I. Mục đích:
- Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ liên quan đến học tập.
- Rèn kĩ năng đặt câu: Đặt câu với từ mới tìm được, sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo câu mới, làm quen với câu hỏi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng quay, bảng nam châm có gắn các từ tạo thành những câu ở BT3 hoặc bút dạ và 2, 3 tờ giấy khổ to để HS làm bài tập.
III. Lên lớp:
- Bài cũ: Kiểm tra 2 HS làm lại BT3 – Tuần 1.
- Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về học tập.
TUẦN 2 GV:Lê Thị Thuý Huyên LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP – DẤU CHẤM HỎI I. Mục đích: - Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ liên quan đến học tập. - Rèn kĩ năng đặt câu: Đặt câu với từ mới tìm được, sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo câu mới, làm quen với câu hỏi. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng quay, bảng nam châm có gắn các từ tạo thành những câu ở BT3 hoặc bút dạ và 2, 3 tờ giấy khổ to để HS làm bài tập. III. Lên lớp: - Bài cũ: Kiểm tra 2 HS làm lại BT3 – Tuần 1. - Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về học tập. - Hướng dẫn làm bài tập. * Bài tập 1: (Miệng) - Các từ có tiếng học. - Học hành, học tập, học hỏi, học lảm, học phí, học sinh. - Các từ có tiếng tập. - Tập đọc, tập viết, tập làm văn, tập thể dục. * Bài tập 2: (Miệng) - Tập tành, học tập, luyện tập. - Đặt câu với mỗi từ vừa tìm được ở BT1. - VD: Bạn Hóa rất chịu học hỏi - Bác trở thành tài chỉ nhờ học lảm. * Bài tập 3: (Miệng) Sắp xếp lại các từ trong mỗi câu để tạo thành những câu mới. - Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. - Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ. - Thu là bạn thân nhất của em. - Bạn thân nhất của em là Thu. * Bài tập 4: (Viết) - Cần đặt dấu hỏi vào cuối mỗi câu sau. Tên em là gì? Em học lớp mấy? Tên trường của em là gì? IV. Củng cố – dặn dò: - Có thể thay đổi vị trí các từ trong 1 câu để tạo thành câu mới. - Nhận xét tiết học – Khen ngợi những HS học tốt.
Tài liệu đính kèm: