Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 9 - Năm 2010

Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 9 - Năm 2010

Chăm chỉ học tập

I - Mục tiêu: - Nêu đợc một số biểu hiện của chăm chỉ học tập. Biết đợc lợi ích của việc chăm chỉ học tập.

- Biết đợc chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của học sinh. Thực hiện chăm chỉ học tập hàng ngày.

II- Đồ dùng dạy học:

- Phiếu thảo luận nhóm. Đồ dùng cho trò chơi sắm vai

III - Hoạt động dạy và học:

 

doc 15 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 597Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 9 - Năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
 Thứ 2 ngày 18 thỏng 10 năm 2010
Đạo đức: Chăm chỉ học tập
I - Mục tiêu: - Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập. Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập.
- Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của học sinh. Thực hiện chăm chỉ học tập hàng ngày.
II- Đồ dùng dạy học:
- Phiếu thảo luận nhóm. Đồ dùng cho trò chơi sắm vai
III - Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Xử lý tình huống
- Gv nêu tình huống 
*Kết luận: Khi đang học, đang làm bài tập các em cần cố gắng hoàn thành công việc, không nên bỏ dở, như thế mới là chăm chỉ học tập.
HĐ2: Thảo luận nhóm.
- GV phát phiếu thảo luận
Nội dung phiếu (SGV)
* Kết luận: SGV
HĐ3: Liên hệ thực tế
? Em đã chăm chỉ học tập chưa?
? Kết quả đạt được ra sao?
GV khen những em chăm chỉ học tập
- HS thảo luận về cách ứng xử, sau đó thể hiện qua trò chơi sắm vai.
- HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- HS tự liên hệ
- HS kể những việc làm cụ thể
- HS trao đổi theo cặp
- 1 số HS tự liên hệ trước lớp.
 Luyện Tiếng Việt: 
 MờI, NHờ, YÊU CầU, Đề NGHị. Kể NGắN THEO CÂU HỏI
I. Mục tiêu:
 - Biết nói lời mời, y/c, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản
 - Trả lời được câu hỏi về thầy giáo (cô giáo) lớp 1 của em (BT 2); viết được khoảng 4, 5 câu nói về cô giáo (thầy giáo) lớp 1 
II. Đồ dùng dạy và học 
- Bảng phụ để viết sẵn những câu hỏi ở bài tập 2.
III.Hoạt động dạy và học:
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
1.ổn định lớp ( 2’)
2. Kiểm tra bài cũ ( 3’)
- Gọi học sinh lên đọc thời khoá biểu ngày mai và trả lời câu hỏi BT 3 tiết trước
- Nhận xét cho điểm học sinh. 
3 Dạy ụn luyện ( 30’)
HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập ở vở luyện tập TV ( trang 40)
*Bài 1:
- Gọi học sinh đọc kỹ yêu cầu của bài tập. 
- Gọi học sinh đọc tình huống a.
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ và nói lời mời ..
- Yêu cầu học sinh hãy nhớ lại cách nói lời chào khi gặp cụ hoặc thầy. Sau đó cùng bạn bên cạnh đóng vai theo tình huống, một bạn đúng cụ đến chơi nhà và một bạn là chủ nhà.
- Tiến hành tương tự với các tình huống còn lại.
*Bài 2: 
- Treo bảng phụ đã chép sẵn câu hỏi
- Cho học sinh hội thoại theo câu hỏi : Ví dụ:
+HS1 hỏi: Cô giáo lớp 1 của em tên gì? HS2 trả lời. Sau đó HS 2 hỏi câu hỏi 2, HS 1 trả lời.
*Bài 3: 
- Hướng dẫn học sinh làm viết
- Yêu cầu học sinh viết lại những điều em vừa kể về bài tập 2, lời văn trôi chảy, dùng từ đặt câu chính xác.
4. Củng cố - Dặn dò: (3’): Khi nói lời mời, nhớ, yêu cầu, đề nghị phải có thái độ như thế nào?
- Hát.
- 2 em đọc và TLCH
- Lắng nghe và đọc đề bài. 
- Đọc yêu cầu.
- 1 em đọc. 
- Một số em phát biểu.Vớ dụ : 
Chào cụ chỏu mời cụ vào nhà chơi
- Lắng nghe chuẩn bị đóng vai.
- Đóng cặp đôi với bạn bên cạnh, sau đó 1 số nhóm lên trình bày .
- Thực hiện phần b, c.
- Nối tiếp nhau trả lời.
- Viết bài, sau đó 5 đến 7 em đọc bài trước lớp, cho học sinh cả lớp nhận xét.
- Một số em nhắc lại.
 Luyện Toỏn: LUYệN TậP LíT
I.Mục tiêu: Giúp học sinh
- Củng cố lại nội dung bài học “ Lít”. Biết lít là một đơn vị đo dung tích biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lit.
- Biết cách làm tính . Giải toán có liên quan đến đơn vị lít
II.. Các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên
1Khởi động:
2. Dạy ôn luyện
HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm các bài ở VBT ( trang 43) “ 20 - 25 ‘ “
*Bài 1, 2, 3: 
- Giáo viên hướng dẫn mẫu 
*Bài 4: Củng cố giải toán
- Bài toán cho biết gì? 
- Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Gv chấm chữa bài
HĐ2: Hướng dẫn làm vở ô ly (10’ )
*Bài 1. Có 14 l đầu đựng trong các thùng loại 2 l và loại 3i. Hỏi đựng được bao nhiêu thùng 2 l bao nhiêu thùng 3l?
*Bài 2. Với 1 can 5l và 1 can 2l, làm thế nào để đong được 3l nước?
- Giáo viên chấm chữa bài
HĐ3. Củng cố dặn dò ( 3’)
- Giáo viên nhận xét giờ học
Hoạt động học sinh
- Cả lớp hát 
- Học sinh theo dõi làm bài
- Học sinh theo dõi làm tiếp vào vở BT
Kết quả
Bài 1: 10 l, 2l, 5l
Bài 2: 22 l, 6 l , 7 l, 10 l, 2 l.
Bài 3: 15l -3l = 12l; 18l - 12 l = 6l
- Học sinh đọc đề toán
- Lần đầu bán được 16 l
- Lần sau bán được 25l
- Hỏi 2 lần bán được bao nhiêu lít
- Học sinh khá giỏi làm vào vở ô ly
Kết quả:Ta có: 14 = 3 + 3 + 3 + 3 + 2
 14 = 3 + 3 + 2 + 2 + 2 + 2
Vậy 14l dầu có thể đựng được trong 4 thùng 3l và 1 thùng 2l hoặc 2 thùng 3l và 4 thùng 2l.
*Cho nước vào đầy can 5l sau đó chuyển nước từ can 5l sang cho đầy can 2l. Trong can 5l còn còn lại 3l nước.
Luyện viết chữ đẹp: CHữ HOA G
I. MụC TIÊU: 
- Viết đúng chữ hoa G ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) , chữ và câu ứng dụng : Gà
( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) Gà đẻ thì gà cục tác (3 lần )
II.CHUẩN Bị: 
 - Chữ hoa G. Bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng.
III. HOạT ĐộNG DạY HọC.
Hoạt động giỏo viờn
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 3’ 
- Yêu cầu viết bảng con: E, Em.
2. Bài mới: 30’ 
HĐ1: Hướng dẫn viết chữ hoa:
* Quan sát mẫu:
- Chữ hoa G gồm mấy nét? Là những nét nào?
 - Con có nhận xét gì về độ cao các nét?
- Viết mẫu chữ hoa G, vừa viết vừa nêu cách viết.
- Yêu cầu viết bảng con
- Nhận xét sửa sai.
HĐ2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng
- Yêu cầu hs đọc câu;
- Quan sát chữ mẫu :
- Nêu độ cao của các chữ cái?
- Vị trí dấu thanh đặt như thế nào ?
- Khoảng cách các chữ như thế nào ?
- Viết mẫu chữ “Gà” trên dòng kẻ 
* HD viết chữ “Gà” vào bảng con.
- Nhận xét- sửa sai.
HĐ3:HD viết vở tập viết: 
- Quan sát uốn nắn.
HĐ4:Chấm chữa bài: 
- Thu 5 - 7 vở chấm bài. Nhận xét bài viết.
4. Củng cố- Dặn dò: 3’
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs lên bảng viết.
* Quan sát chữ mẫu.
- Chữ hoa G gồm 2 nét: Nét 1 là nét kết hợp nối liền nhau tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ. Nét 2 là nét khuyết ngược.
- Cao 8 li.(9 dòng kẻ) 
+ Nét 1: Viết tương tự chữ C hoa, dừng bút ở dòng kẻ 3 trên.
+ Nét 2 : Từ điểm dừng bút của nét 1, chuyển hướng xuống, viết nét khuyết ngược dừng bút ở đường kẻ 2.
- Viết bảng con 2 lần.
- Gà đẻ thì gà cục tác
- Quan sát TL:
- HS trả lời
- Quan sát.
- Viết bảng con 2 lần.
- HS tập viết
- HS nộp bài
- Hs ghi nhớ
 Thứ 3 ngày 19 thỏng 10 năm 2010
 Thủ Cụng: GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY Cể MUI ( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Học sinh biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui.
 2. Kỹ năng : Học sinh gấp đúng các bước, các thao tác.
 3. GD h/s có tính kiên chì, khéo léo, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Một thuyền phẳng đáy có mui, gấp bằng giấy thủ công khổ to.
 Quy trình gấp thuyền, giấy thủ công.
 - HS: Giấy thủ công, bút màu.
III. Phương pháp: 
 Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học
1. Kiểm tra đồ dùng học tập:(1-2’)
2. Bài mới: (30’)
HĐ1. Giới thiệu bài: : 
HĐ2. Quan sát và nhận xét:
- GT chiếc thuyền hỏi: 
? Trên tay cô cầm vật gì.
? Có nhận xét gì về hình dáng màu sắc, tác dụng của thuyền.
? Thuyền được gấp bằng gì, gấp bởi hình gì.
- Cho h/s quan sát hai chiếc thuyền có mui và thuyền không có mui.
? Con có nhận xét gì về sự giống và khác nhau giữa hai chiếc thuyền.
HĐ3. Hướng dẫn thao tỏc 
- Treo quy trình gấp.
* Bước 1: Gấp tạo mui thuyền..
* Bước 2: Gấp tạo 4 nếp gấp cách đều nhau.
* Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền: (TT như gấp thuyền không mui)
HĐ4 : Thực hành
- YC cả lớp gấp thuyền có mui trên giấy nháp.
- Quan sát giúp h/s còn lúng túng.
4. Củng cố dặn dò: (2)
- Nhận xét tiết học.
- Để đồ dùng lên bàn.
- Quan sát.
- Chiếc thuyền.
- 2 bên là mạn thuyền, đáy thuyền, mũi thuyền thon dài, thuyền có mui ở giữa, thuyền dùng để chở người, hàng hoáthuyền được làm bằng sắt hoặc bằng gỗ.
- Thuyền gấp bằng giấy. HCN
- Quan sát.
- Giống nhau về hình dáng của thân, đáy, mũi, các nép gấp.
- Khác: một loại thuyền có mui, một loại thuyền không có mui.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- Hs nhắc lại Thực hành các bước gấp 
- 2 h/s nêu lại các bước gấp.
- Thực hành trên giấy nháp.
Luyện Tiếng Việt: ễN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1 ( tiết 4)
I. Mục đích yêu cầu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
- Ôn luyện chính tả.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi các bài tập đọc.
- Vở viết chính tả.
III. hoạt động dạy học
Hoạt động giỏo viờn
Hoạt động học sinh
1.Kiểm tra
2.Bài mới
a Giới thiệu bài
- Nờu mục đớch yờu cầu
b. Kiểm tra tập đọc ( 7 – 8 em)
 c. Viết chớnh tả
- Giỏo viờn đọc bài
- Giảng giải cỏc từ
- Nội dung mẩu chuyện?
- Học sinh viết cỏc từ khú và cỏc tờn riờng
- Gv đọc cụm từ hay cõu ngắn
- Giỏo viờn chấm một số bài
4. Củng cố- Dặn dũ:
- Nhắc học sinh về ụn lại bài học thuộc lũng
Học thuộc cỏc bài giờ sau kiểm tra.
- Bốc thăm xem bài (2 phỳt)
- Đọc đoạn cả bài trả lời cõu hỏi
- Sứ Thần, Trung Hoa, Lương Thế Vinh
- Ca ngợi trớ thụng minh của Lương Thế Vinh
- Trung Hoa, Lương Thế Vinh, sai lớnh
- Học sinh viết bài
- Kiểm tra đổi bài soat lỗi
 Luyện Toỏn: LUYỆN TẬP VỀ LÍT
I. Mục tiêu:
 - Biết thực hiện phép tính và giải toán với các số đo theo đơn vị lít.
 - Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu,
 - Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Giáo án, bảng phụ, chai, cốc.
 - HS: bài cũ, vở, sgk.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: (3’)
- Đọc viết :10l, 2l, 5l.
2. Bài mới:( 34)
HĐ1: Luyện tính và giải toán.
*Bài 1: Tính.
- Yêu cầu học sinh: Đọc yêu cầu bài- làm tiếp sức- chữa bài.
H: Nêu cách tính 2l + 1l = ?
*Bài 2: 
- Yêu cầu học sinh: Nêu yêu cầu bài- làm cá nhân- đọc kết quả, chữa bài.
H: Nêu cách làm? (1l+ 2l+ 3l = 6l)
*Bài3: 
H: Bài toán cho biết gì?
H: Bài toán hỏi gì?
H: Bài này thuộc dạng toán nào?
- Muốn biết thùng thứ 2 có bao nhiêu lít dầu ta làm thế nào?
HĐ2: Thực hành về dung tích.
- Yêu cầu nhóm thực hành: Đổ 1 lít nước từ chai 1 lít sang các cốc như nhau.
H: 1 lít nước có thể rót được mấy cốc nước?
H: Mấy cốc nước thì được 1 lít?
3. Củng cố, dặn dò( 3’)
- Về nhà luyện làm tính, giải toán.
- 1 HS đọc, 2 HS lên bảng làm BT
- 2 HS nêu y/c - Lớp làm bài tiếp sức.
2l + 1l = 3l ; 15l - 5l = 10l.
16l + 5l= 2 l; 35l -12l = 23l.
Lấy 2+1= 3 ghi l sau kết quả
- 2 HS nêu y/c, lớp làm bài, đọc bài mình - nhận xét.
1l + 2l + 3l = 6l ; 3l + 5l = 8l
10 l + 20l = 30l.
-1HS đọc bài toán,1HS lên tóm tắt bài
- HS trả lời
- BT về nhiều hơn.
-  ... ng màu sắc tự chọn.
Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành:
- Giáo viên gợi ý học sinh vẽ hình vừa với phần giấy quy định. 
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
*Dặn dò: Sưu tầm chân dung.
+ HS quan sát tranh và trả lời:
+ Nhiều màu khác nhau.
* HS làm việc theo nhóm (4 nhóm)
+ Các nhóm hỏi lẫn nhau theo sự hướng dẫn của GV.
- Vẽ các bộ phận của cái mũ và trang trí, vẽ màu theo ý thích.
- Trình bày sản phẩm, nhận xét đánh giá.
Tự nhiên và xã hội: Đề phòng bệnh giun
I.Mục tiêu:
- Giun đũa thường số ở ruột người và một số nơi trong cơ thể. Giun có thể gây ra nhiều tác hại đối với sức khoẻ.
- Người ta thường bị nhiễm giun qua thức ăn, nước uống 
- Để đề phòng bệnh giun cần thực hiện 3 điều vệ sinh:ăn sạch, ở sạch, uống sạch.
II.Đồ dùng dạy - học.
 - Các hình trong SGK.
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Kiểm tra
2.Dạy bài mới:
-Để ăn sạch uống sạch cần làm gì?
-Tập cho HS hát bài: Bàn tay sạch: 
HĐ1: Nguyờn nhõn gõy bệnh
-Đã có bạn nào đau bụng đi ngoài, đi ra giun, buồn nôn, chóng mặt chưa?
-Khi bị như vậy là các em đã bị bệnh gì?
-Giun sống ở đâu?
+Số ở ruột, giạ dày, gan, phổi, mật 
-Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người?
-Giun gây ra tác hại gì?
-Cho HS quan sát hình 1 trang 20
-Ch HS thảo luận
-Trứng giun và giun trong ruột ra ngoài bằng cách nào?
-Từ trong phân trứng giun đi vào cơ thể bằngcách nào?
-Chốt kiến thức: Trứng giun có nhiều ở phân người 
-Không rửa tay sau khi đi đại tiện.
-ăn rau sống, uống nước lã là các con đường giun đi vào cơ thể.
HĐ2: Đề phũng bệnh giun
-yêu cầu HS nêu cách đề phòng bệnh giun.
-Yêu cầu HS.
-Các bạn làm thế để làm gì?
-Với đồ ăn đồ uống ta cần giữ vệ sinh như thế nào?
3.Củng cố:- Dặn dũ:
-Để đề phòng bệnh giun ở nhà em đã làm gì?, ở trường?
-Nhắc HS: Tẩy giun 6 tháng một lần theo sự chỉ dẫn của bác sĩ.
- 2 - 3 HS nêu.
-Nhận xét bổ xung
-Tập hát theo GV.
-Vừa hát vừa xoè hai bàn tay cho HS tự kiểm tra lẫn nhau.
-Nêu ý kiến.
-Nhắc lại tên bài học.
- 8 -10 HS kể.
-Bị nhiễm giun.
-Sống trong cơ thể người.
-ăn các chất bổ dưỡng.
-Xanh xao, gầy còm, hay mệt mỏi, buồn nôn.
-Quan sát SGK.
-Thảo luận theo cặp.
-2-3 cặp HS lên chỉ và nói đường đi của trứng giun vào cơ thể.
- 8 -10 HS nêu.
-Mở sách SGK quan sát và nêu các việc làm của bạn.
H1: Bạn rửa tay trước khi ăn.
H2: Cắt móng tay.
H3: Rửa tay sau khi đi đại tiện.
-Đề phòng bệnh giun.
-ăn chín, uống nước đun sôi, giữ thức ăn sạch sẽ 
-Nêu.
-Về nhà em kể lại cho gia đình về nguyên nhân và cách đề phòng bệnh giun và thực hiện ăn sạch uống sạch để đề phòng bệnh giun.
Tiếng Việt: ÔN TậP GIữA HọC Kì I (Tiết 6)
I. Mục tiêu:
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1.
 - Biết cách nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp tình huống cụ thể (BT2); đặt được dấu chấm hay dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong mẩu chuyện (BT3)
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Giáo án, thăm, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài mới:35’
 HĐ1: Kiểm tra học thuộc lòng.
- Giáo viên đưa thăm, gọi học sinh.
- Giáo viên theo dõi, đưa câu hỏi.
- Nhận xét - ghi điểm.
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài - tìm hiểu. Hoạt động nhóm 2 - nói trước lớp - thi đua.
- GV theo dõi - giúp đỡ học sinh- nhận xét- bình chọn.
Giáo viên ghi bảng câu hay.
 Bài 3: 
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ làm bài.
- Giáo viên treo bài tập đúng.
H: Khi nào dùng dấu chấm(phẩy)?
2. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học , đọc điểm kiểm tra.
- Học sinh lắng nghe.
- Bốc thăm, đọc.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh quan sát, thảo luận và trình bày:
a) Cảm ơn bạn vì bạn đã giúp mình/ Cảm ơn cậu nhé, nếu
b) Xin lỗi bạn nhé.
c) Tớ xin lỗi vì không đúng hẹn
d) Cảm ơn bác, cháu sẽ cố gắng hơn nữa ạ!
- Học sinh nhắc lại.
- Đọc yêu cầu bài- tìm hiểu - nêu cách làm 
- Đọc đoạn văn cá nhân- tự suy nghĩ làm bài. Chữa bài - nhận xét- đọc lại.
- Dấu chấm: Khi hết câu; Dấu phẩy: khi chưa hết câu và tách các bộ phận trong câu có cùng nhiệm vụ.
- Học sinh lắng nghe.
 	 Thứ 5 ngày 21 thỏng 10 năm 2010
Thể Dục: ễN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
 ĐIỂM SỐ 1 - 2
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn lại bài thể dục phát triển chung.
- Điểm số 1-2; 1-2 theo đội hình hàng ngang.
- Yêu cầu thực hiện để chuẩn bị kiểm tra.
- Có ý thức học tập và rèn luyện trong giờ.
II. ĐỊa điểm:
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi.
III. Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Phương pháp
HĐ1: Phần mở đầu:
 ĐHTT: X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
D
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học.
HĐ2: Phần cơ bản
*Khởi động: 
- Trò chơi: "Có chúng em"
- Điểm số 1-2; 1-2 theo đội hình hàng dọc.
- Điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình hàng ngang.
*Bài thể dục phát triển chung.
 ĐHTT: X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
 D
HĐ3: Phần kết thúc:
- Đi đề 2-4 hàng dọc hát 2-3'
- Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng.
 ĐHTT: X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
 D
HĐ4: Củng cố - Dặn dũ:
- Nhận xé t- giao bài.
Bồi dưỡng HSG: Toán: Luyện tập 
I. Mục tiêu:-Củng cố về phép cộng.Làm một số bài tính nhanh dạng đơn giản.
 - Củng cố về tìm số hạng trong một tổng.
II. Họạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Giới thiệu :
2. Dạy bài mới : 
Bài1:Tính
32+28+20 56+4+32.
42+18+40. 30+54+16.
Bài2: Tính nhanh. 
a, 23+5+26 +7+4+16 b,11+2+9+18
Bài3: a, Tìm tất cả các cặp hai số mỗi số có một chữ số mà tổng của hai số bằng 12.
 b, Tìm tất cả các số có hai chữ số mà tổng hai chữ số của nó bằng 12.
Bài4: Tổng của hai số bằng 80, số hạng thứ nhất bằng15.Hỏi số hạng thứ hai bằng bao nhiêu?
Bài5: trong một phép cộng, tổng bằng số lớn nhất có hai chữ số, số hạng thứ nhất là số bé nhất có hai chữ số. Hỏi số hạng thứ hai là bao nhiêu?
3 Củng cố: Nhận xột giờ học
HS làm vào bảng con. Lần lượt HS lên bảng trình bày.
-HS làm vào bảng con
a,6+6=12; 5+7=12; 4+8=12; 9+3=12.
b ,39 ,93, 48 ,84, 75 ,57,66.
- HS làm vào vở.KQ số hạng thứ hai là65.
- Số lớn nhất có hai chữ sốlà 99.
- Sốbé nhất có hai chữ số là 10.
- Số hạng thứ hai là 99- 10 =89.
Luyện Tiờng Việt: KIỂM TRA ĐỌC HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
I. Mục tiêu:
 - Kiểm tra về đọc hiểu & kĩ năng luyện từ và câu của học sinh.
 - Học sinh đọc và hiểu đoạn văn và trả lời đúng câu hỏi.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Giáo án, bảng phụ, sgk.
 - HS: Vở, sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
2.Bài mới: (35’)
- Giáo viên giới thiệu bài- ghi bảng.
- Giáo viên treo bảng bài: Đôi bạn.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm
- Đọc phần b- chọn ý đúng- làm bài
 “Dựa theo nội dung bài đọc, chọn ý đúng trong câu trả lời dưới đây:”.
 2. Củng cố, dặn dò( 3’)
- Thu bài- nhận xét giờ học- tuyên dương.
- Về nhà ôn bài - luyện tập đọc.
- Học sinh nhắc lại tên bài.
- Học sinh quan sát.
- Đọc thầm bài và làm bài vào vở
“Đáp án:
- Câu 1 (ý b): Quét nhà , rửa bát và nấu cơm.
- Câu 2 ( ý b): Thấy bạn vất vả hát để tặng bạn.
- Câu 3 ( ý c) : Cảm ơn và khen ngợi tiếng hát của dế mèn.
- Câu 4 (ý c) : Vì cả 2 lí do trên.
- Câu 5 ( ý a) : Tôi là dế mèn.
- Học sinh lắng nghe.
Luyện Thủ Cụng: GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY Cể MUI (t1)
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Học sinh biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui.
 2. Kỹ năng : Học sinh gấp đúng các bước, các thao tác.
 3. GD h/s có tính kiên chì, khéo léo, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Một thuyền phẳng đáy có mui, gấp bằng giấy thủ công khổ to.
 Quy trình gấp thuyền, giấy thủ công.
 - HS: Giấy thủ công, bút màu.
III. Phương pháp: 
 Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập.
IV.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
1.Khởi động:
2.Dạy ôn luyện
HĐ1: Hướng dẫn học sinh gấp thuyền phẳng đáy có mui ( 5 -7’ )
-Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui
HĐ2: Thực hành gấp thuyền phẳng đáy có mui ( 20 - 25’)-
- Giáo viên tổ chức học sinh thực hành gấp thuyền 
- Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu
HĐ3. Đánh giá sản phẩm ( 5 -7’)
- Giáo viên quan sát đánh giá sản phẩm của học sinh
3. Củng cố - Dặn dò 
- Nhận xét giờ học 
Hoạt động học sinh
- Cả lớp hát
- Học sinh nhắc lại các bước gấp thuyền
Bước 1. Gấp tạo mui thuyền
Bước 2. Gấp các nếp gấp cách đều
Bước 3. Gấp tạo thân và thuyền
Bước 4. Tạo thuyền phẳng đáy có mui
- Học sinh thực hành gấp thuyền
- Học sinh trưng bày sản phẩm lên bàn
- Về nhà thực hành gấp thuyền
Hoạt động tập thể : 
 Chủ điểm: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
I.MỤC TIấU: Giỳp học sinh
 - Tiếp tục hiểu thờm truyền thống nhà trường
 - Hiểu thờm ngày 20 thang 10
 - Cung cấp thờm kiến thức văn húa
 - Giao lưu với bạn bố
II.CHUẨN BỊ:
 - Sõn trường sạch đẹp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giỏo viờn
Hoạt động học sinh
1. Khởi động
2. Dạy bài mới
HĐ1:Tổ chức giao lưu
- Giỏo viờn hướng dẫn học sinh giao lưu giới thiệu về giạ đỡnh mỡnh
-Cả lớp giỏo viờn theo dừi
HĐ2: Hướng dẫn tỡm hiểu về trường, lớp
- Hiệu trưởng trường ta là ai? 
- Phú hiệu trưởng trường ta là ai?
- Tổng phụ trỏch đội là ai?
- Trường ta cú bao nhiờu thầy giỏo?
- Khối 2 cú bao nhiờu lớp?
- Lớp ta bao nhiờu cụ giỏo dạy em?
- Lớp em co bao nhiờu bạn?
- Mấy bạn nam, mấy bạn nữ?
HĐ3: Trũ chơi” Rung chuụng vàng”
- Giỏo viờn nờu một số cõu hỏi
H. Viết kết quả phộp tớnh 7 + 8 =? 
H. Viết kết quả phộp tớnh 11- 3 = ?
H. Ngày phụ nữ Việt Nam là ngày nào?
H.Viết số liền trước số 50
H.Viết 4 từ chỉ họ nội của em?
H.Viết 4 từ chỉ họ ngoại của em?
HĐ4 ễn cỏc bài hỏt quy định của đội
- Gv tổ chức cả lớp
3. Củng cố - Dặn dũ
- Gv hệ thống bài học
 – Nhận xột giờ học
 - Cả lớp hỏt
Từng học sinh đều tham gia giới thệu về gia đỡnh mỡnh
- Cả lớp theo dừi trả lời
- Thầy Trần Văn Tĩnh
- Cụ: Nguyễn Thị Hũa
- Cụ: Hoàng Thị Lương
- Thầy: Nguyễn Quyết Thắng
- Cú 4 thầy giỏo
- Khối 2 cú 4 lớp
- Cú 2 cụ giỏo dạy em
- Cú 13 bạn
- Cú 6 bạn nam 7 bạn nữ
- Học sinh theo dừi trả lời bằng rung chuụng vàng “bảng con”
- 15
- 8
- 20 thỏng 10
- Số: 49
- ễng nội, bà nội, bố, chỳ
- ễng ngoại, bà ngoại, mẹ, cậu.
- Cả lớp ụn lại cỏc bài mà đoàn đội đó tập
- Từng nhúm hỏt trước lớp
- Cỏ nhõn xung phong hỏt trước lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_9_nam_2010.doc