Thiết kế giáo án Tổng hợp các môn khối 2 - Tuần 24

Thiết kế giáo án Tổng hợp các môn khối 2 - Tuần 24

I. MỤC TIÊU:

- Nªu ®­ỵc mt s yªu cÇu ti thiĨu khi nhn vµ gi ®iƯn tho¹i.

VÝ dơ: Bit chµo hi vµ t giíi thiƯu; ni n¨ng r rµng, lƠ phÐp, ng¾n gn; nhc vµ ®Ỉt ®iƯn tho¹i nhĐ nhµng.

- Bit xư lý mt s t×nh hung ®¬n gi¶n th­ng gỈp khi nhn vµ gi ®iƯn tho¹i.

-Bit: LÞch s khi nhn vµ gi ®iƯn tho¹i lµ biĨu hiƯn cđa np sng v¨n minh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bộ đồ chơi điện thoại.

- Vở bài tập.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 24 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 531Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án Tổng hợp các môn khối 2 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đạo đức(T.24)
LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI (T2 )
I. MỤC TIÊU:
- Nªu ®­ỵc mét sè yªu cÇu tèi thiĨu khi nhËn vµ gäi ®iƯn tho¹i.
VÝ dơ: BiÕt chµo hái vµ tù giíi thiƯu; nãi n¨ng râ rµng, lƠ phÐp, ng¾n gän; nhÊc vµ ®Ỉt ®iƯn tho¹i nhĐ nhµng.
- BiÕt xư lý mét sè t×nh huèng ®¬n gi¶n th­êng gỈp khi nhËn vµ gäi ®iƯn tho¹i.
-BiÕt: LÞch sù khi nhËn vµ gäi ®iƯn tho¹i lµ biĨu hiƯn cđa nÕp sèng v¨n minh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bộ đồ chơi điện thoại.
- Vở bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. KIỂM TRA: - Khi nhận và gọi điện thoại em cần có thái độ như thế nào?
- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là thể hiện điều gì?
- Nhận xét và cho điểm 
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài mới: Ghi đề bài.
2. Hoạt động 1: Đóng vai.
* Mục tiêu: HS thực hành nhận và gọi điện thoại trong một số tình huống.
* Cách tiến hành :
- Học sinh thảo luận và đóng vai theo cặp.
- Yêu cầu từng cặp lên đóng vai
- Thảo luận lớp về cách ứng xử trong đóng vai của các cặp.
 + Cách trò truyện qua điện thoại như vậy đã lịch sự chưa vì sao?
* GV kết luận: Dù ở trong tình huống nào ,em cần phải cư xử cho lịch sự,
Hoạt động 2: xử lí tình huống.
* Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống nhận hộ điện thoại.
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu mỗi nhóm thảo luận xử lí một tình huống ( Vở bài tập)
- Em sẽ làm gì trong các tình huống sau? Vì sao?
- Yêu cầu các nhóm thảo luận .
- Gọi đại diện mỗi nhóm trính bày cách giải quyết trong mỗi tình huống .
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung
* GV yêu cầu HS liên hệ :
- Trong lớp chung ta em nào đã gặp tình huống tương tự.
- Em đã làm gì trong tình huống đó ?
- Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?
- Em sẽ ứng xử như thề nào nếu gặp lại tình huống như vậy?
* GV kết luận: Cần phải lịch sự khi nhận điện thoại và gọi điện thoại .Điều đó thể hiện lòng tự trong và tôn trong người khác.
3. Củng cố - dặn dò
- Tại sao phải lịch sự khi nhận và gọi điện thoại
- Về nhà thực hiện lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời câu hỏi.
- Từng cặp thảo luận với nhau theo các tình huống 
- Một số cặp lên đóng vai.
- HS trả lời
- HS nhận xét.
- Các nhóm thảo luận .
- Đại diện mỗi nhóm trính bày cách giải quyết trong mỗi tình huống .
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
TuÇn 24
Thư ùhai ngày tháng năm 2010
Tập đọc(T.70+71)
 QUẢ TIM KHỈ
I. MỤC TIÊU:
-§äc l­u lo¸t tr«i ch¶y tõng ®o¹n, toang bµi ghØ h¬i dĩng chç.
- Hiểu nội dung bài: Truyện ca ngợi trí thông minh của khỉ ,phê phán thói giả dối,lợi dụng người khác của cá sấu sẽ không bao giờ có bạn vì không ai muốn kết bạn với một kẻ bội bạc, giả dối như nó. (trả lời CH 1,2,3,5)
-HS kh¸, giái tr¶ lêi c©u hái 4
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa trong bài tập. Bảng ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A.KIỂM TRA
- Gọi HS lên bảng đọc bài Nội qui đảo Khỉ
- Nhận xét và cho điểm 
B. BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài mới: 
- Treo tranh minh họa: tranh vẽ cảnh gì?
- GV giới thiệu và ghi đầu bài.
2. Luyện đọc 
a, GV đọc mẫu: GV đọc mẫu tòan bài và HD đọc
b, Luyện đọc và giải nghĩa từ
* Đọc câu: - Gọi HS tiếp nối đọc câu
- GV viết từ HS đọc sai lên bảng yêu cầu HS đọc
* Đọc đoạn: 
- Để đọc bài tập đọc này chúng ta phải sử dụng mấy giọng đọc khác nhau? Là giọng của những ai?
- Bài tập đọc có mấy đoạn? Các đoạn được chia như thế nào?
- Gọi HS đọc từng đoạn 
- Dài thượt là dài như thế nào?
- Thế nào gọi là mắt ti hí?
- Cá sấu trườn lên bãi cát, bạn nào hiểu trườn là gì?
- GV treo bảng hướng dẫn luyện đọc câu.
- GV nhận xét cách đọc.
* Luyện đọc theo nhóm
- Yêu cầu HS đọc nhóm đôi
- Gọi HS nhận xét bạn đọc trong nhóm
- Gọi đại diện 3 nhóm đọc bài
- GV theo dõi và uốn nắn.
3. Tìm hiểu bài
- Gọi 1 HS đọc lại cả bài 
Câu 1: Tìm những từ ngữ miêu tả hình dáng của cá sấu?
- Khỉ gặp cá sấu trong hoàn cảnh nào?
Câu 2: Cá sấu định lừa Khỉ như thế nào?
Câu 3: Khỉ đã nghĩ ra mẹo gì để thoát nạn?
- Câu nào của Khỉ làm cá sấu tin Khỉ?
- Vì sao khỉ lại gọi cá sấu là con vật bội bạc?
Câu 4: Tại sao cá sấu lại tẽn tò lủi mất?
Câu 5: Theo em khỉ là con vật như thế nào?
- Còn cá sấu thì sao?
- Câu truyện muốn nói với ta điều gì?
4. Luyện đọc lại
- Yêu cầu HS đọc thầm cả câu truyện
- HD HS cách đọc nhấn giọng và cách đọc phân vai
- Gọi HS thi đọc phân vai
3. Củng cố - dặn dò
- Theo em khóc và chảy nước mắt có giống nhau không?
* Cá sấu thường chảy nước mắt, do khi nhai thức ăn tuyến nước mắt của cá sấu bị ép lại chú không phải do nó thương xót ai. Chính vì thế nhân dân ta có câu “nước mắt cá sấu”.
- Về nhà đọc kĩ bài để tiết sau kể truyện.
- GV nhận xét tiết học
- 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Một chú khỉ đang ngồi trên lưng con cá sấu.
- Đọc cá nhân.
- HS theo dõi.
- HS tiếp nhau đọc từng câu.
- HS luyện đọc từ khó
-Có 3 giọngđọc là giọng của người kể truyện, giọng của khỉ và giọng của cá Sấu.
- Chia làm 4 đoạn.
- HS đọc từng đoạn 
- Là dài quá mức bình thường 
- Mắt quá hẹp và nhỏ.
- Trườn là di chuyển mà thân mình, bụng luôn sát đất.
- HS luyện đọc câu văn
- HS đọc nhóm đôi
- HS nhận xét bạn đọc trong nhóm
- Đại diện 3 nhóm đọc bài
- 1 HS đọc lại cả bài
- Da sần sùi, dài thượt, răng nhọn hoắt, mắt ti hí.
- Cá sấu nước mắt chảy dài vì không có ai chơi.
- Cá sấu giả vờ mời khỉ đến nhà chơi và định lấy quả ...
- Đầu tiên khỉ hoảng sợ nhưng sau đó bình tĩnh lại.
- Khỉ lừa lại cá sấu bằng cách nói quả tim để ở nhà.
- Vì cá sấu sử tệ với khỉ trong khi khỉ coi cá sấu là bạn.
- Vì nó lộ rõ bộ mặt là kẻ sấu
- Khỉ là người bạn tốt và rất thông minh.
- Cá sấu là con vật bội bạc,là kẻ lừa dối, xấu tính.
- Không nên chơi với những kẻ lừa dối bội bạc.
- Không giống nhau vì khóc là buồn khổ ,còn chảy nước mắt là do bụi vào.
Toán
Tiết 116: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
- BiÕt c¸ch t×m thõa sè x trongc¸c bµi tËp d¹ng: x x a = b ; a x x = b 
- BiÕt t×m mét thõa sè ch­a biÕt.
- BiÕt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp tÝnh chia(trong b¶ng chia 3)
- Bµi tËp cÇn lµm: 1, 3; 4
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:VBT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
A. KIỂM TRA : 
- Muốn tìm 1 thừa số ta làm ntn?
- Làm bài 2,3,4 (89) VBT
- Kiểm tra vở bài tập ở nhà và chấm một số em
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài: Luyện tập
2. Nội dung bài tập
Bài 1: Tìm x
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm
- Nêu tên gọi của các thành phần trong phép tính?
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm ntn?
- GV nhận xét
Bài 2: - Yêu cầu HS phân biệt bài tập
- Bài 2 ý a yêu cầu gì?
- Muốn tìm một số hạng trong một tổng ta làm ntn?
- Ý b, c yêu cầu gì?
- Muốn tìm 1 thừa số trong một tích ta làm ntn?
- Yêu cầu HS làm vào vở
- GV chấm bài một số em
Bài 3: 
- Yêu cầu HS nhẩm miệng và nêu kết quả
- Yêu cầu HS nêu cách làm
Bài 4: 
- Gọi HS đọc bài, tóm tắt bài
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm
Bài 5: 
- HD HS làm tương tự bài 4
- GV chữa bài chốt kết quả đúng
- HS thực hiện bài tập
- HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm
- HS nêu tên gọi các thành phần trong phép tính?
- Muốn tìm một thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia
- HS phân biệt bài tập
- HS trả lời
- Lấy tổng trừ số hạng kia
- Lấy tích chia cho thừa số kia
- HS làm vào vở
- HS nhẩm miệng và nêu kết quả
- HS nêu cách làm
- HS đọc đề bài tóm tắt 
- HS tìm hiểu bài
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm
- HS làm tương tự bài 4
Thư ùba ngày tháng năm 2010
Toán
Tiết 117 : BẢNG CHIA 4
I. MỤC TIÊU: Giúp HS: 
- Lập bảng chia 4. 
- Nhí ®­ỵc b¶ng chia 4.
- BiÕt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp tÝnh chia, thuéc b¶ng chia 4.
- Bµi tËp cÇn lµm: 1, 2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tấm bìa mỗi tấm có 4 chấm tròn
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
A. KIỂM TRA
- Muốn tìm một thừa số ta làm ntn?
- Yêu cầu HS làm bài tập 2 ( T 117)
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
Hoạt động 1: Giới thiệu phép chia 4
* Ôn tập phép nhân 4
- Yêu cầu HS lấy 3 tấm bìa mỗi tấm có 4 chấm tròn
- GV gắn lên bảng 3 tấm bìa, mỗi tấm 4 chấm tròn
- Mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn. Hỏi tất cả có bao nhiêu chấm tròn?
- Em làm như thế nào?
- GV ghi 4 x 3 = 12
* Giới thiệu phép chia 4
- Trên các tấm bìa có tất cả 12 chấm tròn, mỗi tấm có 4 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa?
- Em làm như thế nào?
- Từ phép nhân 4 là 4 x 3 = 12 ta có phép chia là 12 : 4 = 3
- Muốn lập được bảng chia 4 ta dựavào bảng nhân 4
Hoạt động 2: Lập bảng chia 4
- Muốn lập được bảng chia 4 ta dựa vào đâu?
- GV HD HS thành lập bảng chia 4 từ kết quả của phép nhân tìm được phép chia tương ứng
VD: 4 x 2 = 8 có 8 : 4 = 2
- Em có nhận xét gì về bảng chia 4?
- Cho HS đọc và học thuộc bảng chia 4
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: (miệng)
- GV ghi bảng phép tính
- Yêu cầu Hs nhẩm miệng và nêu kết quả
Bài 2:
- HS đọc bài, tóm tắt bài
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
- Yêu cầu HS la ... hút nước.
- Nhận xét ,cho điểm.
B. BÀI MỚI 
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học .
2. Hướng dẫn nghe viết:
a, HD HS chuẩn bị:
- GV đọc bài chính tả 
- Yêu cầu HS đọc bài viết 
- Câu nào trong bài chính tả có dấu gạch ngang, câu nào có dấu chấm than ?
- Cho HS viết bảng con những từ ngữ dễ viết sai.
b, Viết bài
- GV đọc bài chính tả cho HS viết
c, Chấm chữa bài
- GV đọc lại bài viết 
- GV chấm 7 bài và nhận xét
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: 
-Yêu cầu HS nêu yêu cầu của BT.
- Yêu cầu HS làm bài 2 a vào vở bài tập
- Phát 2 tờ phiếu lên bảng HS thi làm theo cách tiếp sức
- Yêu cầu các nhóm đọc kết quả
- GV cùng HS nhận xét đánh giá và chốt lời giải đúng.
4. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- HS về nhà viết lại cho đúng những chữ viết sai
- 3 em lên viết bảng lớp.Lớp viết bảng con.
- HS đọc bài viết 
-“Nó tập tan xe mất”-“Phải  thôi !”.
- HS viết bảng con: huơ, quặp 
- HS viết bài vào vở
- HS soát lỗi
- HS đọc yêu cầu của bài .
- HS thi làm theo cách tiếp sức
 - Đại diện các nhóm đoc kết quả.
- HS nhận xét
Thứ năm ngày tháng năm 2010
Toán
Tiết 119: LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU: 
- Học thuộc bảng chia 4.
- BiÕt gi¶I bµi to¸n cã mét phÐp chia(trong b¶ng chia 4).
- BiÕt thùc hµnh chia mét nhãm ®å vËt thµnh 4 phÇn b»ng nhau.
- Bµi tËp cÇn lµm: 1, 2 ; 3 ; 5
II. đồ dùng dạy học:
III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
A. KIỂM TRA 
- Gọi 1 HS đọc viết 1/4
- Yêu cầu lớp viết bảng con “Một phần tư”
- Chấm vở BT ở nhà và nhận xét bài cũ
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài: Luyện tập
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: 
- Yêu cầu HS nhẩm và nêu kết quả
- Các em vừa luyện tập kiến thức nào?
Bài 2: 
- Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 
- Gọi 4 HS làm trên bảng
- Em có nhận xét gì về cách thực hiện phép tính trong mỗi cột?
Bài 3: 
- Gọi HS đọc bài tóm tắt bài
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng
- Gọi HS nhận xét
Bài 4:
 - Gọi HS đọc bài tóm tắt bài
- Yêu cầu HS khá giỏi thảo luận nhóm đôi và làm vở
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài
- GV chốt kết quả đúng
Bài 5: 
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu miệng
- Hình nào đã khoanh vào 1/4 số con hươu?
- Hình ở phần b có một phần mấy số con hươu được khoanh vào?
3. Củng cố dặn dò 
- Tiết tóan hôm nay học bài gì?
-Vềxem lại bài, làm bài trongVBTtrang 33
- Xem kĩ cách lập bảng chia 5 và dạng bài tập
- HS đọc viết 1/4
- 1 em nêu y/c của bài
- HS nhẩm và tiếp nối nêu kết quả
- HS nhận xét
- Các phép chia 4
- 1 em nêu y/c của bài
- HS làm bài vào vở, 4 HS làm trên bảng 
- Từ phép nhân 4 ta lập được 2 phép chia tương đương
- HS đọc bài tóm tắt bài
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng
- HS đọc bài tóm tắt bài
- HS khá giỏi thảo luận nhóm đôi và làm vở
- 1 HS lên bảng chữa bài
- Đổi vở kiểm tra chéo
-1 em nêu y/c của bài
- HS quan sát tranh vẽ rồi ghi vào bảng 
- HS trả lời miệng
Thứ sáu ngày tháng năm 2010
Toán
Tiết 120: BẢNG CHIA 5
I. MỤC TIÊU: 
- BiÕt c¸ch thùc hiƯn phÐp chia 5
- Lập bảng chia 5 
- Nhí ®­ỵc b¶ng chia 5
- BiÕt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp chia(trong b¶ng chia 5).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tấm bìa mỗi tấm có 4 chấm tròn
III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
A. KIỂM TRA 
- Làm bài 1,2,3,4 (33)VBT
- Chấm vở bài tập ở nhà
- Nhận xét bài cũ
B. BÀI MỚI:
Hoạt động 1: Giới thiệu phép chia 5
* Ôn tập phép nhân 5
- GV gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm 5 chấm tròn
- Mỗi tấm bìa có mấy chấm tròn? 
- 4 tấm bìa có tất cả có bao nhiêu chấm tròn?
- Em làm như thế nào?
- GV ghi 5 x 4 = 20
* Giới thiệu phép chia 5
- Trên các tấm bìa có tất cả 20 chấm tròn, mỗi tấm có 5 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa?
- Em làm như thế nào?
- GV kết luận: Từ phép nhân 5 là 5 x 4 = 20 ta có phép chia 5 là 20 : 5 = 4
Hoạt động 2: Lập bảng chia 5
- HD HS lập bảng chia 5
- Muốn lập được bảng chia 5ta dựa vào đâu?
- Các em vừa lập được bảng chia mấy?
- Có nhận xét gì về bảng chia 5
- Cho HS đọc và học thuộc bảng chia 5
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1:
 - Y/c của bài tập 1 là gì?
- Yêu cầu HS vận dụng bảng chia 5 để tính 
- Yêu cầu HS thực hiện phép chia theo nhóm, viết thương tương ứng vào ô trống ở SGK
- Gọi HS nêu miệng
Bài 2:
- Cho HS lần lượt đặt câu hỏi để xác định đề
- Gọi 1 em lên tóm tắt,1 em lên giải
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gọi 1 HS lên bảng trình bày
- GV nhận xét
Bài 3: 
- Gọi HS đọc bài 
- Yêu cầu HS khá giỏi làm bài
- Gọi 1 HS lên bảng trình bày
- GV nhận xét
3. Củng cố dặn dò
- Kiểm tra lại bảng chia 5
- Đặt 1 đề có phép chia 5
- Về học bảng chia 5
- Làm bài tập trang 33 VBT
- Xem kĩ bài “Một phần năm”
- Nhận xét tiết học
- HS làm bài tập
- HS lấy các tấm bìa có 5 chấm tròn
- HS quan sát
- Mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn
- HS thao tác bằng tấm bìa trên bàn. Tìm kết quả 15chấm tròn
- Lấy 5 x 4 = 20
- Có 4 tấm bìa
- Lấy 2 : 5 = 4
- HS lập bảng chia 5
- Muốn lập được bảng chia 5 ta dựavào bảng nhân 5
- Lập được bảng chia 5
- Số chia đều là 5
- HS đọc và học thuộc bảng chia 5
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS làm việctheo cặp
- Đại diện nhóm nêu kết quả
- Lớp nhận xét
- HS lần lượt đặt câu hỏi để xác định đề
- 1 em lên tóm tắt,1 em lên giải
- HS làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng trình bày
- HS nhận xét
- HS đọc bài 
- HS khá giỏi làm bài
- 1 HS lên bảng trình bày
- HS khác nhận xét
Tập làm văn(t.24)
 ĐÁP LỜI PHỦ ĐỊNH - NGHE, TRẢ LỜI CÂU HỎI
I. MỤC TIÊU:
- Biết đáp lới phđ định trong những tình huống giao tiếp ®¬n gi¶n.(BT1, BT2)
- Nghe kỴ, tr¶ lêi ®ĩng c©u hái vỊ mÈu chuyƯn vui(BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy điện thoại,vở bài tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. KIỂM TRA: 
- Gọi 2 HS lên bảng đóng vai ,thể hiện lại các tình huống trong bài tập 2.
- GV nhận xét
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát tranh và đọc thầm bài
- Gọi HS đọc đoạn hội thoại.
- Yêu cầu từng cặp HS đóng vai
- Yêu cầu HS nhận xét
- GV nhận xét
* Khi được người khác cho phép hoặc đồng ý chúng ta thường đáp lại bằng lời cảm ơn chân thành .
Bài 2: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm từng mẩu đối thoại 
- Yêu cầu từng cặp HS thực hành đối đáp
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 3: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu và các câu hỏi cần trả lời
- Yêu cầu HS đọc thầm 4 câu hỏi và quan sát tranh
- Yêu cầu 2 Hs nói về tranh
- GV kể chuyện lần 1
- Yêu cầu HS đọc thầm 4 câu hỏi
- GV kể lần 2; 3
- Yêu cầu HS trao đổi thảo luận 4 câu hỏi theo nhóm
- Yêu cầu các nhóm thi trả lời
- GV nhận xét cho điểm
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- HS thể hiện lại yêu cầu của GV 
- Lớp nghe và nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- HS quan sát tranh và đọc thầm bài
- HS đọc đoạn hội thoại.
- Từng cặp HS đóng vai
- HS nhận xét
- Bài tập yêu cầu chúng ta nói lời đáp của em
- HS đọc thầm từng mẩu đối thoại 
- Từng cặp HS thực hành đối đáp
- HS đọc thầm 4 câu hỏi và quan sát tranh
- 2 HS nói về tranh
- HS đọc thầm 4 câu hỏi
- HS trao đổi thảo luận 4 câu hỏi theo nhóm
- Các nhóm thi trả lời
- Các nhóm nhận xét 
Tự nhiên xã hội(T.24)
CÂY SỐNG Ở ĐÂU
I. MỤC TIÊU 
- BiÕt ®­ỵc cây cối có thể sống khắp nơi: Trên cạn, dưới nước
- Nªu ®­ỵc c©y sèng trªn mỈt ®Êt, trªn nĩi cao, trªn c©y kh¸c(tÇm gưi), d­íi n­íc.
- HS yêu thích sưu tầm cây cối.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 
- Một số tranh ảnh minh họa trong SGK
- Một số tranh ảnh về cây cối.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. KIỂM TRA
- Kiểm tra tranh ảnh, vật thật mà HS sưu tầm được.
- Nhận xét chung.
B. BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài : Ghi đề bài:
Hoạt động 1: Làm việc với SGK
* Mục tiêu: SGV
* Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK và nói về nơi sống của cây cối trong từng tranh
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày trước lớp
+ Cây có thể sống ở đâu?
* GV kết luận: Cây có thể sống ở khắp nơi: Trên cạn, dưới nước
Hoạt động 2: Triển lãm
* Mục tiêu: SGV
* Cách tiến hành: Bước1: Hoạt động theo nhóm nhỏ
- Yêu cầu nhóm trưởng yêu cầu các thành viên trong nhóm đưa ra các tranh ảnh hoặc lá cây thật
- Yêu cầu HS cùng nhau nói tên các cây và nơi sống của chúng
- Yêu cầu HS phân chúng thành 2 nhóm dán vào giấy khổ to
Bước 2: Hoạt động cả lớp
- Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm 
- Yêu cầu HS nhận xét 
3. Củng cố dặn dò: Cây có thể sống ở đâu?
- Liên hệ: đối với lớp 2 em đã làm gì để bảo vệ 
- HS quan sát hình vẽ SGK và nói về nơi sống của cây cối trong từng tranh
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp
- Cây có thể sống trên cạn hoặc dưới nước.
- Nhóm trưởng yêu cầu các thành viên trong nhóm đưa ra các tranh ảnh hoặc lá cây thật
- HS cùng nhau nói tên các cây và nơi sống của chúng
- HS phân chúng thành 2 nhóm dán vào giấy khổ to
- Các nhóm trưng bày sản phẩm 
- HS nhận xét 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 24CKTKNLOP2MAI.doc