Giáo án các môn lớp 2 - Tuần 5 năm 2009

Giáo án các môn lớp 2 - Tuần 5 năm 2009

I- Mục tiêu:

- Biết ngắt, nghỉ ngơi đúng, bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

 - Hiểu nội dung bài: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé ngoan, biết giúp đỡ bạn.(TLCH2,3,4,5)

- HS K- G: TLCH1

II- Đồ dùng:

- Tranh vẽ minh họa bài học( nếu có)

- Bảng phụ chép câu , đoạn cần luyện đọc.

 

doc 72 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1168Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 2 - Tuần 5 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2009
Buổi sáng 
	Chào cờ
Tập đọc
Tiết13,14: Chiếc bút mực
I- Mục tiêu:
- Biết ngắt, nghỉ ngơi đúng, bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
 - Hiểu nội dung bài: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé ngoan, biết giúp đỡ bạn.(TLCH2,3,4,5)
- HS K- G: TLCH1
II- Đồ dùng: 
- Tranh vẽ minh họa bài học( nếu có)
- Bảng phụ chép câu , đoạn cần luyện đọc.
III- Hoạt động dạy học:
Tiết 1
1- Kiểm tra bài cũ: 
Gọi hs đọc bài tập đọc: Trên chiếc bè.
Hai chú Dế đi chơi xa bằng cách nào?
- Nhận xét đánh giá.
2- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu chủ điểm bài học, cho hs quan sát tranh giới thiệu chủ điểm.
Quan sát tranh để giới thiệu bài.
2- Luỵện đọc:
a- Đọc mẫu toàn bài.
b- Hướng dẫn hs đọc.
+ Gọi hs đọc nối tiếp nhau từng câu.
Yêu cầu hs tìm ra từ khó đọc, hướng dẫn hs đọc.
- Kết hợp giải nghĩa một số từ : hồi hộp, loay hoay, ngạc nhiên, ...
+ Gọi hs đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp.
- Yêu cầu hs phát hiện câu khó đọc để gv hướng dẫn.
- Treo bảng phụ hướng dẫn hs đọc một số câu dài, câu khó.
+ Cho hs đọc theo nhóm.
Cho các nhóm thi đọc xem nhóm nào đọc hay nhất.
Cho cả lớp đọc đồng thanh .
Hs đọc bài, trả lời câu hỏi.
Lớp nhận xét
Hs quan sát
Hs theo dõi.
Hs theo dõi.
Hs đọc nối tiếp từng câu.
Hs tìm những từ khó đọc và luyện.
Hs đọc nối tiếp từng đoạn.
Hs phát hiện câu khó đọc để luyện.
Hs luyện dọc câu gv đưa ra.
Hs luyện đọc theo nhóm.
Nhóm cử bạn đọc hay để thi đọc.
Cả lớp đọc đồng thanh.
 Tiết 2
3- Hướng dẫn hs tìm hiểu bài:
Yêu cầu hs đọc thầm trao đổi và tìm hiểu
Những từ ngữ nào cho biết Mai mong muốn được viết bút mực?
Chuyện gì xảy ra với Lan?
Vì sao Mai loay hoay mãi với chiếc hộp bút? Rồi Mai quyết định ra sao?
Khi biết mình cũng được viết bút mực Mai nghĩ gì và nói sao?
Vì sao cô giáo khen Mai?
4- Luyện đọc lại:
- Phân lớp thành các nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm: Tự phân vai và đọc trong nhóm.
Cho các nhóm đọc thi.
- Nhận xét, đánh giá các nhóm.
Hs đọc thàm trao đổi ý kiến.
Mai hồi hộp nhìn cô Mai buồn lắm
Lan được viết bút mực nhưng lại quên....
Vì Mai nửa muốnh cho bạn mượn, nửa lại tiếc. Cuối cùng Mai lấy bút cho Lan mượn.
Mai tiếc nhưng em nói: Cứ để cho bạn Lan viết trước.
Vì Mai ngoan biết giúp đỡ bạn.
Các nhóm tự phân vai và đọc.
Các nhóm đọc thi.
5- Củng cố – dặn dò: Câu chuyện nói lên điều gì? Em thích nhân vật nào nhất, vì sao? Dặn dò hs phải luôn giúp đỡ mọi người.
Toán
Tiết 21: 38 + 25
 I- Mục tiêu:
- Hs biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100,dạng 38 + 25 
- Biết giải toán bằng một phép tính cộng các số với số đo có đơn vị dm.
- Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh 2 số.
- HS K- G:Làm thêm BT 2
II- Đồ dùng: 5 bó que tính chục que 1 bó, 18 que tính rời.
III- Hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ:
 Gọi hs lên làm phép toán: 
8 + 5, 28 + 5, 78 + 5.
Gv nhận xét , đánh giá.
2- Dạy bài mới:
a- Giới thiệu phép toán 38 + 28.
- Nêu bài toán dẫn tới phép toán: 38 + 25.
Yêu cầu hs thao tác tìm ra kết quả phép tính.
Sau đó gv dùng que tính thực hiện sau khi hs thực hiện để khắc sâu cho hs nhớ vào tổng chục.
- Yêu cầu Hs đặt tính nêu cách tính nhớ 1 vào tổng các chục.
Lấy ví dụ cho hs làm 58 + 16.
3- Thực hành:
Bài 1(Cột 1,2,3):: gọi hs lên bảng làm, lớp làm bảng con.
- nhận xét.
Bài 2 HS K- G: Nếu có thời gian , gv cho hs làm.
Bài 3: Yêu cầu hs đọc bài, quan sát và tự tìm ra lời giải.
Bài 4(Cột 1): Yêu cầu hs cộng nhẩm để so sánh và điền dấu.
(nếu không có điều kiện làm hết, có thể giảm cột 2)
Hs lên làm.
Lớp nhận xét đánh giá.
Hs tìm ra kết quả phép tính bằng thao tác trên que tính.
Hs đặt tính:
 38	lấy 8 cộng 5 bằng 13 viết
+ 	3 nhớ 1. 3 cộng 2 bằng 5 
 25	thêm 1 bàng 6 viết 6.
____
 63
Hs thực hiện ví dụ.
- Hs làm bài.
Hs làm bài, nhận xét đoạn thẳng AC sau đó làm bài vào vở.
Hs làm bài.
4 Củng cố – dặn dò: Cộng có nhớ dạng 38 + 25.Ghi nhớ và học thuộc các bảng cộng có nhớ.
Buổi Chiều Nghỉ
Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2009
Buổi sáng
Toán 
Tiết 22: Luyện tập
I- Mục tiêu:
- Thuộc bảng 8 cộng với một số.
- Hs biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100,dạng 28 + 5, 38 + 25 
- Biết giải toán theo tóm tắt bằng một phép tính cộng
- HS K- G:Làm thêm Bài tập 4và 5
II- Hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: Cho 2 điểm , yêu cầu HS cầu hs vẽ đoạn thẳng dài 2dm.
- Nhận xét đánh giá.
2- Dạy bài mới:
a-Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài.
b- Hướng dẫn hs luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu hs nhẩm và nêu kết quả.
Bài 2: Gọi hs lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở.
- Theo dõi giúp đỡ hs trung bình và yếu.
Bài 3:Yêu cầu hs đọc tóm tắt, đặt thành đề toán , sau đó nêu cách giải và giải.
Bài tập 4và 5- HS K- G:Làm thêm nếu còn thời gian
Hs lên bảng làm bài.
Lớp nhận xét đánh giá.
Hs theo dõi.
Hs luyện tập.
Hs tính nhẩm, nêu ngay kết quả.
Các hs khác nhận xét.
Hs làm bài trên bảng.
Dưới lớp làm bài vào vở.
38 + 15 48 + 24
 38 48
 + + 
 15 24
 ____ ____
 53	72
- Nhận xét bài bạn.
Hs làm bài.
Cả hai gói có số kẹo là:
 28 + 26 = 54 ( cái )
 Đáp số 54 cái kẹo
3-Củng cố – dặn dò: Củng cố cho hs cách cộng có nhớ dạng toán đã học.
 - Nhận xét tiết học 
Kể chuyện
 Tiết 5:Chiếc bút mực
I- Mục tiêu:
- Hs theo tranh minh họa kể lại được từng đoạn câu chuyện: Chiếc bút mực(BT1) 
- HS K-G: Bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện(BT2)
II- Đồ dùng: Tranh minh họa.
III- Hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên kể chuyện : Bím tóc đuôi sam.
- Nhận xét đánh giá.
2- Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài.
b- Hướng dẫn hs kể chuyện:
+ Kể từng đoạn theo tranh:
Gọi hs nêu yêu cầu HS của bài.
- Yêu cầu HS quan sát từng tranh và kể nội dung bức tranh ấy theo lời kể của mình.
Kể tranh 1, tranh 2.
- Sau đó gọi hs kể 2 bức tranh 2 đoạn.
Sau đó cho hs kể tiếp các bức tranh còn lại.
- Chia từng cặp để các em kể cho nhau nghe và nhận xét lẫn nhau.
+ Kể toàn bộ câu chuyện:
Cho hs kể toàn bộ câu chuyện.
Yêu cầu hs kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm.nhóm nhận xét lẫn nhau.
Gọi hs của các nhóm lên kể chuyện.
- Nhận xét đánh giá.
+ Dựng lại câu chuyện:
Cho từng nhóm hs tự phân vai cho nhau và dựng lại câu chuyện.
- Theo dõi giúp đỡ nhóm nào làm chưa tốt.
Gọi các nhóm lên dựng lại thi xem nhóm nào dựng hay nhất.
- Nhận xét đánh giá.
3- Củng cố- dặn dò: Nhắc hs có ý thức học bạn Mai, dặn hs kể lại cho mọi người nghe
Hs lên kể.
Lớp nhận xét.
Hs theo dõi.
Hs đọc yêu cầu.
Hs quan sát từng tranh.
hs kể cả 2 bức tranh.
Hs kể tiếp các bức tranh còn lại.
Lớp nhận xét.
Hs kể theo cặp, và nhận xét lẫn nhau.
hs kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm và nhận xét lẫn nhau.
 Hs các nhóm lên kể chuyện.
Hs tự phân vai cho nhau dựng lại câu chuyện.
Gọi các nhóm lên dựng lại câu chuyện.
Các nhóm khác nhận xét đánh giá.
Chính tả ( tập chép )
Tiết 9: Chiếc bút mực
I- Mục tiêu:
- Hs chép chính xác , trình bày đúng bài chính tả(SGK) 
- Làm được BT 2, Bt3 a 
II- Đồ dùng: Bảng viết nội dung đoạn cần chép.Vở bài tập.
III- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: 
Gọi 2 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Nhận xét, đánh giá.
B- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài.
2- Hướng dẫn hs tập chép.
a- Chuẩn bị:
- Gọi hs đọc đoạn tóm tắt trên bảng.
- Hướng dẫn hs tập viết tên riêng và những từ khó vào bảng con.
Những từ nào cần viết hoa?
b- Cho hs chép bài vào vở:
- Nhắc nhở hs một số lưu ý khi viết chính tả.
c- Chấm bài:
Cho hs đọc và soát lỗi.
- Chấm 5-7 bài và nhận xét.
3- Hướng dẫn hs làm bài tập chính tả.
Bài 2 : Cho hs làm bài tập .
Sau dó cho hs lên bảng làm bài.
Khi nào viết ia và ya?
Bài 3a; nêu yêu cầu cho hs làm vào VBT.
- Gọi hs lên làm bài.
Hs viết: Dỗ em, ăn dỗ, dòng nước, ròng rã...
Hs theo dõi.
Hs đọc bài, lớp theo dõi.
Hs viết bảng con: Mai, Lan, quên, lấy...
Chữ đầu câu, đầu đoạn và tên riêng.
Hs chép bài vào vở.
Hs soát lỗi.
Hs làm bài tập chính tả.
hs làm bài tập .
Lên bảng chữa bài.
Viết ia khi không có âm đứng trước (âm đệm). Viết ya khi có âm đứng trước
Hs làm bài vào vbt.
Hs lên bảng chữa bài.
Lớp nhận xét , bổ sung.
4- Củng cố- dặn dò: Gv nhận xét tiết học. dạn hs áp dụng viết đúng chính tả vào các môn học khác.
 Đạo đức
Tiết 5: Gọn gàng ngăn nắp(Bài 3)
I- Mục tiêu:
- Biết cần phải giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào 
- nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng , ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
- Thực hiện giữ gìn gọn gàng , ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
HS K- G: Tự giác thực hiện gọn gàng , ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
II- Đồ dùng: Kịch bản và đồ dùng để diễn kịch, Bộ tranh.
III- hoạt động dạy học:
1- Hoạt động 1: 
Kiểm tra bài cũ: Vì sao phải nhận lỗi và sửa lỗi, tác dụng của nhận lỗi và sửa lỗi?
- Nhận xét đánh giá.
2- Hoạt động 2: Hoạt động nhóm- Dựng lại hoạt cảnh: đồ dùng để ở đâu?
+ Mục tiêu: Giúp hs nhận thấy lợi ích của việc sống gọn gàng ngăn nắp.
+ Tiến hành:
- Chia nhóm, giao kịch bản cho hs .Hs tự phân vai cho nhau dựng lại kịch bản.
Gọi hs lên trình bày hoạt cảnh.
Yêu cầu hs rút ra bài học.
* Kết luận:....
3- Hoạt động 3: Thảo luận nhóm, nhận xét nội dung tranh.
+ Mục tiêu: Giúp hs biết gọn gàng ngăn nắp và chưa gon gàng ngăn nắp.
+ Tiến hành:
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét đánh giá.
* Kết luận:...
4- Hoạt động 4: cá nhân bày tỏ ý kiến.
+ Mục tiêu: Giúp hs biết đề nghị, biét bày tỏ ý kiến của mình với mọi người.
+ Tiến hành:
- Nêu tình huống: Bố mẹ xếp cho Nga một gọc học tập riêng, nhưng mọi người trong gia đình thường để đồ dùng lên bàn học của Nga.
Nga cần làm gì để giữ gìn góc học tập gọn gàng ngăn nắp?
Gọi hs lên trình bày ý kiến của mình.
* Kết luận: Nga bày tỏ ý kiến của mìnhyêu cầu mọi người để đồ dùng đúng nơi quy định.
Hs trả lời.
Lớp nhận xét đánh giá.
Hs nhận kịch bản , tự phân vai dựng lại câu chuyện.
Gọi nhóm lên trình bày hoạt cảnh.
Lớp nhận xét, thảo luận sau khi xem hoạt cảnh.
Vì sao Dương không tìm thấy cặp sách? – Và trả lời.
Hs rút ra bài học.
Hs chia nhóm, quan sát tranh của nhóm mình, thảo luận về nội dung tranh.
Đại diện các nhóm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét.
Hs theo dõi.
Hs theo dõi, suy nghĩ để tìm ra cách giải quy ... ấm điểm.
3- Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học
- 2 em đóng Tuấn và Hà, Tuấn nói câu xin lỗi Hà.
- 2 em đóng Mai và Lan. Lan nói câu cảm ơn Mai.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ.
- HS phát biểu ý kiến. Cả lớp lắng nghe, nhận xét, thảo luận.
- 1, 2 HS giỏi dựa theo 4 bức tranh kể lại câu chuyện.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp suy nghĩ, nhiều HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 4, 5 HS đọc toàn bộ nội dung tuần 6 theo hàng ngang.
- 1, 2 HS chỉ đọc các bài Tập đọc tuần 6
- HS viết vào vở.
- Thực hành tra mục lục sách khi đọc truyện, xem sách,
Chính tả (N-V)
Cái trống trường em
I - Mục tiêu:
1- Nghe- viết chính xác hai khổ thơ đầu của bài "Cái trống trường em"
- Biết trình bày một bài thơ 4 tiếng, viết hoa chữ đầu mỗi dòng thơ, để cách 1 dòng khi viết hết khổ thơ.
2- Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống âm đầu l / n; âm chính i / iê
3- Có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II - Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết nội dung bài tập
Vở bài tập.
III - Hoạt động dạy và học:
A- KTBC: 
- Chia quà, đêm khuya, cây mía.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài (SGV)
2- Hướng dẫn nghe-viết:
a- GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt.
- Hai khổ thơ này nói gì?
- Có mấy dấu câu? Là những dấu gì?
- Những chữ nào viết hoa? Vì sao?
b- GV đọc cho HS viết vở.
c- Chấm chữa bài.
3- Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 2: (lựa chọn a, b, c)
GV treo bảng phụ
Chọn 2 nhóm thi tiếp sức, lên điền
Bài tập 3: (lựa chọn a)
GVnêu yêu cầu.
4- Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.
- 2 HS viết bảng lớp
- Cả lớp viết bảng con.
- 2 HS đọc lại.
- Nói về cái trống.
- 2 dấu: 1 dấu chấm, 1 dấu hỏi.
- 9 chữ, chữ đầu bài, đầu dòng.
- HS viết tiếng khó vào bảng con.
- HS nghe-viết bài vào vở.
- HS tự chữa lỗi bằng bút chì.
- 1 HS đọc y/cầu của bài - Cả lớp đọc thầm lại.
- HS lên thi tiếp sức.
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm lại.
- HS làm bài vào vở bài tập.
Tiếng Việt +
Tập đọc
I - Mục tiêu:
- Luyện đọc các bài tập đọc đã học: Chiếc bút mực, Mục lục sách và tập đọc bài : Cái trống trường em
- Rèn đọc đúng, đọc hay.
- Trả lời được các câu hỏi về nội dung các bài tập đọc.
II - Hoạt động dạy và học:
1- Bài "Chiếc bút mực"
a- HS luyện đọc
Đọc theo nhóm.
b- Trả lời câu hỏi nội dung bài:
2- Bài "Mục lục sách"
a- Luyện đọc
b- Tìm hiểu bài:
Cho HS mở " tuyển tập thiếu nhi"
3- Bài "Cái trống trường em"
a- Tổ chức đọc bài
Tổ chức cho HS đọc và thuộc bài.
b- Tìm hiểu bài:
Bài thơ nói lên tình cảm gì của bạn HS với ngôi trường?
*Bạn HS thể hiện tình cảm thân ái, gắn bó với cái trống trường và trường học.
4- Củng cố tổng kết:
Nhận xét tiết học.
- HS luyện đọc theo nhóm.
- Nhóm đôi đọc cho nhau nghe và nhận xét.
- Nhóm đôi hỏi - đáp về câu hỏi nội dung bài đọc.
- HS đọc cá nhân từng dòng
- HS thi đọc
- HS mở "Tuyển tập truyện thiếu nhi"
-Dựa vào mục lục- Từng cặp HS hỏi - đáp về nội dung bài học. 
- Ví dụ:- Tuyển tập này có bao nhiêu trang?
- Truyện "Bốn mùa" ở trang nào? 
- HS đọc từng khổ thơ
- HS thi đọc thuộc bài.
- HS trả lời.
- Vài HS nhắc lại
Tự nhiên xã hội +
Luyện tập bài: Cơ quan tiêu hoá
I - Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức đã học về cơ quan tiêu hoá.
- HS chỉ được các bộ phận của cơ quan tiêu hoá.
- Biết bảo vệ cơ quan tiêu hoá.
II- Hoạt động dạy và học:
1- HS thực hành:
- GV kiểm tra, đôn đốc, giúp những em yếu thực hành
- GVchốt lại ý kiến đúng.
2- HS làm bài tập:
GV chốt lại bài làm đúng.
3- Củng cố dặn dò:
Cần bảo vệ cơ quan tiêu hoá: không ăn nóng, lạnh quá, ăn uống điều độ, không chạy nhảy sau khi ăn no.
- Từng nhóm HS thực hành hỏi - đáp ( chỉ tranh) các bộ phận của cơ quan tiêu hoá.
- Đại diện các nhóm phát biểu.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS tự làm bài tập trong vở Tự nhiên xã hội.
- 2, 3 HS đọc bài làm của mình
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
HS về nhà thực hành .
Tiết 2	Hoạt động tập thể 
Sinh hoạt chủ đề: Chủ đề "Người học sinh ngoan"
Múa hát tập thể
I - Mục tiêu:
- HS thấy được những phẩm chất của người HS ngoan; Múa hát tập thể.
- Có ý thức phấn đấu trở thành người học sinh ngoan.
- Yêu quý những người học sinh ngoan.
II - Hoạt động trên lớp:
1- Giới thiệu nội dung tiết học: 2'
2- ( 8') Người học sinh ngoan có những điểm tốt gì?.
- GV cho HS thảo luận:
*Thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy.
*Thực hiện 5 nhiệm vụ của người HS.
*Liên hệ: Mỗi tổ chọn 3 học sinh ngoan
3- Múa hát tập thể: 20'
- GV cho HS ra sân múa hát tập thể bài "Múa vui"
+ Kết luận: Người HS ngoan được thầy yêu, bạn mến. Mỗi HS cần cố gắng để trở thành người HS ngoan.
4- Tổng kết: ( 2')Nhận xét tiết học.
- HS trao đổi, nêu ý kiến.
- Ví dụ: ở nhà lễ phép, kính trọng vâng lời ông bà, cha mẹ, giúp đỡ gia đình những công việc vừa sức.
- ở trường chăm chỉ học tập, kính thầy, yêu bạn, hoàn thành tốt các yêu cầu của cô giáo, chấp hành tốt mọi nội quy nhà trường...
- Các tổ lựa chọn những bạn xứng đáng là HS ngoan , cả lớp tuyên dương.
- Bài "Tiếng chào theo em" và "Con chim vành khuyên"
- HS trình bày bài hát.
- HS trả lời bài "Múa vui" và "Anh em ta đoàn kết"
- HS ra sân múa hát tập thể.
Gấp máy bay đuôi rời ( T1)
I-Mục tiêu:	
- HS biết gấp máy bay đuôi rời
- Thưc hành gấp máy bay đuôi rời đúng mẫu
- Tập làm việc theo quy trình, yêu thích sản phẩm của mình.
II-Đồ dùng dạy học:
- Quy trình gấp máy bay đuôi rời
- Mẫu máy bay đuôi rời gấp bằng giấy thủ công
- Kéo ,thước
III-Hoạt động dạy học:
1-Giới thiệu bài:
2-Hướng dẫn gấp:
a-GV đưa mẫu cho HS quan sát và nhận xét hình dáng,màu sắc máy bay
-Máy bay gồm có mấy phần?
-GV mở dần mẫu cho HS nhận xét tờ giấy gấp đầu máy bay hình gì? đuôi máy bay hình gì?
Chúng ta phải chuẩn bị tờ giấy hình chữ nhật
b-GV gấp mẫu:
Bước 1:Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành 1 hình vuông và một hình chữ nhật
Bước 2:Gấp đầu và cánh máy bay
Bước 3:Làm thân và đuôi máy bay
Bước 4:Gấp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng
-GV treo quy trình gấp cho HS nêu lại các bước gấp
- GV quan sát , giúp đỡ những HS còn lúng túng
3-Củng cố, dặn dò
Nhận xét giờ học.
Tập gấp cho thành thạo
-HS quan sát và nêu nhận xét
-Gồm đầu, cánh, đuôi...
-Phần đầu hình vuông,phần đuôi hình chữ nhật 
-HS quan sát
-1HS nêu lại các bước gấp
-1,2 HS gấp mẫu cho cả lớp quan sát
- Cả lớp thực hành gấp
Tự học
I - Mục tiêu:
-Hoàn thành bài tập Toán, Tiếng Việt.
-Rèn kĩ năng vận dụng công thức 7 cộng với một số vào làm tính và giải toán
- Luyện viết câu theo mẫu: Ai là gì?
II - Hoạt động trên lớp:
A KTBC:
-Đọc bảng công thức 7 cộng với một số.
-Mẫu câu : Ai là gì? có thể tách thành mấy bộ phận?
B Hướng dẫn tự học:
1. Tổ chức hoàn thành bài:
HD học sinh chậm hoàn thành bài tập thực hành sau mỗi bài học kiến thức mới.
2.Bài luyện tập:
a- Toán:
Bài 1:Đặt tính rồi tính tổng
 9 và 17 8 và 27 6 và 57
*Củng cố cách đặt tính, vận dụng công thức 7 cộng với một số.
KQ: 26, 35,63.
C - Củng cố dặn dò:
 Nhận xét giờ học
-HS trung bình đọc bài.
-HS giỏi trả lời.
-Nhận xét.
-HS hoàn thành vở bài tập.
-HS lên bảng đặt tính, còn lại làm vào nháp.
-Kiểm tra kết quả.
-HS nhẩm kết quả và điền dấu.
-HS giỏi nêu cách nhẩm nhanh.
VD: 9 + 7 = 10 + 7 – 1 vì 9 = 10 - 1 
-HS viết vào nháp rồi trình bày trước lớp.
- Nhận xét
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Chủ đề người học sinh ngoan
Nghe kể chuyện về gương HS ngoan
I Mục tiêu:
-HS nắm dược những phẩm chất của người HS ngoan, nghe kể chuyện về gương HS ngoan ở trong trường và ngoài XH.
-Có ý thức rèn luyện để trở thành người HS ngoan.
II Hoạt động trên lớp:
Sinh hoạt theo chủ đề:
YC thảo luận : Thế nào là người HS ngoan.
*Chăm học, đoàn kết, lễ phép
2.Nghe kể chuyện về người HS ngoan.
-Dùng các câu chuyện trong báo Nhi đồng, truyện thiếu nhi kể cho HS nghe.
-YC học sinh thảo luận về những tấm gương ngưới tốt việc tốt vừa được nghe.
Củng cố dận dò:
-Nhận xét giờ học.
Tu dưỡng rèn luyện để trở thành người HS ngoan.
-HS thảo luận
-Nhắc lại những đức tính của người HS ngoan.
-Bình chọn HS ngoan của lớp.
-HS nghe kể chuyện
-HS thảo luận nhóm đôi
-Nêu nhận xét
Tiếng Việt +
Luyện đọc
I - Mục tiêu
Luyện đọc thành thạo, hiểu ý nghĩa nội dung các bài;Mẩu giấy vụn, Ngôi trường mới.
+Đọc bài : Mua kính
Trả lời được các câu hỏi trong các bài Tập đọc
 - Yêu trường , lớp thể hện ở việc làm cụ thể: không vứt giấy lung tung, đại tiểu tiện đúng nơi quy định
II - Hoạt động dạy và học:
1- Luyện đọc:
a- Bài "Mẩu giấy vụn"
- Hướng dẫn đọc cá nhân.
- Chú ý những em đọc yếu, ngọng: Hồng,Vân, Duy.
- Đọc phân vai.
b- Bài "Ngôi trường mới"
- Hướng dẫn thi đọc
c- Bài "Mua kính"
- Tổ chức đọc.
- Đọc phân vai.
2- Tìm hiểu nội dung.
- Tổ chức theo nhóm
- GV chốt lại những ý chính.
* Qua câu chuyện "Mẩu giấy vụn" em rút ra bài học gì?
*Mỗi HS cần làm gì để thể hiện tình cảm yêu trường , yêu lớp của mình?
* Qua câu chuyện "Mua kính" em hiểu ra điều gì?
3- Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.
- HS đọc.
-HS giỏi đọc nhóm
- HS bình chọn nhóm đọc hay.
- HS thi đọc.
- HS nhận xét, chọn bạn đọc hay.
-HS đọc
2nhóm đọc phân vai.
- HS làm việc nhóm đôi
- Có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Chấp hành quy định của nhà trường về : học tập, vệ sinh, ATGT
- Cần chăm học mới hiểu biết.
Thủ công
Gấp máy bay đuôi rời( Tiếp)
I Mục tiêu:
-HS thực hành gấp máy bay đuôi rời.
-Rèn kĩ năng gấp hình theo quy trình.
-Bồi dưỡng tính lao động kĩ thuật, khéo tay.
II Đồ dùng:
-Máy bay mẫu, quy trình, giấy thủ công.
III Hoạt động dạy và học:
A.Kiểm tra:
2 HS lên gấp máy bay đuôi rời cho cả lớp quan sát.
B Bài mới:
1 Tổ chức gấp máy bay:
-YC nhắc lại các bước gấp máy bay đuôi rời.
-YC thực hành theo nhóm đôi.
-Kiểm tra việc làm của HS
-HD trang trí và trưng bày sản phẩm.
-Yêu cầu mỗi tổ có 2 đại diện chọn ra những sản phẩm đẹp.
Đánh giá sản phẩm. NHận xét chung.
2 HD cách phóng máy bay
YC ra ngoài sân.
-Tôn trọng kỉ luật, trật tự.
Củng cố dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Không trèo lên cao để phóng hoặc lấy máy bay
-HS nhắc lại ( 4 bước)
-Từng nhóm cùng thực hành
-Trang trí sản phẩm.
-Từng tổ chọn những sản phẩm đẹp để trưng bày.
-HS lần lượt tham quan.
-HS đứng và cầm máy bay đúng tư thế
5 HS một nhóm phóng máy bay theo hiệu lệnh

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 2 T56.doc