Thiết kế giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần 19, 20, 21

Thiết kế giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần 19, 20, 21

I. Mục tiêu:

1/ Giúp học sinh hiểu được:

Nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất.

Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng.

2/ Thái độ, tình cảm:

Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi

Đồng tình ủng hộ và noi gương những hành vi không tham của rơi.

3/ Hành vi:

Trả lại của rơi khi nhặt được.

II. Chuẩn bị:

- Nội dung tiểu phẩm cho hoạt động 1(tiết 1)

- Phiếu học tập ( hoạt động 2 tiết 2)

- Các mảnh bìa cho trò chơi “Nếu thì”

- Phần thưởng

III. Các hoạt động dạy học: (Tiết 1)

 

doc 120 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 805Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần 19, 20, 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG – TUẦN 19
Thứ 
Tiết
Môn học
PPCT
Đầu bài hay nội dung công việc
Thứ hai
1
CC
19
Chào cờ đầu tuần
2
ĐĐ
19
Trả lạicủa rơi
3
Toán
91
Tổng của nhiều số
4
TĐ
55
Chuyện bốn mùa
5
TĐ
56
Chuyện bốn mùa
Thứ ba
1
TD
37
Trò chơi: Bịt mắt bắt dê
2
Toán
92
Phép nhân
3
KC
19
Chuyện bốn mùa
4
CT
37
Chuyện bốn mùa
5
TNXH
19
Đường giao thông
Thứ tư
1
TĐ
57
Thư trung thu
2
Toán
93
Thừa số - Tích
3
LTC
19
TN về các mùa “ Đặt và TLCH khi nào?
4
MT
19
Vẽ tranh đề tài sân trường trong giờ chơi.
5
Thứ năm
1
TD
38
TC: Bịt mắt bắt dê, nhóm ba nhóm bảy
2
TV
19
Chữ hoa P
3
Toán
94
Bảng nhân 2
4
TC
19
Cắt gấp trang trí “Thiệp chúc mừng”
5
Thứ sáu
1
CT
38
NV> Thư trung thu
2
Toán
95
Luyện tập
3
TLV
19
Đáp lời chào. Lời tự giới thiệu
4
Hát
19
Bài “Con đường đến trường”
5
HĐTT
19
Luyện viết chữ đẹp
Thứ hai
Môn: Đạo đức
Tên bài dạy:
 Trả lại của rơi
Ngày soạn	: 
Ngày dạy	: 
I. Mục tiêu:
1/ Giúp học sinh hiểu được:
Nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất.
Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng.
2/ Thái độ, tình cảm:
Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi
Đồng tình ủng hộ và noi gương những hành vi không tham của rơi.
3/ Hành vi:
Trả lại của rơi khi nhặt được.
II. Chuẩn bị:
- Nội dung tiểu phẩm cho hoạt động 1(tiết 1)
- Phiếu học tập ( hoạt động 2 tiết 2)
- Các mảnh bìa cho trò chơi “Nếuthì”
- Phần thưởng
III. Các hoạt động dạy học: (Tiết 1)
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra bài củ: Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi.
2 học sinh lên bảng trả lời.
2/ Giới thiệu bài:
Phân tích tình huống
Giáo viên nhận xét cách giải quyết tình huống của các nhóm.
Kết luận: Khi nhặt được của rơi, cần trả lại cho người mất.
Giáo viên cho học sinh nhận xét hoạt động.
Giáo viên phát phiếu học tập.
Giáo viên nhận xét các ý kiến của học sinh.
3/ Kết luận: 
Nhặt được của rơi cần trả lại cho người mất. Làm như thế sẽ không chỉ mang lại niềm vui cho người khác mà còn mang lại niềm vui cho chính bản thân mình.
Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi: “Nếuthì”
Giáo viên phát cho 2 dãy các mảnh bìa ghi sẵn các câu: Nhiệm vụ của các đội phải tìm được cặp tương ứng để ghép thành các câu đúng.
Đáp án: 1-e ; 2 - b; 3 - d; 4 - c; 5- a.
Giáo viên nhận xét tiết dạy
Thứ hai
Môn: Toán
Tên bài dạy:
Tổng của nhiều số
Ngày soạn	: 
Ngày dạy	: 
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh hiểu được
- Nhận biết được tổng của nhiều số.
- Biết cách tính tổng của nhiếu số.
- Chuẩn bị học phép nhân.
- Củng cố kỉ năng thực hiện phép tính với các số đo đại lượng có đơn vị kilôgam, lít.
III. Các hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra: Gọi 2 học sinh lên làm bài tập: 3 + 12 +14 =
Nhận xét cho điểm
2 học sinh lên bảng làm bài.
2/ Giới thiệu: Tổng của nhiều số.
Hướng dẫn thực hiện:
Giáo viên viết lên bảng: 2 + 3 + 4
Yêu cầu học sinh nhẩm để tìm kết quả
2 + 3 + 4 =9
Vậy: 2 + 3 + 4 bằng mấy?
Tổng của 2, 3, 4 bằng mấy?
Bằng 9
Tổng của 2, 3, 4 bằng 9
Gọi học sinh nêu lại cách thực hiện tính.
Gọi học sinh lên đặt tính và nêu cách thực hiện phép tính: Tính dọc 
 2 Tính 2 cộng 3 bằng 5, 
 + 3 5 cộng 4 bằng 9 viết 9
 4 
 9
Hướng dẫn thực hiện phép tính 
Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tìm cách đặt tính theo cột dọc.
12 + 34 + 40 =86
học sinh dưới lớp nhận xét bài bạn trên bảng, sau đó yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính.
Hướng dẫn thực hiện phép tính
15 + 46 + 29 + 8 =98
Giáo viên tiến hành tương tự nhưng chú ý dạng này có nhớ.
Học sinh tự đặt tính và tính.
3/ Thực hành: 
Bài 1: Hỏi
Tổng của 3, 6, 9 bằng bao nhiêu?
Bằng 14
Những bài khác tương tự.
Nhận xét, cho điểm. 
Bài 2: Tính.
Gọi 4 học sinh lên bảng thực hiện phép tính, cả lớp làm vào vở bài tập.
Làm bài và nêu cách tính theo yêu cầu của giáo viên .
Bài 3: Học sinh đọc đề bài và hướng dẫn.
Học sinh làm bài cá nhân.
 12kg+12kg+12kg=36kg
5l + 5l +5l + 5l =20l
4/ Củng cố dặn dò 
Yêu cầu học sinh đọc tất cả các tổng được học trong bài.
Về nhà thực hành tính tổng của nhiều số.
Thứ hai
Môn: Tập đọc
Tên bài dạy:
 Chuyện bốn mùa
Ngày soạn	: 
Ngày dạy	: 
I. Mục tiêu:
1/ Đọc
Đọc lưu loát được cả câu chuyện.
Đọc đúng các từ ngữ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
Phân biệt lời các nhân vật. 
2/ Hiểu
Hiểu nghĩa các từ ngữ: Đâm chồi nảy lộc, đơm, thủ thỉ, bập bùng, tựu trường.
Hiểu nội dung bài: Qua câu chuyện của bốn nàng tiên tượng trưng cho bốn mùa, tác giả muốn nói với chúng ta rằng mùa nào trong năm cũng có vẽ đẹp riêng và có ích lợi cho cuộc sống.
3/ Hành vi
Trả lại của rơi khi nhặt được.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học: (Tiết 1)
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi.
2 học sinh lên bảng trả lời.
2/ Giới thiệu: Chuyện bốn mùa
3/ Thực hiện
a/ Luyện đọc
Giáo viên đọc mẫu lần 1.
Luyện phát âm.
Một học sinh khá đọc, cả lớp đọc thầm.
Các từ sung sướng, nảy lộc, nắng, trái ngọt, đêm trăng rầm rước đèn, chuyện trò, lúc nào, tựu trường,
Luyện đọc đoạn:
Gọi một học sinh đọc câu của Thu nói với Đông.
Có em/ mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn, / có giấc ngủ ấm trong chăn.// sao lại có người không thích em được? //
Đọc ngắt giọng câu bà Đất nói về Đông.
Cháu có công ấp ủ mầm sống để xuân về/ cây cối đâm chồi nẩy lộc.//
Chia nhóm học sinh và theo dõi học sinh đọc theo nhóm
Thi đọc
Cả lớp đọc đồng thanh.
Tiết 2
4/ Tìm hiểu bài:
Hỏi: Bốn nàng tiên trong chuyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm.
Tượng trưng cho bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông trong năm.
Nàng Đông nói về Xuân như thế nào?
Xuân là người sung sướng nhất, ai cũng yêu quí Xuân vì Xuân về là cho cây cối đâm chồi nảy lộc.
Bà Đất nói về Xuân như thế nào?
Xuân làm cho cây lá tốt tươi.
Mùa Hạ có nét đẹp gì?
Có nắng làm cho trái ngọt, hoa thơm, học sinh được nghỉ hè.
Mùa nào làm trời xanh cao?
Cho học sinh nhớ ngày tựu trường?
Mùa Hè.
Mùa Thu còn có nét đẹp nào nữa?
Mùa Thu làm cho bưởi chín vàng, có rằm Trung Thu
Nàng tiên thứ 4 có tên gì?
Có tên là nàng Đông. Nàng là người bạn đem lại ánh lửa nhà sàn bập bùng, đem giấc ngủ ấm trong chăn đến cho chúng ta và có công ấp ủ mầm sống để Xuân về cây lá tốt tươi.
Em thích mùa nào nhất, vì sao?
Học sinh trả lời theo suy nghĩ của các em.
Tóm lại: Một năm có 4 mùa: Mùa nào cũng có vẽ đẹp riêng, cho cuộc sống. 
Xuân, Hạ, Thu, Đông. Mùa đáng yêu và mang lại lợi ích
Luyện đọc truyện theo vai.
5/ Củng cố, dặn dò:
Gọi một học sinh đọc lại cả bài.
Yêu cầu học sinh kể những điều em biết vẽ đẹp của các mùa trong năm ngoài những vẽ đẹp đã nêu trong bài.
Dặn về nhà đọc lại bài.
Thứ ba
Môn: Thể dục
Tên bài dạy:
 Bịt mắt bắt dê
Ngày soạn	: 
Ngày dạy	: 
I. Mục tiêu:
Ôn 2 trò chơi “Bịt mắt bắt dê” và nhanh lên bạn ơi! “Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi đối chủ động”
II. Địa điểm phương tiện:
1/- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập
2/- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi 3, 5 chiếc khăn và 4 cờ nhỏ.
III. Các hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần mở đầu
12’
Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học: 1 – 2 phút 
2’
Đứng vỗ tay, hát 
Sau đó cho giãn cách để tập bài thể dục phát triển chung
Đứng xoay các khớp cổ tay, cổ chân, hông, đầu gối 1 phút 
1’
Xoay cánh tay (xoay hai cánh tay từ thấp ra sau lên cao về trước rồi lại xuống thấp) thành 1 vòng tròn khoảng 3 – 4 vòng, sau đố xoay theo chiều ngược lại 
Xoay khớp vai, có hai cẳng tay bàn tay chạm vai, xoay cùi tay theo vòng tròn 3 – 4 vòn
Oân 1 số động tác trong bài TD phát triển chung do giáo viên chọn
Phần cơ bản 
Trò chơi bịt mắt bắt dê
Phần kết thúc
Đứng vỗ tay hát 
Cúi người thả lỏng: 6 – 8 lần 
Cúi lắc người, thả lỏng: 5 – 6 lần 
Nhảy thả lỏng 5 – 6 lần 
Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài 
Giáo viên nhận xét giao bài tập về nhà
Thứ ba
Môn: Toán
Tên bài dạy:
 Phép Nhân
Ngày soạn	: 
Ngày dạy	: 
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
Nhận xét được phép nhân trong mối quan hệ với tổng của các số hạng bằng nhau.
Biết đọc và viết phép nhân.
Biết tính kết quả của phép nhân dựa vào tính tổng của các số hạng bằng nhau.
II. Đồ dùng dạy học
5 miếng bìa, mỗi miếng công cộng gắn 2 hình tròn (như SGK)
Các hình minh hoạ trong bài tập 1,3. 
III. Các hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập sau.
12 +35 + 45 = 92
56 + 13 + 17 + 9 =95
Nhận xét và cho điểm học sinh 
2 học sinh lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào nháp.
2/ Giới thiệu: Phép Nhân
Hỏi 2 cộng 2 cộng 2 cộng 2 cộng 2 là tổng của mấy số hạng?
Là to ... ûng nhân 2,3,4,5.
Thực hành tính trong các bảngnhân đã học.
Ghi nhớ tên gọi các thành phần và kết quả trong phép nhân
Củng cố kỹ năng đo độ dài đoạn thẳng cho trước và tính độ dài đường gấp khúc
II. Các hoạt động dạy học:
Chuẩn bị nội dung BT 2,3 viết sẵn trên bảng lớp.
III.Các hoạt động dạy học:
TG phút
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5
1. Kiểm tra bài cũ:
Chữa bài 4
Nhận xét.
2 Học sinh thực hiện
30
1/- Dạy học bài mới:
 1.1/-Giới thiệu bài.
-Trong giờ học toán này, các em sẽ được củng cố kiến thức về bảng nhân 2,3,4,5, kỹ năng tính độ dài đường gấp khúc
Học sinh lắng nghe
 1.2/-HD luyện tập
Bài 1:
-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng các bảng nhân đã học.
Học sinh thực hiện
Nhận xét.
Bài 2:
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gi?
Bài tập yêu cầu chúng ta viết số thích hợp vào ô trống.
Gọi học sinh làm, cho các em nhận xét bài làm của bạn
HS làm bài vào vở BT.
Bài 3:
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gi?
Yêu cầu chúng ta điền dấu><= vào chổ trống thích hợp
-Yêu cầu HS làm bài.
2 em HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở BT.
-Yêu cầu HS nnhận xét bài làm của 2 bạn trên bảng.
Sau đó nhận xét cho điểm.
Bài 4:
-Gọi 1 em đọc đề bài.
Mỗi HS đuợc muợn 5 quyển sách.
Hỏi 8 học sinh được mược bao nhiêu quyển sách?
-Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài toán.
Tóm tắt
1 HS: 5 quyển sách.
8 HS:..quyển sách?
Bài giải
8 HS được mượn số quyển sách là:
5x8=40(quyển sách)
Đáp số: 40 quyển sách.
 Bài 5:
-Yêu cầu HS nêu lại cách đo của 1 đoạn thẳng cho trước.
5
3/-Củng cố dặn dò:
-Nhận xét dặn dò.
Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài: Luyện tập chung
Học sinh lắng nghe và ghi nhớ
Thứ ba
Môn: Thủ công
Tiết: 21
GẤP, CẮT DÁN PHONG BÌ
Ngày soạn	: 
Ngày dạy	: 
I.Mục tiêu:
HS biết cách gấp , cắt, dán phong bì.
Gấp cắt dán được phong bì.
Thích làm phong bì để sử dụng.
II. GV chuẩn bị.
Phong bì nhỏ có khổ đủ lớn.
Mẫu thiếp chúc mừng của bài 11.
Qui trình gấp phong bì có hình vẽ minh họa cho từng bước.
Một tờ giấy hình chữ nhật.
Thước kẻ, bút chì, bút màu, kéo, hồ dán.
III.Các hoạt động dạy học:
TG phút
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
30
1 Bài mới :
1/-GV giới thiệu phong bì mẫu và đặt câu hỏi để HS quan sát và nhận xét.
Phong bì hình chữ nhật mặt trước ghi chữ người gửi, người nhận mặt sau dán theo 2 cạnh để đựng thư hoặc thiếp chúc mừng.
-GV cho HS so sánh về kích thước của phong bì và thiếp chúc mừng.
2/-GV hướng dẫn mẫu
Bước1: gấp phong bì, theo mẫu SGK.
HS nhìn vào bộ đồ dùng dạy học.
Bước2: Dán thành phong bì.
Gấp lại theo các nếp gấp ở hình 5, dsan 2 mép bên và gấp mép trên theo đường dấu gấp(H6) ta được chiếc phong bì.
GV tổ chức cho HS tập gấp bước 1.
5
2 Củng cố và dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài: VTT: Trang trí đường diền.
Học sinh lắng nghe và ghi nhớ
Thứ năm
Môn: Chính tả
Tiết: 42
SÂN CHIM
Ngày soạn	: 
Ngày dạy	: 
I.Mục tiêu:
Nghe và viết lại đúng, không mắc lỗi bài chính tả Sân chim(SGK).
Làm đúng các BT chính tả phân biệt ch/tr, uôt/uôc.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng ghi sẵn nội dungcác BT chính tả
III. Các hoạt động dạy học:
TG phút
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5
1/-Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 em HS lên bảng kiểm tra viết:
chào mào, chiền chiện, chích chòe, trâu bò, ngọc trai, chẫu chàng, trùng trục.
2 em HS lên bảng lớp.
Cả lớp viết vào vở nháp.
GV nhận xét.
2/-Dạy học bài mới:
 2.1/-Giới thiệu.
-Trong giờ học chính tả này các em sẽ viết 1 đoạn văn có tên là sân chim, sau đó làm BT chính tả.
 2.2/-HD viết chính tả.
 a/-Ghi nhơ nội dung đoạn viết.
-GV treo bảng phụ, đọc đoạn văn cần viết 1 lượt sau đó yêu cầu HS đọc lại.
2 HS đọc đoạn văn, cả lớp theo dõi bài trên bảng.
-Đoạn trích nói về nội dung gì?
Về cuộc sống của các loài chim trong sân chim.
 b/-HD trình bày.
-Đoạn văn có mấy câu?
Đoạn văn có 4 câu.
-Trong bài có các dấu câu nào?
Dấu phẩy, dấu chấm.
-Chữ đầu đoạn văn viết như thế nào?
Viết hoa và lùi vào 1 ô vuông.
-Các chữ đầu viết thế nào?
Viết hoa chữ cái đầu mỗi câu văn.
 c/-HS viết từ khó.
-Yêu cầu HS tìm trong đoạn chép bắt đầu từ chữ n/l, tr/s.
làm, tổ, trứng.
nói chuyện, nữa, trắng xoá, sát sông.
Yêu cầu HS viết vào bảng con.
Viết các từ khó đã tìm được ở trên.
 d/-Viết chính tả.
-GV đọc bài cho HS viết
-Mỗi cụm từ đọc 3 lần.
Nghe và viết lại.
 e/-Soát lỗi.
 g/-Chấm bài.
 2.2/-HD làm BT.
Làm vào vở BT TV2
3/-Củng cố dặn dò:
-Dặn dò HS:Các em viết bài có 3 lỗi chính tả trở lên về nhà viết lại bài cho đúng chính tả và sạch đẹp.
Thứ sáu
Môn: Toán
Tiết: 105
Luyện tập chung
Ngày soạn	: 
Ngày dạy	: 
I.Mục tiêu:
*Giúp HS:
Ghi nhớ các bảng nhân 2,3,4,5.
Thực hành tính trong các bảngnhân đã học.
Ghi nhớ tên gọi các thành phần và kết quả trong phép nhân
Củng cố kỹ năng đo độ dài đoạn thẳng cho trước và tính độ dài đường gấp khúc
II. Các hoạt động dạy học:
Chuẩn bị nội dung BT 2,3 viết sẵn trên bảng lớp.
III.Các hoạt động dạy học:
TG phút
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5
1. Kiểm tra bài cũ:
Chữa bài 4
Nhận xét.
2 Học sinh thực hiện
30
1/- Dạy học bài mới:
 1.1/-Giới thiệu bài.
-Trong giờ học toán này, các em sẽ được củng cố kiến thức về bảng nhân 2,3,4,5, kỹ năng tính độ dài đường gấp khúc
Học sinh lắng nghe
 1.2/-HD luyện tập
Bài 1:
-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng các bảng nhân đã học.
Học sinh thực hiện
Nhận xét.
Bài 2:
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gi?
Bài tập yêu cầu chúng ta viết số thích hợp vào ô trống.
Gọi học sinh làm, cho các em nhận xét bài làm của bạn
HS làm bài vào vở BT.
Bài 3:
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gi?
Yêu cầu chúng ta điền dấu><= vào chổ trống thích hợp
-Yêu cầu HS làm bài.
2 em HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở BT.
-Yêu cầu HS nnhận xét bài làm của 2 bạn trên bảng.
Sau đó nhận xét cho điểm.
Bài 4:
-Gọi 1 em đọc đề bài.
Mỗi HS đuợc muợn 5 quyển sách.
Hỏi 8 học sinh được mược bao nhiêu quyển sách?
-Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài toán.
Tóm tắt
1 HS: 5 quyển sách.
8 HS:..quyển sách?
Bài giải
8 HS được mượn số quyển sách là:
5x8=40(quyển sách)
Đáp số: 40 quyển sách.
 Bài 5:
-Yêu cầu HS nêu lại cách đo của 1 đoạn thẳng cho trước.
5
3/-Củng cố dặn dò:
-Nhận xét dặn dò.
Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài: Luyện tập chung
Học sinh lắng nghe và ghi nhớ
Thứ sáu
Môn: tập làm văn
Tiết: 21
ĐÁP LỜI CẢM ƠN
Ngày soạn	: 
Ngày dạy	: 
I.Mục tiêu:
Biết đáp lời cảm ơn trong những tình huống giao tiếp cụ thể.
Biết viết 2->3 câu tả ngắn về loài chim.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài tập1.
Chép sẵn đoạn văn bài tập 3 lên bảng.
Mỗi em chuẩn bị tranh ảnh về loài chim mà em ưa thích.
III. Các hoạt động dạy học:
TG phút 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5
1/-Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2,3 HS lên bảng,yêu cầu đọc đoạn viết về mùa hè.
Nhận xét và cho điểm HS.
30
2/-Dạy học bài mới:
 2.1/-Giới thiệu bài:
-Trong giờ học tập làm văn này chúng ta cùng học cách đáp lại lời cảm ơn của người khác. Sau đó sẽ viết 1 đoạn văn ngắn tả về 1 loài chim mà con yêu thích.
 2.2/-HD làm bài tập.
Bài tập 1:
-Treo tranh minh hoạ và yêu cầu -HS đọc lời của các nhân vật trong tranh.
3 em HS thực hành.
Bài tập 2:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đóng vai thể hiện lại từng tình huống trong bài.
-Yêu cầu lớp nhận xét và đưa ra lời đáp án khác.
1 HS đọc yêu cầu. Cả lớp cùng suy nghĩ.
HS làm theo cặp.
Bài tập 3:
HS duới lớp nhận xét và đưa ra những lời đáp khác.
-Treo bảng phụ và tyêu cấuH đọc doạn văn
-Chim chích bông.
GV đặt câu hỏi
2 HS lần lượt đọc bài.
-Gọi HS đọc bài làm của mình
HS trả lời theo yêu cầu.
-Nhận xét và cho điểm HS.
5
3/-Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò HS thực hành đáp lại lời cảm ơn của người kjhác trong cuộc sống hằng ngày. Những em nào chưa hoàn thành BT3 về nhà làm tiếp.
Thứ sáu
Môn: Hát
Tên bài dạy:
Học bài “Bài hoa lá mùa xuân”
Ngày soạn	: 
Ngày dạy	: 
I.Mục tiêu:
Qua bài hát các em cảm nhận về cảnh sắc mùa xuân tươi đẹp với giai điệu vui, rộng ràng
Biết lấy hơi ở cuối mỗi câu hát
II. Đồ dùng dạy học:
Chép lời ca vào bảng phụ đánh dấu những chỗ ngắt âm, lấy hơi
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Dạy bài hát hoa lá mùa xuân 
Giáo viên giới thiệu bài 
Giáo viên hát mẫu
Đọc lời ca theo tiết tấu các câu hát
Học sinh lắng nghe
Dạy hát từng câu
Học sinh hát từng câu
Giáo viên luyện theo tổ, theo nhóm và cá nhân
Hoạt động 2:Tập hát và vỗ tay
Tập hát và đệm theo tiết tấu lời ca
2/4 ¯ ¯ ¯ ¯ ¯
Tôi là lá tôi là hoa tôi là hoa lá hoa mùa xuân
Học sinh đứng hát và chuyển động nhẹ nhàng
5’
Củng cố
Nhận xét tiết học 
Dặn học sinh học thuộc bài hát

Tài liệu đính kèm:

  • docQuyen 5 - 7.doc