Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần thứ 20

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần thứ 20

TIẾT 3 : TẬP ĐỌC.

Ông Mạnh thắng Thần Gió ( tiết 1)

I. Mục tiêu

- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc trơn toàn bài; HS biết nghỉ hơi giữa các dấu câu và những cụm từ dài. Biết đọc truyện phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật: Ông Mạnh, Thần Gió.

- Rèn kỹ năng đọc hiểu: Nắm được nghĩa các từ mới: Đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ông Mạnh tượng trưng cho con người, Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên, con người chiến thắng thiên nhiên nhờ quyết tâm lao động.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung cần hướng dẫn HS luyện đọc câu dài. Tranh ( SGK); Bảng nhóm

III. Các hoạt động dạy – học.

CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

 

doc 22 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 382Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần thứ 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 3 : Tập đọc.
Ông Mạnh thắng Thần Gió ( tiết 1)
I. Mục tiêu
Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc trơn toàn bài; HS biết nghỉ hơi giữa các dấu câu và những cụm từ dài. Biết đọc truyện phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật: Ông Mạnh, Thần Gió.
Rèn kỹ năng đọc hiểu: Nắm được nghĩa các từ mới: Đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ...
Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ông Mạnh tượng trưng cho con người, Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên, con người chiến thắng thiên nhiên nhờ quyết tâm lao động.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung cần hướng dẫn HS luyện đọc câu dài. Tranh ( SGK); Bảng nhóm 
III. Các hoạt động dạy – học.. 
Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ.
- Không kiểm tra 
B. Bài mới. (35’)
1. Giới thiệu bài.
2.Luyện đọc.
2.1- GV đọc mẫu.
2.2- HDẫn HS đọc
a-Đọc từng câu.
b-Đọc đoạn trước lớp.
c- Đọc đoạn trong nhóm.
d- Thi đọc giữa các nhóm.
e- Đọc đồng thanh
- Giới thiệu chủ điểm . Ghi tên bài .
- Nêu giọng đọc bài . Gv đọc mẫu .
Gọi HS khá đọc toàn bài.
- T/c HS đọc từng câu. ( GV phát hiện và ghi bảng từ khó:hoành hành, lăn quay, ngạo nghễ, quật đổ.v.v....)
HD đọc từ khó: hoành hành, lăn quay, ngạo nghễ, quật đổ:.v.v....)
- Chia đoạn ( 2 đoạn). 
 Y/c HS đọc đoạn trước lớp lần 1.
- Đưa câu dài “Ông vào rừng/ lấy gỗ/ dựng nhà. Cuối cùng/ ông quyết định dựng một ngôi nhà thật vững chãi//- HD cách ngắt nghỉ, nhấn giọng đọc các TN gợi cảm. . v.v..
Đọc theo đoạn lần 2. 
 Giải nghĩa từ: đồng bằng, ngạo nghễ, hoành hành, vững chãi, đẵn, ăn năn.. 
Y/cầu HS đọc theo nhóm . GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng
- Y/c đại diện các nhóm thi đọc đoạn
Y/c HS đọc đồng thanh đoạn 3.
- Nhắc lại tên bài
- Chú ý lắng nghe.
 HS khá đọc.
Đọc nối tiếp ( 2 lần).
Luyện đọc
- Đọc đoạn lần 1.
- Đọc đoạn lần 2.
Luyện đọc trong nhóm 
HS đọc
- Cả lớp đọc
C. Củng cố – Dặn dò
 (4’)
- Nhận xét giờ học, khen ngợi những HS đọc tốt
Chuẩn bị bài sau
Tiết 4 : Tập đọc.
Ông Mạnh thắng Thần Gió ( tiết 2)
I. Mục tiêu
Rènkỹ năng đọc thành tiếng, đọc trơn toàn bài; Biết nghỉ hơi giữa các dấu câu và những cụm từ dài. Biết đọc truyện phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật: Ông Mạnh, Thần Gió.
Rèn kỹ năng đọc hiểu: Nắm được nghĩa các từ mới: Đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ...
Hiểu ý nghĩa ND câu chuyện : Ông Mạnh tượng trưng cho con người, Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên, con người chiến thắng thiên nhiên nhờ quyết tâm lao động.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung cần hướng dẫn HS luyện đọc câu dài. Tranh ( SGK); Bảng nhóm + bút dạ.
III. Các hoạt động dạy – học..
 Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3. Tìm hiểu bài. (34’)
4. Luyện đọc lại
HD tìm hiểu đoạn 1,2,3.
? Câu1: Thần Giáo đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận? 
? Câu 2. Kể việc làm của ông Mạnh chống lại Thần Gió.
HD tìm hiểu đoạn 4,5
?Câu 3. Hình ảnh nào chứng tỏ thần Gió bó tay?
?Câu 4. Ông Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở thành bạn của mình?
-Hành động kết bạn của ông Mạnh cho thấy ông là người ntn?
? Câu 5. Ông Mạnh tượng trưng cho ai? Thần Gió tượng trưng cho cái gì?
*KL: Nhờ quyết tâm lao động- con người đã chiến thắng thiên nhiên,ốống hoà đồng với thiên nhiên.
 GV đọc mẫu 
Gọi HS thi đọc
Bình chọn cá nhân đọc hay nhất.
- Lớp đọc thầm 
- Xô ông ngã lăn quay.
- Vào rừng lấy gỗ, dựng nhà. Cả 3 lần đều bị quật đổ nên ông quyết định xây nên một ngôi nhà vững chãi
- Ngôi nhà vẫn đứng vững, còn cây cối xung quanh thì đổ rạp
- An ủi và mời thần thỉnh thoảng đến nhà chơi.
- Nhân hậu, biết tha thứ, thân thiện.
- Ông Mạnh tượng trưng cho sức mạnh con người; Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên. 
Thi đọc
- Nhận xét
C. Củng cố – Dặn dò
(4’)
Liên hệ thực tế?
- Nhận xét giờ học, khen ngợi....
- Về nhà chuẩn bị giờ sau kể chuyện
- Biết sống thân thiện, tha thứ, hoà đồng với thiên nhiên
Tiết 5 : Mĩ thuật (GV chuyên dạy )
Tuần 20 : Thứ hai ngày 2 tháng 2 năm 2009 
Tiết 1 : Chào cờ 
 Tiết 2 : Toán
Bảng nhân 3
I. mục tiêu- Giúp HS:
- Lập được và học thuộc bảng nhân 3 - Thựchành nhân 3, giải bài toán và đếm thêm 3.
II. đồ dùng dạy học - GV + HS: các tấm bìa, mỗi tấp bìa có 3 chấm tròn ( như SGK)
III. các hoạt động dạy – học..
Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ. (5’)
Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bảng nhân 2.
3 HS đọc .
B. Bài mới. (32’)
* HĐ1. Giới thiệu 
* Hướng dẫn HS lập bảng nhân 3.
a) HD lập các công thức: 
 3 x 1= 3
3 x 2= 6
3 x 3= 9.
b) HD lập các công thức còn lại của bảng nhân 3.
c) Học thuộc bảng nhân 3.
* HĐ3. Luyện tập.
Nêu y/c bài học.
- Y/c HS lấy 1 tấm bìa có 3 chấm tròn và hỏi: 3 chấm tròn được lấy mấy lần?
3 x 1 = 3;
3 x 2 = 6
3 x 3 = 9
 =>Ta sẽ lập được phép tính : 3 x 1 = 3. 
 Y.c HS đọc:
 => GV ghi cột bảng nhân 3
- Y/c HS lấy tiếp 1 tấm bìa nữa. 
Hỏi: 3 chấm tròn được lấy mấy lần?
Ta có: 3 x 2 = 3+3 = 6. Vậy 3 x 2 = 6
 Y.c HS đọc: 
 => GV ghi cột bảng nhân 3
Y/c HS lấy tiếp 1 tấm bìa nữa. 
Hỏi: 3 chấm tròn được lấy mấy lần?
Ta có: 
 3 x 3 = 3+3 +3 = 6. Vậy 3 x 3 = 9
 Y.c HS đọc: 
 => GV ghi cột bảng nhân 3
- GV hướng dẫn và Y/c HS tính tương tự để hoàn thành bảng nhân 3 => GV ghi bảng nhân 3 
Y/c HS quan sát các tích, cho biết: 2 tích liên tiếp hơn kém nhau ? đơn vị.
- Hướng dẫn HS đọc thuộc bảng nhân 3 bằng các hình thức ( Đọc đồng thanh, cá nhân, tổ , nhóm)
Gọi 1 số HS thi đọc thuộc bảng nhân 3.
* Bài 1. Tính nhẩm
Y/c HS làm bài.
Gọi HS đọc kết quả nối tiếp
?: Em có nhận xét gì về các phép nhân trong bài này.
* Bài 2. Gọi HS đọc đề bài.
Y/c HS tóm tắt và giải toán.
 10 nhóm có số học sinh là:
 3 x 10 = 30 ( học sinh) 
 ĐS: 30 học sinh
*Lưu ý: Không ghi là 10 x 3 -> sai ý nghĩa bài.
*Bài 3. Đưa bảng phụ. Gọi HS nêu y/c – làm bài
HS thực hiện.
1 lần
- Ba nhân một bằng ba
2 lần.
ba nhân hai bằng sáu
3 lần.
Ba nhân ba bằng chín
- HS thực hiện tính.
- ba đơn vị.
HS đọc thuộc bảng nhân 3
-HS làm bài.
Đọc kết quả nối tiếp
-Các phép nhân đều thuộc bảng nhân 3.
-Đọc bài.
- Làm bài.
- Chữa bài
HS thực hiện.
C. Củng cố – Dặn dò
Nhắc lại tên tiết học. Đọc lại bảng nhân 3
- Về nhà học thuộc bảng nhân 3
- HS thực hiện. Cả lớp đọc
Tiết 6-7. hướng dẫn học
I. mục tiêu
-HS hoàn thiện các bài tập trong ngày dưới sự hướng dẫn của GV
-Hướng dẫn HS chuẩn bị bài hôm sau 
II. đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ chép bài tập cho từng đối tượng HS khá - giỏi; HS Trung bình; HS yếu.
III. các hoạt động dạy – học
Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Hoàn thiện các bài tập trong ngày
 Môn học Nhóm 1 ( HS chậm) Nhóm 2( HS khá giỏi)
HĐ2: Hướng dẫn chuẩn bị bài hôm sau 
?: Hôm nay các em học những môn nào ?
?Trong các tiết học đó có tiết nào các em chưa hiểu ?
-> Tổ chức bồi dưỡng, hướng dẫn học 
-Giải đáp những thắc mắc cho HS 
.
.
-Cho HS tự hoàn thiện bài (10=>15phút).
-Đối với những em đã hoàn thành bài GV hỏi thêm câu hỏi và cho làm thêm bài tập GVđã chuẩn bị ra bảng phụ .
-Tiếp theo GV “đi” lần lượt từng phân môn gọi từng HS nêu để kiểm tra kết quả tự học 
-GVnhấn mạnh lại các kiến thức cần ghi nhớ trong ngày :
.
.
-Chuẩn bị các bài học hôm sau :
.
.
.
.
.
 -Nhận xét đánh giá giờ học 
-HS kể .
-HS tự nhớ và báo cáo với GV...
-HS lắng nghe và trao đổi cùng GV
-HS hoàn thiện bài .
HS khá giỏi
-Báo cáo kết quả tự học
-HS ghi nhớ
-Mở SGK xem và nghe GV hướng dẫn để về chuẩn bị bài hôm sau
Tiết 5 : Kể chuyện
Ông Mạnh thắng Thần Gió
I/ Mục tiêu
Rèn kỹ năng nói: Biết sắp xếp lại các tranh theo đùng TT câu chuyện. Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. Đặt lại được tên khác cho câu chuyện phù hợp với ND câu chuyện
Rèn kỹ năng nghe: Có khả năng theo dõi nội dung bạn kể. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
II/ đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết gợi ý kể chuyện - Tranh SGK. 
III. các hoạt động dạy – học..
 Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ. (5’)
Kiểm tra Chuyện bốn mùa
2 HS kể chuyện và TLCH
B. Bài mới. (34’)
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn kể chuyện..
2.1- Sắp xếp tranh theo TT ND câu chuyện
2.2- Kể toàn bộ câu chuyện .
2.3. Đặt tên khác cho truyện
* Giới thiệu – ghi bài.
Hướng dẫn:
Quan sát từng tranh, ghi số vào tranh, nhớ lại ND truyện.
Nêu tóm tắt nội dung từng tranh:
 +Tranh 4 trở thành tranh1: Thần Gió xô ngã ông Mạnh... ...
 + Tranh 2: Ông Mạnh vác cây, khiêng đá dựng nhà............
 +Tranh3: Thần Gió tàn phá cây cối nhà cửa của ông Mạnh.......
 + Tranh 1 thành tranh 4 : Thần Gió trò chuyện cùng ông Mạnh.......
 Y/c HS tự tập kể .
Gọi vài HS kể trước lớp.
 - Y/c HS thi kể trước lớp. 
 - GV hướng dẫn nhận xét:
+ Nội dung: có đủ ý, đúng trình tự ?
+ Cách diễn đạt: Nói thành câu? dùng từ hợp lý?
+ Cách thể hiện: Có tự nhiên? Biết kết hợp lời kể với cử chỉ điệu bộ? Giọng kể có phù hợp 
Gọi HS nêu yêu cầu.
Y/c HS thảo luận theo nhóm.
Gọi đại diện các nhóm nêu tên truyện trước lớp.
Nhận xét: 
 + Tên chuyện hợp lý? Hay ?
-Nêu ND, sắp xếp và cách kể từng tranh .
- Tập kể trong nhóm
- Gọi HS kể trước lớp.
Nhận xét.
- Nêu y.c.
- Thảo luận.
- Phát biểu
- HS tự nhận xét.
C. Củng cố – Dặn dò (1’)
Nhận xét giờ học
Về nhà tập kể lại câu chuyện
Ghi nhớ thực hiện
Tiết 3 : Toán
Luyện tập.
I/ Mục tiêu : Giúp HS :
- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 3 qua thực hành tính.
 - Giải bài toán đơn về nhân 3. Tìm các số thích hợp của dãy số.
II/ Đồ dùng dạy học. Mô hình , bảng phụ BT1 – 3 – 4
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu..
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ (5’)
Gọi 2 HS lên bảng đọc bảng nhân 3 – Nhận xét/ đánh giá ghi điểm.
Vài HS lên bảng đọc bảng nhân 3
B. Bài mới. (32’)
HĐ 1. Giới thiệu bài.
HĐ 2. Hướng dẫn luyện tập.
Giới thiệu – Ghi bài.
 Bài 1. Số? ( Làm chì vào sách)
- Gọi HS nêu yêu cầu BT1
- Đưa bảng phụ.
- Y/c HS làm bài .
- T/c chữa bài bằng hình thức trò chơi: Gọi 3 HS lên điền số.
- Nhận xét – uốn nắn
* C2:Vận dụng bảng nhân 3..
Bài 3. Giải toán. ( Viết vở)
Gọi HS đọc bài toán.
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? – GV ghi bảng tóm tắt:
Y/c HS làm bài + 1 HS làm bảng lớp.
T/ ... hiên nhiên: Mưa bóng mây. 
- Giống như bé làm nũng mẹ “ Vừa khóc xong đã cười”.
- 3 khổ thơ.
- 4 dòng, mỗi dòng có 5 chữ.
-Viết hoa, lùi vào 4 ô
-2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con 
- Nhận xét
- 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết
Viết bài.
- HS tự chữa lỗi: gạch chân chữ viết sai, viết chữ lỗi ra lề.
-1 HS đọc: 
- Lớp làm vào vở + 1 HS làm bảng lớp
C. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét kết quả giờ học. Khen ngợi HS viết sạch đẹp – tiến bộ
- HS ghi nhớ thực hiện
Tiết 2 : Âm nhạc (GV chuyên dạy ) 
Tiết 3 : Toán
Luyện tập.
I/ Mục tiêu : Giúp HS :
- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân qua thực hành tính và giải toán.
 - Bước đầu nhận biết ( qua các ví dụ bằng số) tính chất giao hoán của phép nhân
II/ Đồ dùng dạy học. Mô hình , bảng phụ BT4.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu..
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ (5’)
Gọi 2 HS lên bảng đọc bảng nhân 4 – Nhận xét/ đánh giá ghi điểm.
Vài HS lên bảng đọc bảng nhân 2
B. Bài mới. (32’)
HĐ 1. Giới thiệu bài.
HĐ 2. Hướng dẫn luyện tập.
Giới thiệu – Ghi bài.
 Bài 1. Tính nhẩm. - 
- Gọi HS nêu yêu cầu BT1
*Phần a – Y.cầu HS làm miệng.
*Phần b – Y. cầu HS viết vở.
- Y/c HS làm bài 
- T/c chữa bài- Nhận xét – uốn nắn
* C2:Vận dụng bảng nhân 2-3-4 .
Bài 2. Tính ( theo mẫu) ( Viết vở)
- Đưa bảng phụ. Gọi HS nêu y.c.
- HD làm mẫu. Y/c HS làm bài - 
- T/c chữa bài: Gọi 2 HS lên bảng tính.
- Nhận xét – uốn nắn.
*C2: Thực hiện nhân trước rồi cộng sau; Các dấu = phải viết thẳng nhau.
Bài 3. Giải toán. ( Viết vở)
Gọi HS đọc bài toán.
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? – GV ghi bảng tóm tắt:
Y/c HS làm bài + 1 HS làm bảng lớp.
T/c chữa bài: 5 học sinh có số quyển sách là:
 4 x 5 = 20 ( quyển sách)
 ĐS: 20 quyển sách.
C2: Không thể viết 5 x 4 => sai ý nghĩa của bài toán?
Bài 4. Trắc nghiệm. ( làm chì).
 - Đưa bảng phụ. Gọi HS đọc BT.
Lưu ý: Dựa vào bảng nhân 4 để tính.
Y/c HS làm bài vào sách.
Chữa bài bằng hình thứcc trò chơi “ Ai nhanh - Ai đúng”
- Điền số.
- Làm bài.
- 4 HS chữa bài.
- Nhận xét.
- Ghi nhớ.
Nêu y.c.
Làm bài.
- 3 HS chữa bài.
Nhận xét.
Ghi nhớ.
- Đọc bài toán.
- Tóm tắt bảng lời: Một HS 4 quyển sách; Hỏi 5 HS có ....quyển sách?
- Phát biểu
- Đọc bài.
- Làm bài.
- Trò chơi Ai nhanh - Ai đúng
C. Củng cố dặn dò (3’)
Nhận xét giờ học/ dặn dò về nhà
HS phát biểu
Tiết 3 : Thủ công 
Gấp, cắt, trang trí bưu thiếp chúc mừng ( tiết 2)
I. mục tiêu. Giúp HS
Biết cách gấp, cắt, trang trí bưu thiếp chúc mừng .
Gấp, cắt, trang trí bưu thiếp chúc mừng bằng giấy đúng qui trrình kỹ thuật. Hứng thú với giờ học thủ công.
II. đồ dùng dạy học
GV: Mẫu trang trí bưu thiếp chúc mừng. Tranh qui trình
GV + HS: Giấy màu, kéo thủ công, bút chì, tẩy, thước kẻ, .v.v
III. các hoạt động dạy – học.. 
Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ. (2’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
HS chuẩn bị
B. Bài mới. (32’)
 Giới thiệu bài.
* HĐ1. Quan sát – nhận xét.
* HĐ2. Hướng dẫn mẫu.
* HĐ3. Thực hành
*HĐ4. Nhận xét đánh giá sản phẩm
Cho HS xem mẫu Bưu thiếp chúc mừng -> giới thiệu bài
Đưa mẫu quan sát.
-? Mấy bộ phận.?
-? Nội dung, hình dáng, màu sắc, kích thước từng bộ phận? 
- Gọi 1 HS lên bảng chỉ vật mẫu và nêu: Nội dung, hình dáng, màu sắc, kích thước từng bộ phận .
Hướng dẫn gấp cắt, dán theo các bước:
* Bước1: Gấp, cắt Bưu thiếp chúc mừng.
- Dùng thước kẻ + bút chì vẽ hình ( H )
- Gấp, cắt hình CN từ bìa giấy màu có cạnh là 20 x 15 ô. Dùng kéo cắt ( H )
- Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng ta được hình thiếp chúc mừng
* Bước2: Trang trí Bưu thiếp chúc mừng:
- Ghi nội dung thiếp( Chúc Tết, Mừng sinh nhật, , Chúc mừngngày lễ 8 – 3.v.v..)
- Vẽ hình: Hoa lá, .v.v....
Trang trí đường diềm .v.v...
 -Đưa mẫu trang trí cho HS quan sát .
- GV treo tranh quy trình cho HS quan sát, nêu lại các bước gấp, cắt, dán .
-GV chia lớp thành 8 nhóm , phát cho mỗi nhóm 1tờ giáy A3, Y/C các nhóm thựchành gấp, cắt, trang trí Bưu thiếp chúc mừng rồi trưng bày sản phẩm của cả nhóm vào giấy A3 , 
- GV theo dõi hướng dẫn giúp đỡ những em còn lúng túng.
- Chọn những sản phẩm đẹp để tuyên dương trước lớp.
HS xem mẫu.
HS quan sát và trả lời 
1HS thực hành
Quan sát GV làm để nhớ cách gấp cắt , trang trí Bưu thiếp chúc mừng .
1 HS nhắc lại các bước gấp cắt, dán 
HS thực hành và giúp đỡ nhau hoàn thành sản phẩm
 - Nhận xét
C. Củng cố – Dặn dò
 (2’)
- Nhận xét : Sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.
- Nhận xét giờ học . Dặn dò bài sau
HS nghe, ghi nhớ thực hiện
Tiết 3 : Tự nhiên và xã hội
An toàn khi đi đường giao thông
I/ Mục tiêu: Sau bài học HS có thể nhận biết:
Nhận xét một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông..
Một số điều cần lưu ý khi đi các phương tiện giao thông...
Chấp hành an toàn giao thông.
II. đồ dùng dạy học - GV: Các hình vẽ SGK. ; Một số tình huống.
III. các hoạt động dạy – học..
Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ. (4’)
Gọi vài HS kể tên một số sự việc vi phạm an toàn giao thông - Nhận xét/ đánh giá
Vài HS TLCH.
Nhận xét
B. Bài mới. (32’)
HĐ1. Thảo luận tình huống.
MT: Biết một số tình huống nguy hiểm có thẻ xảy xa khi đi các phương tiện giao thông..
HSS2. Quan sát tranh.
MT: Biết một số điều cần lưu ý khi đi các phương tiện giao thông..
HĐ3. Liên hệ- 
Em đã chấp hành luật an toàn giao thông ntn?
Cách tiến hành:
Chia lớp thành 3 nhóm 3 tình huống SGK..
Y.c các nhóm thảo luận theo tình huống được phân công . Gợi ý:
+Điều gì có thể xảy ra?
+ Đã có khi nào em có những hành động như trong tình huống đó?
+ Em sẽ khuyên các bạn ntn?
Gọi đại diện các nhóm trình bày.
Bổ sung/ nhận xét đánh giá.
Cách tiến hành:
Làm việc theo cặp: Y/c quan sát các hình trang 43 – TLCH.
Làm việc cả lớp: Một số HS nêu những điều cần lưu ý khi đi các phương tiện giao thông..
HS tự liên hệ rồi phát biểu:
+ Khi đến trường ( Khi tan học) phải đi ntn? Khi nào thì được sang đường? Có đùa nghịỡngo đẩy nhau khi đứng chờ sang đường ?....
- Lập nhóm.
- Thảo luận.
- Trình bày.
- Nhận xét.
- Thảo luận TLCH.
- Báo cáo trước lớp.
- Phát biểu
C. Củng cố – Dặn dò (3’)
Trò chơi: Đèn xanh đèn đỏ.
Nhận xét giờ học. Dặn dò về nhà : Thực hiện an toàn khi đến trường ( Khi tan học) phải đi ntn? Khi nào thì được sang đường? Có đùa nghịch đẩy nhau khi đứng chờ sang đường ?....
- Ghi nhớ
Thứ sáu ngày 6 tháng 2 năm 2009 
Tiết 1 : Tập làm văn
Tả ngắn về bốn mùa. 
I .Mục tiêu.Giúp HS :
Đọc đoạn văn Xuân về, trả lời các câu hỏi về ND bài đọc.
 Dựa vào gợi ý, viết được 1 đoạn văn đơn giản từ 3-5 câuu để nói về mùa hè .
II . Đồ dùng dạy học. : Tranh minh hoạ BT 2 SGK; Bảng phụ viết sẵn gợi ý BT 2.
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu..
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ (4’)
Gọi 2 HS đọc bài viết tuần 19.
Nhận xét/ đánh giá
- Đọc bài.
Nhận xét.
B. Bài mới. (32’)
HĐ 1. Giới thiệu bài.
HĐ 2. Hướng dẫn làm BT.
Bài 1 miệng : Đọc bài và TLCH.
Bài 2. Viết đoạn văn ngắn tả về mùa hè
 Nêu mục tiêu bài -> ghi tên bài 
Gọi HS nêu y/c của bài: Đọc bài và TLCH.
Y/c HS đọc và TLCH trong nhóm 2
Gọi đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
Nhận xét uốn nắn.
Gọi 1 HS đọc yêu cầu: Viết đoạn văn ngắn ( 3 – 5 câu ) tả về mùa hè.
Đưa bảng gợi ý. HD viết bài.
Y/c viết bài
Gọi vài HS đọc bài viết.
Nhận xét/ bổ sung uốn nắn theo một số tiêu chí cơ bản: Cách dùng từ, Câu đã đủ ý, số lượng câu? . Đầu câu có viết hoa? Cuối câu có dấu chấm?
Bình chọn bài viết hay nhất.
- Nêu yêu cầu.
- HS nói trong nhóm.
Trình bày trước lớp
Đọc yêu cầu.
Viết bài.
Đọc bài.
Nhận xét.
C. C/ cố -dặn dò
 (3’)
Nhận xét giờ học. 
Dặn dò về nhà : Tập nói lời đáp.
- Ghi nhớ thực hiện
Tiết 2 : Toán
Bảng nhân 5
I. mục tiêu- Giúp HS:
- Lập được và học thuộc bảng nhân 5 - Thựchành nhân 5, giải bài toán và đếm thêm 5.
II. đồ dùng dạy học - GV + HS: các tấm bìa, mỗi tấp bìa có 5 chấm tròn ( như SGK)
III. các hoạt động dạy – học..
Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ. (4’)
Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bảng nhân 4.
Nhận xét đnáh giá
3 HS đọc .
B. Bài mới. (32’)
* HĐ1. Giới thiệu 
* Hướng dẫn HS lập bảng nhân 5.
a) HD lập các công thức: 
 5 x 1= 5
5 x 2= 10
5 x 3= 15.
b) HD lập các công thức còn lại của bảng nhân 5.
c) Học thuộc bảng nhân 5.
* HĐ3. Luyện tập.
Nêu y/c bài học.
- Y/c HS lấy 1 tấm bìa có 5 chấm tròn và hỏi: 5 chấm tròn được lấy mấy lần?
5 x 1 = 5;
5 x 2 = 10
5 x 3 = 15
 =>Ta sẽ lập được phép tính : 5 x 1 = 5. 
 Y.c HS đọc:
 => GV ghi cột bảng nhân 5
- Y/c HS lấy tiếp 1 tấm bìa nữa. 
Hỏi: 5 chấm tròn được lấy mấy lần?
Ta có: 5 x 2 = 5+5 = 10. 
 Vậy 5 x 2 = 10 Y.c HS đọc: 
 => GV ghi cột bảng nhân 5
Y/c HS lấy tiếp 1 tấm bìa nữa. 
Hỏi: 5 chấm tròn được lấy mấy lần?
Ta có: 
 5 x 3 = 5+5 +5 = 15. Vậy 5 x 3 = 15
 Y.c HS đọc: 
 => GV ghi cột bảng nhân 5
- GV hướng dẫn và Y/c HS tính tương tự để hoàn thành bảng nhân 5 => GV ghi bảng nhân 5 
Y/c HS quan sát các tích, cho biết: 2 tích liên tiếp hơn kém nhau ? đơn vị.
- Hướng dẫn HS đọc thuộc bảng nhân 5 bằng các hình thức ( Đọc đồng thanh, cá nhân, tổ , nhóm)
Gọi 1 số HS thi đọc thuộc bảng nhân 5.
* Bài 1. Tính nhẩm
Y/c HS làm bài.
Gọi HS đọc kết quả nối tiếp
?: Em có nhận xét gì về các phép nhân trong bài này.
* Bài 2. Gọi HS đọc đề bài.
Y/c HS tóm tắt và giải toán.
 4 tuần lễ mẹ đi làm số ngày là:
 5 x 4 = 20 ( ngày) 
 ĐS: 20 ngày
*Lưu ý: Không ghi là 4 x 5 -> sai ý nghĩa bài.
*Bài 3. Đưa bảng phụ. Gọi HS nêu y/c – làm bài
HS thực hiện.
1 lần
- Năm nhân một bằng năm
2 lần.
Năm nhân hai bằng mười
3 lần.
Năm nhân ba bằng mười năm i
- HS thực hiện tính.
- năm đơn vị.
HS đọc thuộc bảng nhân 5
-HS làm bài.
Đọc kết quả nối tiếp
-Các phép nhân đều thuộc bảng nhân 5.
-Đọc bài.
- Làm bài.
- Chữa bài
HS thực hiện.
C. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhắc lại tên tiết học. Đọc lại bảng nhân 5
- Về nhà học thuộc bảng nhân 5
- HS thực hiện. Cả lớp đọc
Tiết 4. hoạt động tập thể
đọc sách
ổn định tổ chức.
Phát sách báo.
Y/c HS đọc và thu hoạch kết quả đọc.
Nhận xét tiết học 
Dặn dò về nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_thu_20.doc