Thiết kế giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần 28, 29, 30

Thiết kế giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần 28, 29, 30

I.Mục tiêu:

- Người khuyết tật là người mà cơ thể, trí tuệ có phần thiếu hụt, chúng ta cần phải giúp đở họ.

- Nếu được giúp đỡ cuộc sống của người tàn tật sẽ bớt khó khăn hơn, họ sẽ vui hơn.

- Thông cảm với người khuyết tật.

- Đồng tình với những ai giúp đỡ người khuyết tật.

- Bước đầu thực hiện hành vi giúap đỡ người khuýet tật trong tình huống cụ thể.

II. Các hoạt động dạy học:

 

doc 89 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 696Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần 28, 29, 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG – TUẦN 28
Thứ
Tiết
Môn học
PPCT
Đầu bài hay nội dung công việc
Thứ hai
1
CC
28
Sinh hoạt dưới cờ.
2
ĐĐ
28
Giúp đỡ người khuyết tật.
3
T
136
Kiểm tra.
4
TĐ
82
Kho báu.
5
TĐ
83
Kho báu.
Thứ ba
1
TD
55
Trò chơi tung vòng vào đích
2
T
137
Đơn vị chục-trăn-nghìn.
3
KC
28
Kho báu.
4
CT
55
Kho báu.
5
TNXH
28
Một số loài vật sống trên cạn.
Thứ tư
1
TĐ
84
Cây dừa
2
T
138
So sánh các số tròn trăm,
3
LT_C
28
TN về cây cối. Đặt và TLCH..
4
MT
28
Vẽ trang trí
5
-
-
Thứ năm
1
TD
56
Tung vòng vào đích và chạy đổi chỗ
2
TV
28
Viết chữ hoa Y.
3
T
139
So sánh các số tròn chục.
4
TC
28
Làm vòng đeo tay.
5
-
-
Thứ sáu
1
CT
56
Cây dừa.
2
T
140
-
3
TLV
28
Đáp lời chia vui. Tả ngắn cây cối.
4
AN
28
Học hát bài Chú ếch con
5
SH
28
Sinh hoạt lớp.
Thứ hai
Môn: Đạo đức
Tên bài dạy:
Giúp đỡ người khuyết tật
Ngày soạn	: 
Ngày dạy	: 
I.Mục tiêu:
Người khuyết tật là người mà cơ thể, trí tuệ có phần thiếu hụt, chúng ta cần phải giúp đở họ.
Nếu được giúp đỡ cuộc sống của người tàn tật sẽ bớt khó khăn hơn, họ sẽ vui hơn.
Thông cảm với người khuyết tật.
Đồâng tình với những ai giúp đỡ người khuyết tật.
Bước đầu thực hiện hành vi giúap đỡ người khuýet tật trong tình huống cụ thể.
II. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: Kể chuyện.
-GV kể chuyện.
HS lắng nghe.
*Hoạt động 2: Phân tích truyện.
GV hỏi.
HS nhận xét trả lời.
-Vì sao Từ phải cõng Hồng đi học.
Vì Hồng bị lệt không đi được.
-Những chi tiết nào cho thấy Từ không ngại khó, ngại khổ để cõng bạn đi học?
Dù trời nắng hay mưa, những hôm ốm mệtTừ vẫn cõng bạn đi học để làm bạn không bị mất mỗi buổi học nào.
-Các bạn trong lơp đã học được điều gì ở Từ?
Các bạn đã thay nhau cõng Hồng đi học.
-Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện này?
Chúng ta cần giúp đỡ người khuyết tật
-Những người thế nào?
Những người mất 1 phần thân thể, tây chân, khiếm thị, trí tuệ sức khõe yếu.
Kết luận:
-Chúng ta giúp đỡ những người khuyết tật vì họ là những người thiệt thòi trong cuộc sống để họ đỡ vất vả hơn.
*Hoạt động 3:Thảo luận trong nhóm.
4 nhóm thảo luận.
-Những gì chúng ta cần làm và những việc chúng ta không cần làm đối với những người khuyết tật
GV tổng kết tiết học.
Đại diện lên trình bày kếùt quả thảo luận.
Thứ hai
Môn: Toán
Tên bài dạy:
Kiểm tra giữa HKII
Ngày soạn	: 
Ngày dạy	: 
Thứ hai
Môn: Tập đọc
Tên bài dạy:
Kho báu
Ngày soạn	: 
Ngày dạy	: 
I.Mục tiêu:
Đọc trôi trải toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
Bước đầu biết thể hiện người kể chuyện và lời của nhân vật người cha qua giọng đọc.
Hiểu các từ ngữ được chú thích trong SGK.
Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Ai yêu quý đất đai, ai chăm chỉ lao động trên ruộng đồng người đó có cuộc sống ấm no hạnh phúc.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bàio tập đọc SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/-Giới thiệu chủ điểm và bài học.
2/-Luyện đọc.
-GV đọc mẫu toàn bài.
HS lắng nghe.
-HD HS đọc câu, đoạn.
-Chú ý các từ khó và nhấn giọng ngắt, nghỉ câu dài.
HS đọc nối tiếp nhau.
Ngày xưa/ có 2 vợ chồng người nông dân quanh năm 1 nắng2 sương/ cuốc bẫm, cày sâu.
Hai ông bà/ thường ra đồng từ lúc gà gáy sáng/ trở về nhà đã lặn mặt trời.
-Cho HS đọc từ khó chú giải
-GV cho HS chia bài thành 3 đoạn
-Mỗi em đọc 1 đoạn trong SGK.
Đọc nhóm( 3 em 1 nhóm)
-Mỗi nhóm trình bày trước lớp.
Mỗi nhóm đọc chung.
-Cả lớp đọc đồng thanh.
Đọc đoạn 1.
(Tiết 2)
3/-HD tìm hiểu bài.
Câu 1: Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, chịu khó của vợ chồng người nông dân.
Cả lớp đọc thầm đoạn 1.
Hai vợ chồng người nông dân quanh năm 2 sương 1 nắng cuốc bẫm, cày sâu. 
Ra đồng từ lúc gà gáy. Trở về nhà khi đã lặn mặt trời.
-Nhờ chăm chỉ làm việc nên 2 vợ chồng người nông dân đã đạt được điều gì?
Gày dựng được cả cơ ngơi đàng hoàn.
Câu2: 
-Hai con trai của họ chăm chỉ làm việc
HS đọc đoạn 2 trả lời.
Họ ngại làm ruộng, chỉ mơ truyện ảo huyền.
-Trước khi mất người cha đã xho các con biết điều gì?
Người cha dặn dò ruộng nhà có 1 kho báo, các con tự đào lên mà dùng.
Câu 3,4:
-Theo lời cha, hai người đã làm gì?
Họ đào bới cả đám ruộng để tìm kho báu mà không thấy, vụ mùa đến họ đành trồng lúa
-Vì sao mấy vụ liền lúa lại bội thu?
Vì đất ruộng vốn là đất tốt, vì ruộng được 2 anh em đào bới để tìm kho báu, đất được làm kĩ nên lúa tốt. Vì 2 anh em giỏi trồng lúa.
-Cuối cùng kho báo mà 2 anh em tìm được là gì?
Kho báu đó là đất đai màu mỡ, lao động chuyên cần.
Câu 5: Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
HS thảo luận trả lời
Đứng ngồi mơ tưởng kho báu, lao động chuyên cần mới là kho báu.
Đất đai chính là kho báo vô tận.
Ai yêu quý đất đai, ai chăm chỉ lao động trên ruộng đồng người đó có cuộc sống ấm no hạnh phúc.
Luyện đọc lại bài.
Nhiều em đọc lại bài.
4/-Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Môn: Thể dục
Trò chơi tung cầu vào đích
Tiết: 60
I.Mục tiêu:
Tiếp tục làm quen với trò chơi “Tung vòng vào đích”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động
II. Địa điểm – phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi và phương tiện cho trò chơi
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần mở đầu
Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
1’
Nhắc nhở nề nếp tập luyện
1’
Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, cổ tay, vai
Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên dịa hình tự nhiên 80 – 100m
Đi thường theo vòng tròn hít thở sâu
Phần cơ bản
Ôn 5 động tác, tay chân, lườn bụng, nhảy . Của bài phát triển chung: Mỗi động tác 2 x 8 nhịp do giáo viên hoặc cán sự điểu khiển
18’
Trò chơi tung vòng vào đích
Giáo viên nêu ten trò chơi nhắc lại cách chơi, chia tổ tập luyện sau đó thi đấu xem tổ nào về nhất (mỗi tổ đại diện 1 nam, 1 nữ)
Phần kết thúc
Đứng tại chỗ vỗ tay hát hoặc đi đều chỗ vỗ tay hát hoặc đi đều theo 2 - 4 hàng dọc và hát 2 phút
1’
Một số động tác thả lỏng
Trò chơi hỗi tĩnh
Giáo viên và học sinh hệ thống bài
Giáo viên nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà.
Thứ ba
Môn: Toán
Tên bài dạy:
Đơn vị chục trăm nghìn
Ngày soạn	: 
Ngày dạy	: 
I.Mục tiêu:
Giúp HS về quan hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục và trăm.
Nắm được đơn vị nghìn, quan hệ giữa trăm và nghìn.
Biết đọc và viết số tròn trăm.
II. Đồ dùng dạy học:
Bộ ô vuông biểu diễn số dành cho GV khi trình bày trên bảng.
Bộ ô vuông dành cho HS khi làm việc cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/-Ôn tập về đơn vị chục trăm.
 a/-GV gắn ô vuông từ 1-10.
HS nêu số đơn vị, số chục.
1->9, 10 đơn vị = 1 chục
 b/-GV gắn HCN các chục từ 1 chục – 10 chục.
HS nêu và quan sát số chục từ 1 chục, 1 chục-> 10 chục , 10 chục =100( 1 trăm).
2/-Một nghìn.
 a/-Số tròn trăm.
-GV gắn các hình vuông to các trăm theo thứ tự SGK.
HS nêu các trăm từ: 100->900.
-GV nêu các số 100-900 là số tròn trăm.
-Cho HS nhận xét số tròn trăm có mấy ô 0 tận cùng.
 b/-Nghìn.
-GV gắn 10 hình vuông to liền nhau như SGK.
-GV giới thiệu 10 trăm gộp lại thành 1 nghìn.
Viết: 1000.
-Một nghìn có mấy chữ số?
Có 1 chữ số là số 1 và 3 số 0 liền sau
Đọc là một nghìn.
10 trăm = 1 nghìn.
10 chục= 1 trăm.
10 đơn vị = 1 chục.
3/-Thực hành.
 a/-Làm việc chung.
-GV gắn hình trực quan lên bảng.
HS lên bảng viết số và đọc số.
1,3,30,60,45
 b/-Làm việc cá nhân.
-GV viết lên bảng.
HS chọn hình vuông.
HS chọn 1 hình chữ nhật.
HS chọn2 hình vuông to.
-GV viết 200.
-Tiếp tục cho đến khi hết bài.
Cả lớp thống nhất kết quả.
4/-Củng cố dặn dò:
-Gọi 1 số em lên bảng ghi số
20, 50, 100, 500.
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò các em về nhà chuẩn bị bài học sau.
Thứ ba
Môn: Kể chuyện
Tên bài dạy:
Kho báu
Ngày soạn	: 
Ngày dạy	: 
Thứ ba
Môn: Chính tả
Tên bài dạy:
Kho báu
Ngày soạn	: 
Ngày dạy	: 
I.Mục tiêu:
Nghe viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn văn trích trong truyện kho báu.
Luyện viết đúng các tiếng có vần dễ lẫn: l/n, ên/ênh, ua/ưa.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, vở BT.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/-Giới thiệu bài.
-GV nêu mục tiêu
2/-HD HS nghe viết.
-GV đọc 1 lần.
HS chuẩn bị.
2 HS đọc lại.
-Cho 1 em đọc lại nội dung của bài chính tả.
Đoạn văn nói về đức tính siêng năng chăm chỉ của 2 vợ chồng người nông dân.
-Cho HS viết bảng con.
HS viết quanh năm, sương lăn.
GV đọc.
HS nghe víet bài.
-Chấm bài, chữa bài.
3/-HD làm bài tập.
Bài tập 2:
HS đọc yêu cầu, cả lớp làm vào vở BT.
-Cho 2 em lên bảng điền nhanh chữ l/n.
Ơn trời mưa nắng phải thì.
Ngày nay nước bạc ngáày sau cơm vàng.
Câu b/-
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Đọc đề bài.
-Gọi 1 HS lên bảng làm.
2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vơ ... o nhịp 
Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối hông
Ôn các động tác tay chân, lườn bụng, toàn thân và nhảy của bài phát triển chung mỗi động tác 2 x 8
Phần cơ bản
Tăng cầu bằng tay hoặc bằng bảng nhỏ
Trò chơi: tng bóng vào đích 
Giáo viên yêu tên trò chơi làm mẫu và giải thích cách chơi
Cho học sinh chơi thứ 1 – 2 lần, sau đó chơi chính thức
Phần kết thúc
Đi đều 2 – 4 hàng dọc vá hát 2 – 3’
Do cán sự hoặc giáo viên điều khiển
Một số động tác thả lỏng
Trò chơi hồi tĩnh (giáo viên chọn)
Giáo viên hệ thống bài 
Giáo viên nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà
Thứ năm
Môn: Tập viết
Tên bài dạy:
 Chữ hoa N (kiểu 2)
Ngày soạn	: 
Ngày dạy	: 
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng
- Biết viết chữ N hoa kiểu 2 theo cỡ vừa vào nhỏ
- Biết viết từ ứng dụng câu Người ta là hoa đất viết chữ đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định
II. Đồ dùng dạy học:
Mẫu chữ, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/- Kiểm tra
Cả lớp viết các cô bảng con chữ M, Mắt
B/- Bài mới
1/- Giới thiệu: Nêu mục tiêu
2/- Hướng dẫn quan sát nhận xét
Học sinh quan sát chữ N
+ Cấu tạo
Chữ N kiểu 2 cao 5 li gồm 2 nét, giống nét 1 và nét 3 chữ M 
+ Cách viết 
Nét 1: Giống cách viết 1 chữ M 
- Nét 2 giống cách viết nét 3 chữ M
2/- Hướng dẫn học sinh viết trên bảng 
Học sinh viết bảng
Con chữ N kiểu 2 
3/- Hướng dẫn viết câu ứng dụng
Giải thích câu ứng dụng
Người ta là hoa đất
Ca ngợi con người, con người là đáng quý nhất là tinh hoa của trái đất 
Cho học sinh nhận xét độ cao các chữ cái 
Cao 2, 5 li N g l h
Cao 2 l đ
Cao 1,5 e t
Cao 1 li các chữ còn lại
Đánh dấu thanh và nét nối chữ N
Chạm nét cong chữ g
Học sinh viết bảng con
Cho học sinh viết vào vở tập viết 
Người 
Chấm – chữa bài 
Nhận xét tiết học 
Về viết lại phần luyện viết 
Thứ năm
Môn: Toán
Tên bài dạy:
 Luyện tập chung
Ngày soạn	: 
Ngày dạy	: 
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh luyện kỹ năng tính cộng và trừ các số có 3 chữ số (không nhớ)
- Luyện kỹ năng tính nhẩm
- Luyện vẽ hình
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu học tập gồm
a/- Các số đồ thực hiện các dãy tính 
b/- Các bài tập điền số thích hợp
III. Các hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1: Cho học sinh làm VBT những phép tính này đã đặt tính rồi các em chủ tính ghi vào
48
+ 
15
35
+ 
28
Học sinh tính ghi kết quả vào 
Bài 2: Học sinh làm vào vở. Đây là phép trừ có nhớ ở hàng đơn vị
63
-
17
75
-
9
Bài 3:Cho học sinh tính nhẩm
Ghi kết quả vào vở
700 + 300 = 
1000 – 300 = 
800 + 200 = 
1000 – 200 = 
Bài 4: Cho học sinh đặt tính rồi tính 
876
-
235
351
+
216
Học sinh làm bài
Bài 5: Cho học sinh vẽ theo mẫu, hình có chấm những điểm mốc để vẽ được chân con voi 
3/- Củng cố dặn dò
Môn: Thủ công
Tiết 31
 Làm con bướm
3. Học sinh thực hành làm con bướm:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình làm con bướm bằng giấy theo bốn bước
+ Bước 1: Cắt giấy
+ Bước 2: Gấp cánh bướm
+ Bước 3: Buộc thân bướm 
+ Bước 4: Làm râu bướm
Tổ chức cho học sinh thực hành theo nhóm
Giáo viên lưu ý học sinh: các nếp gấp phải thẳng, cách đều, miết kỹ
Trong khi học sinh thực hành, giáo viên quan sát, giúp đỡ các em con lúng túng.
Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm
IV. Nhận xét dặn dò:
Thứ sáu
Môn: Chính tả
Tên bài dạy:
 Cây và hoa bên lăng Bác
Ngày soạn	: 
Ngày dạy	: 
I. Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn
- Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu r/ d/ gi, ? / ~
II. Đồ dùng dạy học:
VBT lớp 2
III. Các hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/- Kiểm tra bài mới
Gọi 2, 3 em học sinh viết các từ có chứa r/ d/ gi
B/- Bài mới
1/- Giới thiệu: Nêu mục tiêu
2/- Hoạt động nghe viết
Học sinh chuẩn bị
2.1/- Giáo viên đọc bài chính tả lần 1
Cho học sinh nêu nội dung bài chính tả 
Đoạn văn tả những vẻ đẹp của bài hoa ở khắp miền đất nước được trồng sau lăng Bác
Cho học sinh tìm hiểu viết tên riêng bài CT 
Học sinh viết bảng con
Sơn la, Nam bộ, khỏe khắm vươn lến, ngào ngạt
Giáo viên đọc, học sinh viết bài
Chấm bài, chữa bài 
3/- Hướng dẫn làm bài tập
Cho học sinh lên bảng, cả lớp làm vào bảng con 
Bài tập 2: 
a/- Giáu, dầu, rụng
b/- Cỏ, gõ, chổi
4/- Củng cố dặn dò
Cho học sinh viết lại nhiều lần những từ còn mắc lỗi
Thứ sáu
Môn: Toán
Tên bài dạy:
 Tiền Việt Nam
Ngày soạn	: 
Ngày dạy	: 
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh nhận viết 
- Đợn vị thường dùng của tiền VN là đồng
- Nhận biết được loại giấy bạc 200, 500, 1000 đồng
- Bước đầu nắm được quan hệ trao đổi giữa giá trị của các loại giấy bạc đó.
Biết làm các phép tính cộng, trừ trên các số đơn vị là đồng
II. Đồ dùng dạy học:
Các từ giấy bạc: 200đ, 500đ và 1000 đ
Giấy bạc 2000, 5000, 10.000
III. Các hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/- Giới thiệu các loại giấy bạc: 100, 200, 500, 1000
Giáo viên nêu khi mua bán hàng ta cần sử dụng gì đề thanh toán?
Sử dụng tiền
Đơn vị sử dụng tiền VN là gì?
Là đồng
Trong pv 1000 có các loại giấy bạc nào nữa?
Giấy 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng
Cho học sinh quan sát kỹ 2 mặt của tờ giấy bạc 200 đồng
Có dòng chữ hai trăm đồng và số 200
2/- Thực hành
Bài 1:
Cho học sinh nhận biết đổi tờ giấy bạc loại 200 đồng ra 100 được mấy tờ
Học sinh theo dõi
Học sinh lần lượt trả lời được 2 tờ 100 đồng
Bài 2: Học sinh tự làm rồi chữa bài 
500 + 200 + 100 = 800
Lưu ý trước hết thực hiện phép cộng các số tròn trăm
Hoặc: 200 + 200 + 200 = 600 rồi TLCH của bài toán
Bài 3: Cho học sinh thực hiện các phép tính cộng các só tròn trăm
200 + 200 + 100 = 500
và 200 + 200 + 200 = 600
Cho học sinh kết quả trả lời
Chú lợn D chứa nhiều tiền nhất
Bài 4: Học sinh viết kết quả kèm theo đơn vị đồng
Thứ sáu
Môn: TLV
Tên bài dạy:
 Đáp lời khen ngợi. Tả ngắn về BH
Ngày soạn	: 
Ngày dạy	: 
I. Mục tiêu:
- Biết nói câu nói đáp lời khen ngợi 
- Quan sát ảnh BH, TL đúng các câu hỏi về ảnh Bác
- Viết được đoạn văn từ 3 - > 5 câu về ảnh Bác Hồ dựa vào những câu trả lời.
II. Đồ dùng dạy học:
Ảnh, Bác Hồ, VBT
III. Các hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/- Kiểm tra bài cũ
Gọi 3 em học sinh kể lại câu chuyện Qua Suối
3 học sinh lên bảng kể chuyện cả lớp theo dõi nhận xét
Qua câu chuyện Qua suối con hiểu điều gì về Bác Hồ
Nhận xét cho điểm học sinh 
2/- Dạy học bài mới
2.1/- Giới thiệu bài 
Giới thiệu tập làm văn nay, các em sẽ tập đáp lại lời khen ngợi của mọi người trong các tình huống giao tiếp và viết 1 đoạn văn ngắn tả về Bác Hồ
2.2/- Hướng dẫn làm BT 
Bài 1:
Gọi 1 học sinh đọc đề bài 
1 học sinh đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài SGK
Yêu cầu học sinh đọc lại tình huống 1 
Quét dọn nhà cửa sạch sẽ được cho mẹ khen 
Khi quét dọn nhà cửa sạch sẽ, bố mẹ sẽ dành lời khen cho em chẳng hạn 
Học sinh nối tiếp nhau phát triển ý kiến 
Con ngoan quá! Con quét nhà sạch lắm! Hôm nay con giỏi lắm
Ví dụ: Con cảm ơn bố mẹ/ con đã làm được gì giúp bố mẹ đâu/ có gì đâu ạ !
Khi đáp lời khen ngợi của người khác chúng ta cần nói với giọng vui vẻ khiêm tốn, tránh tỏ ra kiêu căng 
Bạn mặc bộ đồ này đẹp thế thế à, cảm ơn bạn 
Yêu cầu học sinh thảo luận tình huống 
Cháu ngoan quá! Cháu thật tốt bụng
Bài 2:
Không có gì dâu ạ, cảm ơn ạ ! 
Gọi học sinh đọc yêu cầu 
Đọc đề trong SGK
Cho học sinh quan sát ảnh Bác Hồ
Ảnh được treo ở đâu?
Ảnh Bác treo trên tường
Trông Bác như thế nào?
(râu tóc, vầng trán, đôi mắt )
Râu tóc Bác trắng như cước vầng trán cao và đôi mắt sáng
Con muốn hứa gì với Bác 
Em hứa với Bác em sẽ chăm ngoan học giỏi
Chia nhóm yêu cầu học sinh nói về ảnh Bác trong nhóm dựa vào các câu hỏi đã được trả lời 
Gọi các nhóm cử đại diện lên trình bày 
Chọn ra những nhóm nói hay nhất 
Cho học sinh trong nhóm nhận xét bổ sung cho bạn
Bài 3:
Gọi học sinh đọc yêu cầu và tự viết bài 
Ví dụ: Trên bức trường chính giữa lớp học em treo 1 tấm ảnh Bác Hồ. Bác lúc nào cũng mĩn cười. Râu Bác bạc phơ, vầng trán cao. Mặt sáng 
3/- Củng cố dặn dò
Em nhín ảnh Bác em hứa chăm ngoan học giỏi
Nhận xét tiết học
Thứ sáu
Môn: Hát
Tên bài dạy:
Bắc Kim Thang 
Ngày soạn	: 
Ngày dạy	: 
I. Mục tiêu:
Tập hát lời mới
Tập biểu diễn bài học 
II. Địa điểm phương tiện:
Nhạc cụ quen dùng
Vài động tác phụ họa bài hát
III. Các hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/- Ổn định:  Hát KTSS
2/- KTBC: KTĐD HT
3/- Bài mới
Học sinh ôn các bài hát
Ôn tập bài hát bắt kim thang
Ôn luyện bài hát
Cho học sinh hát kết hợp vận động phụ họa
Hướng dẫn học sinh biểu diễn trước lớp
Dựa hát lời mới theo điệu bắt kim thang
4/- Củng cố
Nhận xét tiết học
5/- Dặn dò:
Dặn học sinh xem trước bài, ôn tập 3 bài hát, Chim chích bông, chú ếch con, bắc kim thang

Tài liệu đính kèm:

  • docQuyen 6 - 10.doc