Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 6 - Năm 2010

Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 6 - Năm 2010

Tập đọc - kể chuyện:

Bài tập làm văn

I. Mục tiêu:

 1. Tập đọc:

 - Bớc đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “Tôi” với ngời mẹ.

 - Từ câu chuyện hiểu ý nghĩa: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải làm cho đợc lời muốn nói ( trả lời đợc cácc âu hỏi trong SGK )

 2. Kể chuyện:

 - Biết sắp xếp các tranh ( SGK ) theo đúng thứ tự và kể lại đợc một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.

 - Rèn kĩ năng kể chuyện cho HS.

 

doc 15 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 606Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 6 - Năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
 Thứ hai, ngày 20 thaựng 09 naờm 2010
Tập đọc - kể chuyện:
Bài tập làm văn
I. Mục tiêu:
 1. Tập đọc:
 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “Tôi” với người mẹ.
 - Từ câu chuyện hiểu ý nghĩa: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải làm cho được lời muốn nói ( trả lời được cácc âu hỏi trong SGK )
 2. Kể chuyện:
 - Biết sắp xếp các tranh ( SGK ) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.
 - Rèn kĩ năng kể chuyện cho HS.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh kể chuyện
III. Các hoạt động Dạy - học: Tập đọc
1. GT chủ điểm và bài học
2. Luyện đọc:
- Gv đọc toàn bài 
- HS chú ý nghe
- Gv hướng dẫn cách đọc.
b. HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc nối tiếp đoạn trước lớp 
- HS chia đoạn 
- HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn.
- Luyện đọc từng đoạn .
- Mỗi đoạn 3 đến 4 em đọc
- HS giải nghĩa 1 số từ mới
- HS giải nghĩa 1 số từ mới
3. Tìm hiểu bài 
- HS đọc thầm đoạn 1,2
- Câu 1 : SGK 
- Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ.
- 1 HS đọc đoạn 3
- Câu 3 SGK? 
- Cô Li a nhớ lại nhớ lại ... và kể ra những việc mình chưa bao giờ làm...
 - Lớp đọc thầm 4
- Câu 4: SGK 
- a, Vì chưa bao giừo phải giặt quần áo.....
 b, vì nhớ ra việc mình đã viết trong bài TLV
? Bài học đã giúp em hiểu điều gì?
- Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải làm cho được lời muốn nói
4. Luyện đọc lại - Kể chuyện
- HS chú ý nghe
- GV hướng dẫn và đọc lại đoạn 3,4
- Cho HS đọc
- Cho Hs đọc nối tiếp 4 đoạn
. 4 em đọc
- GV nhận xét ghi điểm
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.
- Gọi HS nêu thứ tự tranh theo chuyện.
- Tự sắp xếp ( Thứ tự: 3 , 4 , 2 , 1 )
- Cho HS thi kể chuyện.
- 4 HS kể (mỗi HS kể 1 đoạn).
5/ Củng cố, dặn dò: 3' - Em có thích bạn nhỏ trong chuyện này không? Vì sao?
- Dặn HS kể cho người khác nghe.
----------------------------------------------------------------
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải các bài toán có lời văn.
 - Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: SGK.
III. Hoạt động Dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ: 3'
 - Kiểm tra bài tập về nhà của HS.
2. Luyện tập: ( 34 ' )
- Bài 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài. GV hướng dẫn mẫu.
- Nhắc lại cách tìm một trong các phần bằng nhau của 1 số.
- Bài 2: 
Củng cố về giải toán.
- Bài 3: Hs quan sát hình và nêu miệng 
 HS quan sát hình và nêu số gà ( 18 con )
3. Củng cố, dặn dò: 3' 
- Nhận xét, sửa sai. - Nhắc lại nội dung bài.
- Dặn HS về nhà làm bài tập 3.
- 1 HS nêu.
- Tự làm bài vào vở sau đó chữa:
 a. 5 km ; b. 6 l , c. 8 kg; d. 9m 
 e. 8 phút ; g. 8 giờ ; 
- HS tóm tắt và trình bày bài giải
 16 kg
 ı ı ı ı ı
 ? kg
 Số kg nho đã bán là:
 16 : 4 = 4 ( kg )
 Đáp số: 4 kg
- Hs quan sát nhóm đôi và trình bày 
 vào vở: 
 số con gà trong hình là: 
 18 : 6 = 3 ( con )
 số con gà trong hình là:
 18 : 3 = 6 ( con )
- HS khắc sâu kiến thức tìm.......
-------------------------------------------------------------
Luyện toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải các bài toán có lời văn.
 - Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: SGK.
III. Hoạt động Dạy - học:
1/ Kiểm tra bài cũ: 3'
 - Kiểm tra bài tập về nhà của HS.
2/ Luyện tập: ( 35 ' )
- Bài 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Nhắc lại cách tìm một trong các phần bằng nhau của 1 số.
- Bài 2: 
Củng cố về giải toán.
- Bài 3: Hs quan sát hình và nêu miệng 
- Cho HS tìm con gà sau đó tìm con gà.
3/ Củng cố, dặn dò: 3' 
- Nhận xét, sửa sai. - Nhắc lại nội dung bài.
- Dặn HS về nhà làm bài tập 3.
- 1 HS nêu.
- Tự làm bài vào vở sau đó chữa:
 a, 5 km ; b, 6 l , c, 8 kg
 d, 9 m ; e, 8 phút ; g, 8 giờ
- HS tóm tắt và trình bày bài giải
 Số kg nho quầy hàng đã bán được là:
 16 : 4 = 4 ( kg )
 Đáp số: 4 kg
- Hs quan sát nhóm đôi và trình bày 
 Có: 18 con gà
a. 3 con b. 6 con
- HS khắc sâu kiến thức tìm.......
-----------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ tư, ngày 22 tháng 9 năm 2010
TậP ĐọC 
Nhớ lại buổi đầu đi học
I. Mục tiêu:
	- Bước đầu biết đọc bài văn với giong nhẹ nhàng, tình cảm.
	- Hiểu nội dung bài: Bài văn là những hồi tưởng đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu tới trường.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK	
III. Hoạt động Dạy - học:
1. GT bài học – KT: (3’)
2. Luyện đọc: (12’)
- Gv đọc toàn bài 
- HS chú ý nghe
- Gv hướng dẫn cách đọc.
- HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu 
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài 
- Đọc nối tiếp đoạn trước lớp 
- HS chia đoạn 
- HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn.
- Luyện đọc từng đoạn .
- Mỗi đoạn 3 đến 4 em đọc
 * HD đọc các câu thuộc câu hỏi trong bài - giải nghĩa từ - Ngày tựu trường 
- HS giải nghĩa 1 số từ mới
- Ngày tựu trường là ngày đầu tiên đến trường để chuẩn bị lễ khai giảng.
- Luyện đọc nhóm
- Nhóm 2 luyện đọc - đại diện đọc
3. Tìm hiểu bài (10’)
- HS đọc thầm đoạn1
- Câu 1 : SGK ( Giảng: náo nức )
- Lá ngoài đường...... làm tác giả náo nức nhớ những kỉ nịêm của buổi tựu trường.
1 HS đọc đoạn 2
- Câu 2 SGK ? ( GV chốt: .... )
Hs lần lượt phát biểu - GV chốt
- Lớp đọc thầm 3
- Câu 3 SGK?
- Bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám... như con chim nhìn quãng trời...
? Bài học đã giúp em hiểu điều gì?
Bài văn là những hồi tưởng đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu tới trường.
4. Luyện đọc lại- HTL: ( 12’)
- GV chọn đoạn 3 viết bảng phụ
- HS chú ý nghe
- GV hướng dẫn và đọc lại đoạn 3
- Cho HS đọc
- Cho Hs đọc - cả lớp nhẩm thuộc một đoạn văn - Thi đọc
- 4 em đọc- Thi đọc thuộc lòng - Lớp nhận xét
- GV nhận xét ghi điểm
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.
5. Củng cố - dặn dò: (3’) Về nhà tiếp tục học thuộc đoạn 1 - Nhớ để kể lại ở tiết TLV
----------------------------------------------------------------------
LUYệN Từ Và CÂU:
Từ ngữ về trường học - dấu phẩy
I./. Mục tiêu:
	- Tìm được một số từ ngữ về trường học qua bài tập ô chữ ( BT 1 ).
 - Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn ( BT 2 )
	- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II./. Đồ dùng dạy học: 
	- GV: 3 tờ giấy khổ to ghi bài tập 1.
III./. Các hoạt động Dạy - học:
1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 
- Chữa bài tập về nhà của HS.
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập: 35’
* Bài 1: 
HS giải đúng các ô chữ.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Nhắc lại yêu cầu của bài.
- Chia lớp làm 3 nhóm.
- Dán 3 tờ phiếu ghi bài tập 1 lên bảng.
- Gọi HS lên bảng điền từ - nêu kết quả.
- Nhận xét, sửa sai, kết luận nhóm 
* Bài 2: 
HS điền đúng các dấu phẩy vào các câu văn.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét, sửa sai. 
Chú ý: Những từ ngữ kể ra những người, những tính nết, những nhiệm vụ khác nhau trong các câu. Giữa các từ ngữ ấy thường cần đặt dấu phẩy.
3/ Củng cố, dặn dò: 3' 
- Dặn HS xem lại bài.
- 1 HS đọc.
- Chú ý nghe.
- 3 nhóm thi tiếp sức, mỗi nhóm 10 HS (mỗi HS điền 1 từ).
- Đại diện các nhóm nêu kết quả.
- Làm vào vở 
HS điền đưcợ kết quả cột xanh: 
 Lễ khai giảng
- 1 HS đọc. - Tự làm bài vở nháp.
- Mỗi HS nêu 1 câu.
- Làm bài vào vở.
a. Ông em, bố em và chú em đều là thợ mỏ.
b. các bạn mới được kết nạp vào Đội đều là con ngoan, trò giỏi.
c. Nhiệm vụ .... Bác Hồ dạy, tuân theo Điều lệ Đội và giữ gìn danh dự Đội.
------------------------------------------------------------------
TOáN
Luyện tập
I. Mục tiêu:
	 Biết làm tính chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số (chia hết ở tất cả các lượt chia). Biết tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số và vận dụng trong giải toán.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Bảng phụ 
III. Hoạt động Dạy - học:
1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 
- Chữa bài tập về nhà của HS.
2/ Luyện tập: (35 phút )
* Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài- HS tự làm bài.
Củng cố chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số cột dọc.
* Bài 2: 
- Cho HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài.
Củng cố về tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số.
* Bài 3: 
- Gọi HS đọc bài toán.
- Em hãy nêu cách giải bài toán?
- Cho HS làm bài.
Củng cố về giải toán.
3/ Củng cố, dặn dò: 3'
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS xem lại bài, làm bài vở bài tập.
- 1 HS đọc.
- 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con ( Chú ý cách đặt tính )
- 1 HS nêu.
- Làm bài cá nhân.
- Đổi vở, kiểm tra chéo nhau.
của 20 cm là : 20 : 4 = 5 cm
của 40km là 40: 4 = 10 km
của 80kg là 80 : 4 = 20 kg
- 1 HS nêu.
- HS khác nhận xét.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở
Trà Mi đã đọc được số trang là:
 84 : 2 = 42 ( trang )
- Chú ý nghe. 
-------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ năm, ngày 23 tháng 9 năm 2010
Toán
phép chia hết và phép chia có dư
I. Mục tiêu:
	- Nhận biết được phép chia hết và phép chia có dư.
	- Nhận biết được số dư phải bé hơn số chia.
	- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- GV: Các tấm nhựa có các chấm tròn như SGK.
 III. Các hoạt động Dạy - học:
1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 
- Kiểm tra bài tập về nhà của HS.
2/ Hướng dẫn HS nhận biết phép chia hết và phép chia có dư: 12’
- Viết lên bảng 2 phép chia
 8 : 2 và 9 : 2
- Gọi HS lên bảng thực hiện.
- 8 chia 2 được mấy, còn hay hết?
- 9 chia 2 được mấy, còn hay hết?
- Cho kiểm tra lại bằng mô hình chấm tròn.
- 8 chia 2 được 4, không còn thừa, ta nói 8 chia 2 là phép chia hết và viết 8 : 2 = 4
- 9 chia 2 được 4, còn thừa 1, ta nói 9 chia 2 là phép chia có dư (dư 1) và viết 9 : 2 = 4 (dư 1)
* Lưu ý: Số dư phải nhỏ hơn số chia.
3/ Thực hành: (23 phút )
* Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài. Quan sát, theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Trong bài này phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào là phép chia có dư? 
* Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài.
Củng cố chia cột dọc
* Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài.
4/ Củng cố, dặn dò: 3' 
- Nhắc lại nội dung của bài.
- Dặn HS xem lại bài. làm bài ở vở bài tập.
- Chú ý nhìn bảng.
- 2 HS lên bảng vừa làm vừa nêu cách làm
- Trả lời.
- Mỗi HS nêu 1 phép.
- Tự kiểm tra cá nhân.
- Chú ý nghe, nhìn.
- 1 HS đọc.
- 1 HS lên bảng làm, nêu các ... g?
- Treo hình cơ quan thần kinh phóng to lên bảng. Yêu cầu HS lên chỉ đâu là não, tủy sống và các dây thần kinh.
- Chỉ vào hình vẽ, giảng thêm cho HS.
* Kết luận: Cơ quan thần kinh gồm có bộ não (nằm trong hộp sọ), tủy sống (nằm trong cột sống) và các dây thần kinh.
3/ Thảo luận: 15’
 * Vai trò của cơ quan thần kinh
- Cho HS chơi trò Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang.
- Các em đã sử dụng những giác quan nào để chơi?
- Chia nhóm, cho HS thảo luận các câu hỏi sau:
+ Não và tủy sống có vai trò gì?
+ Nêu vai trò của các dây thần kinh và các giác quan?
+ Điều gì sẽ xảy ra khi 1 trong các bộ phận trên bị hỏng?
- Gọi HS nêu kết quả thảo luận.
* Kết luận: Não và tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể.
4/ Củng cố, dặn dò: 3' 
- Nhắc lại nội dung bài. 
- Dặn HS nhớ kĩ bài.
- 2 HS nêu.
- Về nhóm quan sát kĩ.
- Lần lượt đại diện nhóm lên chỉ
- Tuỷ sống được bảo vệ trong cột sống
- 2 HS lên bảng chỉ.
- Chú ý nghe, nhìn.
- Các nhóm chơi.
- HS tiến hành chơi.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận
- Điều khiển mọi hđộng của cơ thể.
- Dẫn luồng thần kinh ..... .
- Cơ thể hoạt động sẽ không bình thường, ảnh hưởng đến sức khoẻ.
----------------------------------------------------------
Sinh hoaùt tập thể Nhận xét tuần – Sinh hoạt chủ điểm
 I. Muùc tieõu:
 - Nhận xét ửu, khuyeỏt ủieồm trong tuaàn, ửu ủieồm phaựt huy, khuyeỏt ủieồm khaộc phuùc sửỷa chửừa. ẹeà ra phửụng hửụựng tuaàn tụựi. Reứn tớnh tửù giaực , tửù quaỷn
 - Kiểm tra đồ dùng, sách vở học tập
 - Thi đọc thuộc bảng nhân. 
 II. Chuaồn bũ: - HS: Theo doừi tuaàn qua; GV : Keỏ hoaùch tuaàn tụựi.
III. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc:
1/ OÅn ủũnh:
2/ Sinh hoaùt: 
a) Neõu ND sinh hoaùt.
 - Caực toồ baựo caựo.
 -Lụựp trửụỷng baựo caựo.
b) GV Nhận xét bổ sung:
* GV toồng hụùp yự kieỏn neõu:
+ Nhửừng HS chửa thuoọc baứi, laứm baứi trửụực khi ủeỏn lụựp: Chieỏn, Anh, Li
+Nhửừng HS hay queõn saựch vụỷ, ẹDHTỷ: Sụn, Cửụứng, Thaộng
+ Nhửừng HS hay noựi chuyeọn rieõng trong giụứ hoù: aựnh, Sụn, Cửụứng, Thaộng.
 c) Tuyeõn dửụng: Toồ: 1 vaứ toồ 2, toồ 3 caàn coỏ gaộng
 Caự nhaõn: Vi, Hieàn, Thửụng, Aựnh, Nhung.
d) ẹeà ra phửụng hửụựng tuaàn tụựi.
- Veà nhaứ hoùc baứi, laứm baứi ủaày ủuỷ, kieồm tra saựch vụỷ trửụực khi ủeỏn lụựp, giửừ gỡn neà neỏp lụựp hoùc, veọ sinh saùch seừ goùn gaứng.
- Tu boồ saựch vụỷ, kieồm tra VSCẹ laàn 1.
- ẹoọng vieõn caực em hoaứn thaứnh tieàn BH 2 loaùi
- Trieồn khai thu keỏ hoaùch nhoỷ.
3/ Kieồm tra ủoà duứng, saựch vụỷ hoùc taọp.
GV laàn lửụùt kieồm tra.
Nhaọn xeựt, nhaộc nhụỷ
4/ Thi ủoùc baỷng nhaõn vaứ chia ủaừ hoùc: Chia caực nhoựm, Hs thi ủoùc vaứ thửụỷng nhoựm thaộng nhieàu.
 Keỏt thuực giụứ hoùc.
Tuần 7: 
 Thứ hai, ngày 27 tháng 9 năm 2010
TAÄP ẹOẽC - KEÅ CHUYEÄN
 TRẬN BểNG DƯỚI LềNG ĐƯỜNG
(2 Tiết)
I. MỤC TIấU 
 A - Tập đọc
 - Bước đầu biết đọc phõn biệt lời người dẫn chuyện với lời cỏc nhõn vật .
 - Đọc đỳng cỏc từ, tiếng khú hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : dẫn búng, cầu thủ, sững lại, nổi núng, lảo đảo, khụyu xuống, xuýt xoa, xịch tới,...
 - Ngắt, nghỉ hơi đỳng sau cỏc dấu cõu và giữa cỏc cụm từ - Đọc trụi chảy được toàn bài 
 - Hiểu lời khuyờn từ cõu chuyện : Khụng được chơi búng dưới lũng đường vỡ dễ gõy tai nạn . Phải tụn trọng luật giao thụng , tụn trọng luật lệ , qui tắc chung của cộng đồng ( Trả lời được cỏc CH trong SGK ) 
 - Hiểu nghĩa của cỏc từ ngữ trong bài: Cỏnh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương, hỳi cua.
 B - Kể chuyện 
- Kể lại được một đọan của cõu chuyện theo lời của một nhõn vật trong truyện
 - Biết nghe và nhận xột lời kể của bạn
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
- Tranh minh họa cỏc đoạn truyện (phúng to, nếu cú thể)
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc 
- Một bức tranh vẽ (hoặc ảnh chụp HS cắt túc hỳi cua
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TẬP ĐỌC
1 . Ổn định tổ chức 
2 . Kiểm tra bài cũ 
3 . Bài mới
+ Giới thiệu bài – giới thiệu chủ điểm
 1 / Luyện đọc 
a) Đọc mẫu 
b) HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Hướng dẫn đọc từng cõu và luyện phỏt õm từ khú, dễ lẫn. - Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khú - Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp
- Mỗi HS đọc 1 lần, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vũng. 
- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV - Mỗi HS đọc 1 đoạn trước lớp. 
- Yờu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn. 
- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dừi bài trong SGK. 
- Yờu cầu HS luyện đọc theo nhúm. 
- Mỗi nhúm 3 HS. đọc một đoạn trong nhúm. 
- Tổ chức thi đọc giữa cỏc nhúm. 
- 2 nhúm thi đọc tiếp nối. 
- Yờu cầu HS cỏc tổ tiếp nối nhau đọc đồng thanh bài tập đọc. 
- Mỗi tổ đọc đồng thanh một đoạn, 3 tổ đọc từ đầu đến hết bài. 
 2 / HD HS tỡm hiểu bài 
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. 
- 1 HS đọc, cả lớp cựng theo dừi SGK. 
- Cõu 1 SGK? 
- ..... chơi búng dưới lũng đường. 
- Cõu 2 SGK ?
- Vỡ bạn Long mải đỏ ... xe mỏy. May mà ..... chạy tỏn loạn. 
- 1 HS đọc đoạn 2 trước lớp, cả lớp đọc thầm theo. 
- Cõu 3 SGK ? 
- Quang sỳt búng...., quả búng đập và đầu một cụ già đang đi đường làm cụ lảo đảo, ......, hoảng sợ bỏ chạy hết. 
- Cõu 4 SGK? 
- 1 HS đọc bài trước lớp, cả lớp đọc thầm. HS suy nghĩ và trả lời: 
Quang nấp .... lộn nhỡn sang. Cậu sợ tỏi cả người......vừa mếu mỏo xin lỗi ụng cụ. 
- Cõu chuyện muốn núi với em điều gỡ. 
- Khụng được đỏ búng ..../ Lũng đường khụng phải là chổ để cỏc em đỏ búng./ Đỏ búng dười lũng đường rất nguy hiểm vỡ dễ gõy tai nạn chi mỡnh và người khỏc./ 
3 / Luyện đọc lại 
GV HDẫn 
- GV hoặc HS đọc tốt đọc mẫu đoạn 1 hoặc đoạn 3 của bài. 
- Theo dừi bài đọc mẫu. 
- Yờu cầu HS đọc tiếp nối trong nhúm. 
- 3 HS tạo thành 1 nhúm, mỗi em đọc 1 đoạn trong bài
- Tổ chức cho 2 đến 3 nhúm thi đọc bài tiếp nối.- Tuyờn dương nhúm đọc tốt. 
 Kể chuyện:
4/ Xỏc đinh yờu cầu 
- Gọi HS đọc yờu cầu của phần kể chuyện, trang 55, SGK.
- Kể lại một đoạn của cõu chuyện theo lời một nhận vật. 
- Trong truyện cú những nhõn vật nào?
- Cỏc nhận vật của truyện là: Quang, Vũ, Long, bỏc đi xem mỏy, bỏc đứng tuổi , cụ già, bỏc đạp xớch lụ. 
- Đoạn 1 cú những nhõn vật nào tham gia cõu chuyện ? 
- Đoạn 1 cú 3 nhận vật là Quang, Vũ, Long và bỏc đi xe mỏy. 
Vậy nếu chọn kể đoạn 1, em sẽ đúng vai một trong 3 nhõn vật trờn để kể. 
5/ HD HS Kể chuyện
HS khỏ, G kẻ lại được một đoạn cõu chuyện theo lời 1 nhõn vật
- Gọi 3 HS khỏ kể chuyện trước lớp, mỗi HS kể một đoạn truyện. 
- 3 HS kể, sau mỗi lần cú bạn kể, cả lớp theo dừi và nhận xột. 
Kể theo nhúm 
- Chia HS thành nhúm nhỏ, mỗi nhúm cú 2 HS, yờu cầu mỗi em chọn một đoạn truyện và kể cho cỏc bạn trong nhúm cựng nghe.
- Lần lượt từng HS kể trong nhúm của mỡnh, cỏc bạn trong cựng nhúm theo dừi và chỉnh sữa lỗi cho nhau. 
Kể trước lớp
HS khỏ , giỏi kể lại được một đoạn cõu chuyện theo lời của một nhõn vật 
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện. 
- 2 - 3 HS thi kể 1 đoạn trong truyện. 
- Tuyờn dương HS kể tốt. 
- Cả lớp bỡnh chọn 
6/ Củng cố, dặn dũ 
- Hỏi : Khi đọc cõu chuyện này, cú bạn núi Quang thật là hư. Em cú đồng tỡnh với ý kiến của bạn đú khụng ? Vỡ sao ?
- HS phỏt biểu ý kiến theo suy nghĩ của từng em. 
- Nhận xột tiết học, dặn dũ HS chuẩn bị bài sau. 
.........................– à — ....................
TOÁN
BẢNG NHÂN 7
I. MỤC TIấU :
- Bước đầu thuộc bảng nhõn 7 
- Vận dụng phộp nhõn 7 trong giải toỏn .
II. Đồ dựng dạy học – chuẩn bị thầy và trũ :
Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 , bài 3 
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc bảng nhõn 6. - Kiểm tra bài tập về nhà. - Nhận xột, tuyờn dương, ghi điểm.
* Hoaùt ủoọng 1 : Hửụựng daón thaứnh laọp baỷng nhaõn
- Gaộn 1 taỏm bỡa coự 7 chaỏm troứn leõn baỷng vaứ hoỷi : Coự maỏy hỡnh troứn ?
- Quan saựt hoaùt ủoọng cuỷa GV
- 7 hỡnh troứn
- 7 hỡnh troứn ủửụùc laỏy maỏy laàn ? 
- 7 hỡnh troứn ủửụùc laỏy 1 laàn
- 7 ủửụùc laỏy maỏy laàn ?
- 7 ủửụùc laỏy 1 laàn
- 7 ủửụùc laỏy 1 laàn neõn ta laọp ủửụùc pheựp nhaõn : 7 x 1 = 7 (GV ghi leõn baỷng)
- HS ủoùc pheựp nhaõn
- Gaộn tieỏp 2 taỏm bỡa leõn baỷng vaứ hoỷi : Coự hai taỏm bỡa, moói taỏm coự 7 hỡnh troứn, vaọy 7 hỡnh troứn ủửụùc laỏy maỏy laàn
- Quan saựt thao taực cuỷa GV vaứ traỷ lụứi : Hỡnh troứn ủửụùc laỏy 2 laàn
- Vaọy 7 laỏy ủửụùc maỏy laàn ? 
- 7 laỏy dửụùc 2 laàn
- 7 nhaõn 2 baống maỏy? 
- 7 nhaõn 2 baống14
- Vỡ sao con bieỏt 7 nhaõn 2 baống 14 ? 
 (Haừy chuyeồn pheựp nhaõn 7 x 2 thaứnh pheựp coọng tửụng ửựng roài tỡm keỏt quaỷ)
- Vỡ 7 x 2 = 7 + 7 = 14 neõn 7 x 2 = 14
- Hửụựng daón HS laọp pheựp nhaõn 7 x 3, tửụng tửù nhử pheựp nhaõn 7 x 2
- 7 HS laàn lửụùt leõn baỷng vieỏt keỏt quaỷ caực pheựp nhaõn coứn laùi trong baỷng nhaõn 7
- Y/c HS caỷ lụựp tỡm keỏt quaỷ cuỷa caực pheựp tớnh coứn laùi trong baỷng nhaõn 7 vaứo vụỷ nhaựp
- GV chổ vaứo baỷng noựi : ẹaõy laứ baỷng nhaõn 7. 
Caực pheựp nhaõn trong baỷng ủeàu coự 1 thửứa soỏ laứ7, thửứa soỏ coứn laùi laàn lửụùt laứ caực soỏ 1, 2, 310
- Y/c HS ủoùc baỷng nhaõn 7 sau ủoự cho HS hoùc thuoọc baỷng nhaõn
- Caỷ lụựp ủoùc ủoàng thanh, sau ủoự tửù hoùc thuoọc
- Xoựa daàn baỷng cho HS ủoùc thuoọc
- Toồ chửực HS thi ủoùc thuoọc
- ẹoùc baỷng nhaõn
* Hoaùt ủoọng 1 : Luyeọn taọp - Thửùc haứnh 
Baứi 1- Baứi taọp y/c chuựng ta laứm gỡ ? 
- Tớnh nhaồm
- Y/c HS tửù laứm baứi
- HS ủoồi cheựo vụỷ ủeồ kieồm tra
- Laứm baứi vaứ kieồm tra baứi cuỷa baùn
Baứi 2 - Goùi 1HS ủoùc ủeà baứi
- 1 HS ủoùc ủeà baứi
- Moói tuaàn leó coự bao nhieõu ngaứy ? 
- 7 ngaứy
- Baứi toaựn y/c tỡm gỡ ? 
- Soỏ ngaứy cuỷa 4 tuaàn leó
- Y/c caỷ lụựp laứm baứi vaứo vụỷ .
- 1 HS laứm baỷng, lụựp laứm vaứo vụỷ
Toựm taột
1 tuaàn leó : 7 ngaứy
4 tuaàn leó : . ngaứy ?
 Giaỷi : 
Caỷ 4 tuaàn leó coự soỏ ngaứy laứ : 
 7 x 4 = 28 (ngaứy)
 ẹaựp soỏ : 28 ngaứy
- Chửừa baứi, nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm HS
Baứi 3- Baứi toaựn y/c chuựng ta laứm gỡ ? 
- Y/c HS tửù laứm baứi.
- Số đầu tiờn là số 7.- 7 cộng thờm 7 = 14 ; 14 cộng thờm 7 = 21. - HS tự tỡm.
- Đọc xuụi, đọc ngược.
* Hoaùt ủoọng cuoỏi : Cuỷng coỏ, daởn doứ (5’)
- Thaày vửứa daùy baứi gỡ ? 
- Y/c 1 soỏ HS ủoùc thuoọc baỷng nhaõn 7.
- Laứm baứi 1, 2, 3/38 (VBT)
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
- 2, 3 HS

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_3_tuan_6_nam_2010.doc