà nhanh thế?
- Chơi đúng luật
 Vẽ chính xác
 - .
III. Chuẩn bị.
Giáo viên:
Học sinh:

Tài liệu đính kèm:

  • docbai so 0.doc