Thiết kế giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần 12

Thiết kế giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần 12

 TẬP ĐỌC

 SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA

I. Mục đích yêu cầu

 -Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy

 -Hiểu nội dung :tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con

 -Học sinh khá giỏi trả lời được câu hỏi 5

 - GDMT: giáo dục tình cảm với cha mẹ

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Tranh minh hoạ, bảng ghi nội dung cần luyện đọc.

- HS: SGK

 

doc 41 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 785Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 12
THỨ 
TIẾT 
MÔN 
 BÀI DẠY 
 HAI
9/11/09
100
101
56
SHDC
TĐ
TĐ
T
Sự tích cây vú sữa .
Sự tích cây vú sữa .
Tìm số bị trừ .
 BA
10/11/09
23
102
103
47
12
TD
KC
CT
T
ĐĐ
Trò chơi : Nhóm ba nhóm bảy – Oân bài thể dục 
Sự tích cây vú sữa .
(TC).Sự tích cây vú sữa .
13 trừ đi một số :13-5
Quan tâm giúp đỡ bạn (t1)
 TƯ
11/11//09
104
58
12
105
TĐ
T
MT
LTVC
Mẹ
33-5
Vẽ theo mẫu: vẽ lá cờ
Từ ngữ về tình cảm gia đình . Dấu phẩy
 NĂM
12/11/09
24
106
12
59
12
TD
TV
TNXH
T
TC
 Điểm số 1-2 ;1-2 theo đội hình vòng tròn – trò chơi bỏ khăn
Chữ hoa : Chữ hoa K
Đồ dùng trong gia đình .
53-15
Ôn tập chương 1: kỹ thuật gấp hình (t1)
 SÁU 
13/11/09
60
107
12
108
T
CT
ÂN
TLV
SHL
Luyện tập .
Mẹ 
Oân tập bài hát :cộc cách tùng cheng .giới thiệu một số nhạc cụ ..
Gọi điện 
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009
 SINH HOẠT DƯỚI CỜ
 ____________________
 TẬP ĐỌC
 SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
I. Mục đích yêu cầu 
 -Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy
 -Hiểu nội dung :tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con
 -Học sinh khá giỏi trả lời được câu hỏi 5
 - GDMT: giáo dục tình cảm với cha mẹ 
II. Đồ dùng dạy học 
GV: Tranh minh hoạ, bảng ghi nội dung cần luyện đọc.
HS: SGK
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ : Cây xoài của ông em.
 - Gọi HS lên bảng đọc 1 đoạn của bài và trả lời câu hỏi ứng với đoạn vừa đọc.
 - GV nhận xét, phê điểm.
3. Bài mới : Sự tích cây vú sữa.
 - GV đọc mẫu lần 1, 
 - GV cho HS đọc các từ cần luyện phát âm đã ghi trên bảng phụ.
Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
 - Giới thiệu câu ù luyện đọc
- Đọc từng đoạn.
Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn. Chia nhóm và yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc.
- Đọc đồng thanh.
Tiết 2
v Tìm hiểu bài.
Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi?
Yêu cầu HS đọc tiếp đoạn 2.
Vì sao cậu bé quay trở về?
Khi trở về nhà, không thấy mẹ, cậu bé đã làm gì?
Chuyện lạ gì đã xảy ra khi đó?
 ( HS yếu lập lại câu trả lời )
 - Những nét ở cây gợi lên hình ảnh của mẹ?
 - GDMT:Câu chuyện đã cho ta thấy được tình yêu thương của mẹ dành cho con,con phải nghe lời mẹ Để người mẹ được động viên an ủi, em hãy giúp cậu bé nói lời xin lỗi với mẹ.
4. Củng cố – Dặn dò 
 - Cho HS đọc lại cả bài.
 - Tổng kết giờ học, tuyên dương các em học tốt. Nhắc nhở, phê bình các em chưa chú ý.
Chuẩn bị: Mẹ
- Hát
- HS đọc và trả lời câu hỏi
- 1 HS khá đọc mẫu lần 2. Cả lớp nghe và theo dõi trong SGK.
- Đọc các từ đã giới thiệu ở phần mục tiêu,
- Nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. Mỗi HS chỉ đọc 1 câu.
- HS đọc theo yêu cầu.
-Nối tiếp nhau đọc theo đoạn.
- Luyện đọc theo nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2.
- Đọc thầm.
- Cậu bé bỏ nhà ra đi vì cậu bị mẹ mắng.
- Đọc thầm.
- Vì cậu vừa đói, vừa rét, lại bị trẻ lớn hơn đánh.
- Cậu khản tiếng gọi mẹ rồi ôm lấy một cây xanh trong vườn mà khóc.
- Cây xanh run rẩy, từ những cành lá, những đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng như mây. 
Hoa rụng, quả xuất hiện lớn nhanh, da căng mịn. Cậu vừa chạm môi vào, một dòng sữa trắng trào ra ngọt thơm như sữa mẹ.
- Lá cây đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con. Cây xoè cành ôm cậu, như tay mẹ âu yếm vỗ về.
- HS trả lời.
- HS thi đua đọc.
 TOÁN 
 TÌM SỐ BỊ TRỪ 
I. Mục tiêu: 
 -Biết tìm x trong các dạng bài tập dạng :x_a=b(với a,b là các số khộng quá 2 chữ số )bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính 
 -Vẽ được đoạn thẳng xác định điểm và giao điểm của đoạn thẳng cắt nhau và đặt tên điểm đó 
 -Bài tập 1,4,2(cột 1,2),3 cột a,b
II. Đồ dùng dạy học 
GV: Tờ bìa (giấy) kẻ 10 ô vuông như bài học, kéo
HS: Vở, bảng con
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định :
2. Bài cũ :Luyện tập.
 - Đặt tính rồi tính:
62 – 27 32 –8 36 + 36 53 + 19
- GV nhận xét , phê điểm. 
3. Bài mới 
v Tìm số bị trừ
GV nêu bài toán :Có 10 ô vuông (đưa ra mảnh giấy có 10 ô vuông). Bớt đi 4 ô vuông (dùng kéo cắt ra 4 ô vuông). Hỏi còn bao nhiêu ô vuông?
Làm thế nào để biết còn lại 6 ô vuông?
GV dựa vào mô hình để dẫn đến bài toán : x – 4 = 6
v Thực hành
Bài 1:
Yêu cầu HS tự làm bài vào Vở bài tập. 3 HS lên bảng làm bài.
Bài 2:
Cho HS nhắc lại cách tìm hiệu, tìm số bị trừ trong phép trừ sau đó yêu cầu các em tự làm bài.
Bài 3:
Yêu cầu HS tự làm bài
Gọi 1 HS đọc chữa bài.
Nhận xét và cho điểm.
Bài 4:
Yêu cầu HS tự vẽ, tự ghi tên điểm.
Có thể hỏi thêm:
	+ Cách vẽ đoạn thẳng qua hai điểm cho trước.
	+ Chúng ta dùng gì để ghi tên các điểm.
4. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: 13 – 5
- Hát
HS thực hiện.
 Bạn nhận xét 
- Còn lại 6 ô vuông
- Thực hiện phép tính :
 10 – 4 = 6
- HS nêu tên gọi các thành phần để dẫn đến cách làm.
- HS đọc ghi nhớ 
- Làm bài tập
- Điền số thích hợp vào ô trống.
- Là số bị trừ trong các phép trừ.
- HS làm bài
-HS làm bài ở bảng lớp
- Dùng chữ cái in hoa
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009
 THỂ DỤC 
 TRÒ CHƠI NHÓM BA NHÓM BẢY ,ÔN BÀI THỂ DỤC 
I.Mục tiêu 
-Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được 
-Bước đầu thực hioen65 đi thường theo nhịp 
-Học sinh có ý thức tham gia tập luyện 
II.Địa điểm phương tiện 
-Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập 
- Chuẩn bị 1 còi 
III.Hoạt động dạy học 
1.Phần mở đầu 
-Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học 
-Chạy nhẹ nhàng trên 1 hàng dọc trẹn địa hình tự nhiên 
-Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu 
2.Phần cơ bản 
-Trò chơi nhóm 3 nhóm bảy :từ đội hình vòng tròn đã có ,giáo viên có thể để nguyên như vậy hoặc dồn nhỏ lại để nêu tên trò chơi ,hươpng1 dẫn cach1 chơi ,lúc đầu cho học sinh đứng tại chỗ chưa đọc vân điệu , giáo viên hô nhóm 3 để học sinh quen dần và hình thành nhóm 3 người sau đó hô nhóm 7 , để hình thành nhóm 7 người sau một số lần cho học sinh đọc vần điệu 
- Đi đều :chia tổ cho học sinh ôn tập 2-3 phút dưới sdự điều khiển của tổ trưởng ,sau đó cho từng tổ trình diễn báo cao kết quả luyện tập 
3.phần kết thúc 
- Cúi người thả lỏng 
- Nhảy thả lỏng 
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài 
- Giáo viên nhận xét và giao bài tập về nhà 
 _____________
KỂ CHUYỆN
 SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA.
I. Mục tiêu
- Dựa vào gợi ý kể lại được từng đọan câu chuyện 
-Học sinh khá giỏi nêu được kết thúc của câu chuyện theo ý riêng 
II. Đồ dùng dạy học 
GV: Bảng ghi các gợi ý tóm tắt nội dung đoạn 2.
HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định :
2. Bài cũ : Bà cháu.
Gọi 4 HS lên bảng yêu cầu kể nối tiếp câu chuyện Bà và cháu, sau đó cho biết nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
GV nhận xét.
3. Bài mới : Sự tích cây vú sữa
v Hướng dẫn kể từng đoạn chuyện.
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Kể bằng lời của mình nghĩa là ntn?
Yêu cầu 1 HS kể mẫu 
Gọi thêm nhiều HS khác kể lại. 
Kể lại phần chính của câu chuyện theo tóm tắt từng ý.
Gọi HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý tóm tắt nội dung của truyện.
Yêu cầu HS thực hành kể theo cặp và theo dõi HS hoạt động.
Gọi một số em trình bày trước lớp. Sau mỗi lần HS kể GV và HS cả lớp dừng lại để nhận xét.
 Kể đoạn 3 theo tưởng tượng.
Em mong muốn câu chuyện kết thúc thế nào?
 - GV gợi ý cho mỗi mong muốn kết thúc của các em được kể thành 1 đoạn.
v Kể lại toàn bộ nội dung truyện.
GV cho HS nối tiếp nhau kể từng đoạn truyện cho đến hết .
4. Củng cố – Dặn dò 
 - Tổng kết giờ học.
Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Chuẩn bị: Bông hoa Niềm Vui.
- Hát
HS thực hiện. 
Bạn nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài 1.
- Nghĩa là không thể nguyên văn như SGK.
- Thực hành kể đoạn 1 bằng lời của mình.
- Đọc bài.
2 HS ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe, nhận xét, bổ sung cho nhau.
- Trình bày đoạn 2.
- HS nối tiếp nhau trả lời 
- Thực hành kể lại toàn bộ nội dung truyện. 
 CHÍNH TẢ
 SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA.
I. Mục tiêu
 -Nghe viết chính xác bài chính tả ,trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi 
 -Làm được bài tập 2 ,3 a/b
II. Đồ dùng dạy học 
GV: Bảng ghi các bài tập chính tả.
HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1. Ổn định :
2. Bài cũ : Cây xoài của ông em.
3. Bài mới :Sự tích cây vú sữa. 
Hướng dẫn viết chính tả.
a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết.
GV đọc đoạn văn cần viết.
Đoạn văn nói về cái gì?
Cây lạ được kể ntn?
b) Hướng dẫn nhận xét, trình bày.
Yêu cầu HS tìm và đọc những câu văn có dấu phẩy trong bài.
Dấu phẩy viết ở đâu trong câu văn?
c) Hướng dẫn viết từ khó.
Yêu cầu HS đọc các từ khó, dễ lẫn trong bài viết. 
d) Viết chính tả.
GV đọc thong thả, mỗi cụm từ đọc 3 lần cho HS viết.
e) Soát lỗi.
GV đọc lại toàn bài chính tả, dừng lại phân tích cách viết các chữ khó và dễ lẫn cho HS soát lỗi.
g) Chấm bài.
Thu và chấm một số bài.
v Hướng dẫn làm bài tập chính tả
GV gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Yêu cầu HS tự làm bài.
Chữa bài ... . Xoá dần bảng cho HS học thuộc lòng.
Tổ chức thi đọc thuộc lòng
Nhận xét cho điểm.
Củng cố – Dặn dò 
Qua bài thơ em hiểu được điều gì về mẹ?
Tổng kết giờ học.
Dặn dò HS học thuộc lòng bài thơ.
- Hát
- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- Đọc các từ cần luyện phát âm (đã giới thiệu ở phần mục tiêu)
- Đọc nối tiếp. Mỗi HS chỉ đọc 1 câu.
- Đọc: 
	Những ngôi sao/ thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ/ đã thức vì chúng con. 
- Gạch chân: Lặng, mệt, nắng oi, ạ ời, kẽo cà, ngồi, ru, đưa, thức, ngọt, gió, suốt đời.
- 3 à 5 HS đọc cả bài.
- Thực hành đọc trong nhóm.
- Lặng rồi cả tiếng con ve. Con ve cũng mệt vì hè nắng oi (Những con ve cũng im lặng vì quá mệt mỏi dưới trời nắng oi)
- Mẹ ngồi đưa võng, mẹ quạt mát cho con.
- Mẹ được so sánh với những ngôi sao “thức” trên bầu trời, với ngọn gió mát lành. 
- Mẹ đã phải thức rất nhiều, nhiều hơn cả những ngôi sao vẫn thức hàng đêm.
- Mẹ mãi mãi yêu thương con, chăm lo cho con, mang đến cho con những điều tốt lành như ngọn gió mát.
- Học thuộc lòng bài thơ.
- 2 dãy thi đua đọc diễn cảm.
- Mẹ luôn vất vả để nuôi con và dành cho con tình yêu thương bao la.
 TOÁN 
 TH:33 - 5 
 I. Mục tiêu 
Cũn cố kiến thức ,kĩ năng
 - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100,dạng 33-8
 - Biết tìm số hạng chưa biết của 1 tổng 
 -Làm chính xác các bài tập 
 II.Các học hoạt động dạy 
Hoạt động của GV
 Hoạt động cuả HS
Khởi động :
 Hoạt động 2 /: luyện tập - thực hành .
Bài 1/ : Đặt tính và tính 
-Học sinh làm bảng con 
Bài 2/ : đặt tính rồi tính hiệu biết số bị trừ và số trừ lần lượt là 
Gợi ý nêu tên gọi số bị trừ , số trư,ø đặt tính . 
a)43 và 6
 b)93 và 8
 c)33 và 7
Bài 3/ :HD cho HS tự làm vào bảng nhóm 4 nhóm làmhết bài tập 
X+6=32
8+x=42
x-5=51
Củng cố –dặn dò :
Cho HS nêu lại vài phép trừ ( 13 trừ cho 1 số )
64-9 = 83-7=
23-7= 72-4=
53-9= 81 -6=
- HS làm cá nhân 
- HS sửa bảng lớp 
- Học sinh làm vở chấm điểm vài học sinh ,1 học sinh làm bảng phụ ,kết quả 
a)37
b)85
c)26
- HS làm bảng nhóm thi đua ,kết quả 
a)26
b) 34
c)56
 TIẾNG VIỆT 
 TH: TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH - DẤU PHẨY
I. Mục đích yêu cầu 
Cũng cố kiến thức ,kĩ năng
 -Biết ghép tiếng theo mẫu để tạo các từ chỉ tình cảm gia đình ,biết tìm một số từ tìm được để điền vào chỗ trống trong câu ,nói được 2,3 câu về hoạt động của mẹ và con được vẽ trong tranh 
 -Biết đặt dấu phẩy vào chỗ hợp lý trong câu 
II. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
Ổn định :
v Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:ghép các tiếng sau thành những từ có 2 tiếng :kính ,yêu ,thương,quí ,mến 
Gọi 1 HS đọc đề bài.
 - Yêu cầu cả lớp đọc các từ vừa ghép được
 Bài 2:em chọn những từ nào điền vào chỗ trống thành câu hoàn chỉnh 
 -Cháu .bà ngoại 
-Con cha 
-Chị ..em
Bài 3:
Treo tranh minh hoạ bài mẹ trang 101 và yêu cầu HS đọc đề bài.
 - Hướng dẫn: Quan sát kĩ tranh xem mẹ đang làm những việc gì, em bé đang làm gì, bé gái làm gì và nói lên hoạt động của từng người
Bài 4:có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong câu sau :
-Sách vở được xếp gọn gàng
-Giày dép được kê ngay ngắn
Gọi 1 HS đọc đề bài và các câu văn trong bài.
GV hướng dẫn HS làm vào vở bài tập.
Kết luận: sách ,vở là những bộ phận giống nhau trong câu. Giữa các bộ giống nhau ta phải đặt dấu phẩy.
Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học.:
-Học sinh nêu miệng 
 - Yêu cầu cả lớp đọc các từ vừa ghép được
Đọc đề bài.
- Cháu kính yêu (yêu quý, quý mến, ) bà ngoại . Con yêu quý (yêu thương, thương yêu, ) cha ï.Chị mến yêu (yêu mến, thương yêu, )em.
- Làm bài vào Vở bài tập sau đó 1 số HS đọc bài làm của mình.
Nhìn tranh, nói 2 đến 3 câu về hoạt động của mẹ và con.
- Nhiều HS nói. VD: mẹ đang ngồi ghế đưa võng và quạt cho con ngủ .Mẹ vừa đưa võng và hát cho con những bài hát nghe rất êm tai .Bé ngủ rất say bên tiếng võng kẽ kà kẽo kẹt .
- Một HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi.
- Làm bài. 
 TOÁN 
 TH:33 - 5 
 I. Mục tiêu 
Cũn cố kiến thức ,kĩ năng
 - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100,dạng 33-8
 - Biết tìm số hạng chưa biết của 1 tổng 
 -Làm chính xác các bài tập 
 II. Đồ dùng GV dạy học 
Phiếu học tập . 
HS: Vở
 III. Các học hoạt động dạy 
 Hoạt động dạy GV
 Hoạt động học HS
 Khởi động :
 Hoạt động 2 /: luyện tập - thực hành .
Bài 1/ : Đặt tính và tính 
-Học sinh làm bảng con 
Bài 2/ : đặt tính rồi tính hiệu biết số bị trừ và số trừ lần lượt là 
Gợi ý nêu tên gọi số bị trừ , số trư,ø đặt tính . 
a)43 và 6
 b)93 và 8
 c)33 và 7
Bài 3/ :HD cho HS tự làm vào bảng nhóm 4 nhóm làmhết bài tập 
X+6=32
8+x=42
x-5=51
Củng cố –dặn dò :
Cho HS nêu lại vài phép trừ ( 13 trừ cho 1 số )
64-9 = 83-7=
23-7= 72-4=
53-9= 81 -6=
- HS làm cá nhân 
- HS sửa bảng lớp 
- Học sinh làm vở chấm điểm vài học sinh ,1 học sinh làm bảng phụ ,kết quả 
a)37
b)85
c)26
- HS làm bảng nhóm thi đua ,kết quả 
a)26
b) 34
c)56
Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009
TOÁN
TH: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
Cũng cố kiến thức ,kĩ năng
 -Thuộc bảng 13 trừ đi một số 
 -Thực hiện phép trừ dạng 35-5,35-15
 -Biết giải bài toán có 1 phép trừ 53-15
II. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
 Khởi động (1’)
Giới thiệu: (1’)
GV giới thiệu ngắn gọn rồi ghi tên lên bảng.
Phát triển các hoạt động 
Hoạt động 1: Thực hành, luyện tập.
ị ĐDDH: Bảng cài, bộ thực hành Toán.
Bài 1:tính nhẩm
13-9= 13-6=
13-8= 13-5=
13-7= 13-4=
Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả.
Bài 2:đặt tính rồi tính 
Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
Hỏi: Khi đặt tính phải chú ý đến điều gì?
Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 2 con tính. Cả lớp làm bài vào Vở bài tập.
Yêu cầu HS làm rõ cách đặt tính và thực hiện các phép tính sau: 
Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:tính 
Yêu cầu HS tự làm
Yêu cầu so sánh 3 + 9 và 12.
Yêu cầu so sánh 33 – 3– 9 và 32– 12.
Kết luận: Vì 3 + 9 = 12 nên 32 – 3 – 9 bằng 32 – 12(trừ liên tiếp các số hạng bằng trừ đi tổng)
Hỏi tương tự với các trường hợp khác.
Nhận xét và cho điểm HS.
v Hoạt động 2: Giải toán có lời văn.
ị ĐDDH: Bảng phụ.
Bài 4:
Gọi HS đọc đề bài.
Hỏi: Phát cho nghĩa là thế nào?
Muốn biết còn lại bao nhiêu quyển vở ta phải làm gì?
Yêu cầu HS trình bày bài giải vào Vở bài tập rồi gọi 1 HS lên đọc chữa.
Nhận xét và cho điểm HS.
Củng cố – Dặn dò (3’)
- HS làm bài sau đó nối tiếp nhau (theo bàn hoặc theo tổ) đọc kết quả từng phép tính.
63-34= 73-28=
93-45= 83-27=
- Đặt tính rồi tính.
- Phải chú ý sao cho đơn vị viết thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục.
- Làm bài cá nhân. Sau đó nhận xét bài bạn trên bảng về đặt tính, thực hiện tính
- 3 HS lần lượt trả lời. Lớp nhận xét.
32-3-9= 63-7-6=
32-12= 63-13=
- Làm bài và thông báo kết quả.
- Ta có 3 + 9 = 13
- Có cùng kết quả là 20.
- Đọc đề bài.
- Phát nghĩa là bớt đi, lấy đi.
- Thực hiện phép tính 64 – 47
 Bài giải
	Số quyển vở còn lại là:
	 64 – 47 = 14 (quyển)
 	 Đáp số: 14quyển.
 TIẾNG VIỆT 
 CCKT: GỌI ĐIỆN
I. Mục tiêu
Cũng cố kiến thức ,kĩ năng
 -Đọc hiểu bài gọi điện biết nói một số thao tác gọi điện ,trả lời được các câu hỏi về thứ tự các việc cần làm khi gọi điện thoại ,cách giao tiếp qua điện thoại 
 -Viết được 3,4 câu trao đổi qua điện thoại theo 1 trong 2 nội dung nêu ở trên
II.. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Khởi động (1’)
Giới thiệu: (1’)
GV nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng lớp.
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1.
Bài 1:
-Học sinh nêu các việc phải làm khi gọi điện thoại 
-Ýù nghĩa của tút ngắn và dài nghĩa là gì ?
-Khi điện thoại đến nhà bạn gặp bố bạn bắt máy em xin phép nói chuyện với bạn thế nào ?
Nhắc nhở cho HS ghi nhớ cách gọi điện, 1 số điều cần chú ý khi nói chuyện qua điện thoại.
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 2.
ị ĐDDH: Vở bài tập, bảng phụ.
Bài 2:viết 3,4 câu trao đổi qua điện thoại theo nội dung sau 
-Bạn em gọi điện thoại cho em ,rủ em đến thăm mẹ liệt sĩ ,em đồng ý và hẹn bạn ngày giờ cùng đi.
Gọi HS đọc yêu cầu.
Khi bạn em gọi điện đến bạn có thể nói gì?
Yêu cầu viết vào Vở bài tập sau đó gọi 1 số HS đọc bài làm.
Chấm 1 số bài của HS.
Củng cố – Dặn dò (3’)
Tổng kết giờ học.
Nhắc em ghi nhớ các điều cần chú ý khi gọi điện thoại.
1/ Tìm số máy của bạn trong sổ.
2/ Nhắc ống nghe lên.
3/ Nhấn số.
- Ý nghĩa của các tín hiệu:
	+ “Tút” ngắn liên tục là máy bận
	+ “Tút” dài, ngắt quãng là máy chưa có người nhấc, không có ai ở nhà.
- Em cần giới thiệu tên, quan hệ với bạn (là bạn) và xin phép bác sao cho lễ phép, lịch sự.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Nhiều HS trả lời. 
- Thực hành viết bài.
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ 
 TRÒ CHƠI:CHÚ MÈO CON ĐÁNG THƯƠNG (T2)
 Gv cho hs tập trung ngồi sân 
 Gv sinh hoạt tập thể 
 Cho hs cả lớp cùng hát 
 Hs kết hợp vừa hát vừa múa 
 Gv hướng dẫn hs chơi trị chơi
 -Gv hướng dẫn cách chơi và luật chơi
 Cho hs chơi thử sau đĩ chơi chính thức 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 12.doc