Thiết kế giáo án môn học khối lớp 2 - Tuần 27

Thiết kế giáo án môn học khối lớp 2 - Tuần 27

I. Mục tiêu

-Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/ phút) ; hiểu nội dung của đoạn, bài. (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc)

-Biết đặt và trả lời câu hỏi với Khi nào ? (BT2, BT3) ; biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4).

 +HS khá, giỏi biết đọc lưu loát được đoạn, bài; tốc độ đọc trên 45 tiếng/ phút.

II. Chuẩn bị

 Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26.

III. Các hoạt động

 

doc 19 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 761Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối lớp 2 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
MÔN: TIẾNG VIỆT
ÔN TÂP GIỮA HỌC KỲ II
Tiết: 1
I. Mục tiêu
-Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/ phút) ; hiểu nội dung của đoạn, bài. (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc)
-Biết đặt và trả lời câu hỏi với Khi nào ? (BT2, BT3) ; biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4).
 +HS khá, giỏi biết đọc lưu loát được đoạn, bài; tốc độ đọc trên 45 tiếng/ phút.
II. Chuẩn bị
 Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. 
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức: 
2. Bài cũ : Sông Hương
-GV gọi HS đọc bài và TLCH
-GV nhận xét 
3. Bài mới 
Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết học. 
v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 
-Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
-Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
-Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.
-Cho điểm trực tiếp từng HS.
 Chú ý: Tùy theo số lượng và chất lượng HS của lớp được kiểm tra đọc. Nội dung này sẽ được tiến hành trong các tiết 1, 2, 3, 4, 5 của tuần này.
v Hoạt động 2: Oân luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?
 +Bài 2
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về nội dung gì?
-Gọi HS đọc câu văn trong phần a.
-Khi nào hoa phượng vĩ nở đỏ rực?
-Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Khi nào?”
-Yêu cầu HS tự làm phần b.
 +Bài 3
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Gọi HS đọc câu văn trong phần a.
-Bộ phận nào trong câu trên được in đậm?
-Bộ phận này dùng để chỉ điều gì? Thời gian hay địa điểm?
-Vậy ta phải đặt câu hỏi cho bộ phận này ntn?
-Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng thực hành hỏi đáp theo yêu cầu. Sau đó, gọi 1 số cặp HS lên trình bày trước lớp.
-Cả lớp và GV nhận xét. 
v Hoạt động 3: Oân luyện cách đáp lời cảm ơn của người khác 
-Bài tập yêu cầu các em đáp lại lời cảm ơn của người khác.
-Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ để đóng vai thể hiện lại từng tình huống, 1 HS nói lời cảmơn, 1 HS đáp lại lời cảm ơn. Sau đó gọi 1 số cặp HS trình bày trước lớp.
-GV nhận xét . 
4. Củng cố – Dặn dò:
-Nhận xét tiết học .
-Dặn dò.
-3HS đọc bài và TLCH của GV. 
- HS bốc thăm bài và chuẩn bị.
-Đọc và trả lời câu hỏi.
-Bài tập yêu cầu chúng ta: Tìm bộ phận của mỗi câu dưới đây trả lời cho câu hỏi: “Khi nào?”
-Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về thời gian.
-Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.
-1 HS.
-Đặt câu hỏi cho phần được in đậm.
-Những đêm trăng sáng, dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng.
-Bộ phận “Những đêm trăng sáng”.
-Bộ phận này dùng để chỉ thời gian.
-Một số HS trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét. Đáp án
b) Khi nào ve nhởn nhơ ca hát?/ Ve nhởn nhơ ca hát khi nào?
Đáp án:
a) Có gì đâu./ Không có gì./ Đâu có gì to tát đâu mà bạn phải cảm ơn./ Ồ, bạn bè nên giúp đỡ nhau mà./ Chuyện nhỏ ấy mà./ Thôi mà, có gì đâu./
b) Không có gì đâu bà ạ./ Bà đi đường cẩn thận, bà nhé./ Dạ, không có gì đâu ạ./
c) Thưa bác, không có gì đâu ạ./ 
Tiết: 2
I. Mục tiêu
-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
-Nắm được một số từ ngữ về bốn mùa (BT2); biết đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT3).
II. Chuẩn bị
 Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. Bảng để HS điền từ trong trò chơi.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức: 
2. Bài cũ : Ôn tập tiết 1
3. Bài mới 
Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng. 
v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
-Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
-Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
-Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.
 Chú ý: Tùy theo số lượng và chất lượng HS của lớp được kiểm tra đọc. Nội dung này sẽ được tiến hành trong các tiết 1, 2, 3, 4, 5 của tuần này.
v Hoạt động 2: Trò chơi mở rộng vốn từ về bốn mùa 
-Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm một bảng ghi từ (ở mỗi nội dung cần tìm từ, GV có thể cho HS 1, 2 từ để làm mẫu), sau 10 phút, đội nào tìm được nhiều từ nhất là đội thắng cuộc. 
Đáp án: 
Mùa xuân
Mùa hạ
Mùa thu
Mùa đông
Thời gian
Từ tháng 1 đến tháng 3
Từ tháng 4 đến tháng 6
Từ tháng 7 đến tháng 9
Từ tháng 10 đến tháng 12
Các loài hoa
Hoa đào, hoa mai, hoa thược dược,
Hoa phượng, hoa bằng lăng, hoa loa kèn,
Hoa cúc
Hoa mậm, hoa gạo, hoa sữa,
Các loại quả
Quýt, vú sữa, táo,
Nhãn, sấu, vải, xoài,
Bưởi, na, hồng, cam,
Me, dưa hấu, lê,
Thời tiết
Aám áp, mưa phùn,
Oi nồng, nóng bức, mưa to, mưa nhiều, lũ lụt,
Mát mẻ, nắng nhẹ,
Rét mướt, gió mùa đông bắc, giá lạnh,
Tuyên dương các nhóm tìmđược nhiều từ, đúng.
v Hoạt động 3: Ôn luyện cách dùng dấu chấm 
-Yêu cầu HS đọc đề bài tập 3.
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
-Gọi HS đọc bài làm.
-Nhận xét á bài của HS. 
4. Củng cố – Dặn dò :
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò. 
-Hát.
-HS bốc thăm và chuẩn bị.
-Đọc và trả lời câu hỏi.
-Theo dõi và nhận xét.
-HS phối hợp cùng nhau tìm từ. Đại diện trình bày. 
-1 HS.
-HS làm bài.
-1,2 HS đọc.
MÔN: TOÁN
 SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
I. Mục tiêu
-Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
-Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
-Biết số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
 +BT cần làm: BT1, BT2.
II. Chuẩn bị
 Bộ thực hành Toán. Bảng phụ.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
1. Ổn định tổ chức: 
2. Bài cũ : Luyện tập.
-Sửa bài 4 
-GV nhận xét 
3. Bài mới 
Giới thiệu: Số 1 trong phép nhân và chia.
v Hoạt động 1: Giới thiệu phép nhân có thừa số 1.
a) GV nêu phép nhân, hướng dẫn HS chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau:
1 x 2 = 1 + 1 = 2	vậy	1 x 2 = 2
1 x 3 = 1 + 1 + 1 = 3	vậy	1 x 3 = 3
1 x 4 = 1 + 1 + 1 + 1 = 4	vậy	1 x 4 = 4
-GV cho HS nhận xét: Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
b) GV nêu vấn đề: Trong các bảng nhân đã học đều có
	2 x 1 = 2	ta có	2 : 1 = 2
	3 x 1 = 3	ta có	3 : 1 = 3
-Gọi HS nhận xét: Số nào nhân với số 1 cũng bằng chính số đó.
+Chú ý: Cả hai nhận xét trên nên gợi ý để HS tự nêu; sau đó GV sửa lại cho chuẩn xác rồi kết luận (như SGK).
v Hoạt động 2: Giới thiệu phép chia cho 1 (số chia là 1)
-Dựa vào quan hệ của phép nhân và phép chia, GV nêu:
	1 x 2 = 2	ta có	2 : 1 = 2
	1 x 3 = 3	ta có	3 : 1 = 3
	1 x 4 = 4	ta có	4 : 1 = 4
	1 x 5 = 5	ta có	5 : 1 = 5
-GV cho HS kết luận: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính só đó.
v Hoạt động 3: Thực hành
+Bài 1: HS tính nhẩm (theo từng cột)
-GV nhận xét.
+Bài 2: (nhóm) Dựa vào bài học, HS tìmsố thích hợp điền vào ô trống
-GV chia nhóm để HS làm bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
1 x 2 = 2	5 x 1 = 5	3 : 1 = 3
2 x 1 = 2	5 : 1 = 5	4 x 1 = 4
4. Củng cố – Dặn dò 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò. 
-2 HS lên bảng làm bài. 
- HS chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau:
	1 x 2 = 2
	1 x 3 = 3
	1 x 4 = 4
-HS nhận xét: Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
-1,2 HS nhận xét: Số nào nhân với số 1 cũng bằng chính số đó.
- HS lặp lại:
	2 : 1 = 2
	3 : 1 = 3
	4 : 1 = 4
	5 : 1 = 5
-HS nhắc lại : Số nào chia cho 1 cũng bằng chính só đó.
-HS tính theo từng cột.
-4 nhóm làm bài. Đại diện nhóm trình bày.
TIẾT :3
I. Mục tiêu
-Mu6c1 độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
-Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với ở đâu ? (BT2, BT3) ; biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4).
II. Chuẩn bị
 Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26. Bảng để HS điền từ trong trò chơi.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức: 
2. Bài cũ 
-Ôn tập tiết 2
3. Bài mới 
Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng. 
v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 
-Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
-Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
-Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.
- Chú ý: Tùy theo số lượng và chất lượng HS của lớp được kiểm tra đọc. Nội dung này sẽ được tiến hành trong các tiết 1, 2, 3, 4, 5 của tuần này.
v Hoạt động 2: Oân luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Ở đâu?
 +Bài 2
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi về nội dung gì?
-Hãy đọc câu văn trong phần a.
-Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu?
-Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Ở đâu?”
-Yêu cầu HS tự làm phần b.
 +Bài 3
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Gọi HS đọc câu văn trong phần a.
-Bộ phận nào trong câu văn trên được in đậm?
-Bộ phận này dùng để chỉ điều gì? Thời gian hay địa điểm?
-Vậy ta phải đặt câu hỏi cho bộ phận này ntn?
-Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng thực hành hỏi đáp theo yêu cầu. Sau đó, gọi 1 số cặp HS lên trình bày trước lớp.
-Nhận xét .
v Hoạt động 3: Oân luyện cách đáp lời xin lỗi của người khác
-Bài tập yêu cầu các em đáp lời xin lỗi của người khác.
-Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ ... i toán có một phép chia ( trong bảng nhân 4).
+ BT cần làm: BT1 , BT2 (cột ), BT3.
II. Chuẩn bị
 Bảng phụ.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động c HSTrò
1. Ổn định tổ chức: 
2. Bài cũ Luyện tập.
-Gọi HS lên bảng làm bài tập sau:
Tính:
 4 x 7 : 1
 0 : 5 x 5
-GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới 
Giới thiệu: Luyện tập chung.
v Hoạt động 1: Thực hành 
+Bài 1: (miệng)
-Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó nêu miệng kết quả. 
-Cả lớp và GV nhận xét.
+Bài 2: (cá nhân)
-GV hướng dẫn HS nhẩm theo mẫu. Khi làm bài chỉ cần ghi kết quả phép tính, không cần viết tất cả các bước nhẩm như mẫu. Chẳng hạn:
-20 x 3 = 60 (Có thể nói: hai chục nhân ba bằng sáu chục, hoặc hai mươi nhân ba bằng sáu mươi)
	20 x 5 = 100
v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm thừa số, tìm số bị chia.
 + Bài 3: (bảng con)
HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết.
-GV nhận xét, sửa chữa.
- “Tìm x” (tìm thừa số chưa biết). Chẳng hạn:
	X x 3 = 15
	 X = 15 : 3
	 X = 5
HS nhắc lại cách tìm số bị chia chưa biết.
- “Tìm y” (tìm số bị chia chưa biết). Chẳng hạn: 	
 Y : 2 = 2
	 Y = 2 x 2
	 Y = 4
-GV nhận xét.
4. Củng cố – Dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dị. 
-2 HS lên bảng làm bài.
-Nối tiếp nêu.
-HS nhẩm theo mẫu
-20 còn gọi là hai chục.
-1,2 HS nhắc lại: Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
-Cả lớp làm bảng con.
-Muốn tìm số bị chia chưa biết ta lấy thương nhân với số chia.
MÔN: TOÁN
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
-Thuộc bảng nhân, bảng chia đã học.
-Biết thực hiện phép nhân hoặc phép chia cĩ số kèm đơn vị đo.
-Biết tính giá trị của biểu thức số cĩ hai dấu phép tính (trong đĩ cĩ một dấu nhân hoặc chia ; nhân, chia trong bảng tính đã học).
-Biết giải bài tốn cĩ một phép tính chia.
+ BT cần làm : BT1 (cột 1,2 ,3 câu a; cột 1,2 câu b) ; BT2 ; BT3 (b).
II. Chuẩn bị
 Bảng phụ.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức: 
2. Bài cũ : Luyện tập chung.
-Tìm x : X x 4 = 20 X : 5 = 6
-GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới 
Giới thiệu: Luyện tập chung.
v Hoạt động 1: Thực hành
+Bài 1: HS tính nhẩm (theo từng cột). 
-Hỏi: Khi đã biết 2 x 4 = 8, có thể ghi ngay kết quả của 8 : 2 và 8 : 4 hay không, vì sao?
-Chẳng hạn:
a)	2 x 4 = 8	b) 2cm x 4 = 8cm
	8 : 2 = 4	5dm x 3 = 15dm
	8 : 4 = 2	4l x 5 = 20l
-Khi thực hiện phép tính với các số đo đại lượng ta thực hiện tính như thế nào?
-GV nhận xét.
+Bài 2: (cá nhân)
-Yêu cầu HS nêu cách thực hiện tính các biểu thức.
-Hỏi lại về phép nhân có thừa số là 0, 1, phép chia có số bị chia là 0.
v Hoạt động 2: Thi đua, thực hành.
 + Bài 3:	
a) Hỏi: Tại sao để tìm số HS có trong mỗi nhóm em lại thực hiện phép tính chia 12 : 4 ?
Trình bày:
Bài giải
Số HS trong mỗi nhóm là:
12 : 4 = 3 (học sinh)
	Đáp số: 3 học sinh
b) HS chọn phép tính rồi tính 12 : 3 = 4
Bài giải
Số nhóm học sinh là
12 : 3 = 4 (nhóm)
	Đáp số: 4 nhóm.
-GV nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố – Dặn do
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dị. 
-Hát
-2HS lên bảng thực hiện. 
-Nhẩm và nêu kết quả. 
-HS tính từ trái sang phải.
-HS làm bài rồi chữa bài.
-Vì có tất cả 12 HS được chia đều thành 4 nhóm, tức là 12 được chia thành 4 phần bằng nhau.
-HS thi đua giải.
MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
 LOÀI VẬT SỐNG Ở ĐÂU?
I. Mục tiêu
-Biết được động vật có thể sống được ở khắp nơi : trên cạn, dưới nước.
+ Nêu được sự khác nhau về cách di chuyển trên cạn, trên không, dưới nước của một số động vật.
II. Chuẩn bị
 Ảnh minh họa tranh ảnh sưu tầm về động vật. Các hình vẽ trong SGK trang 56, 57 phóng to. Phiếu xem băng.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức: 
2. Bài cũ : Một số loài cây sống dưới nước.
 1. Nêu tên các cây mà em biết?
Nêu đặc điểm giúp cây sống được trên mặt nước.
-GV nhận xét 
3. Bài mới 
Giới thiệu: Loài vật sống ở đâu?
v Hoạt động 1: Kể tên các con vật
-Hỏi: Em hãy kể tên các con vật mà em biết?
-Nhận xét: Lớp mình biết rất nhiều con vật. Vậy các em vật này có thể sống được ở những đâu, cô và các em cùng tìm hiểu qua bài: Loài vật sống ở đâu?
-Để biết rõ xem động vật có thể sống ở đâu các em sẽ cùng xem băng về thế giới động vật.
v Hoạt động 2: Xem băng hình
* Bước 1: Xem băng.
-Yêu cầu vừa xem phim các con vừa ghi vào phiếu học tập.
-GV phát phiếu học tập.
* Bước 2: Yêu cầu trình bày kết quả.
-Yêu cầu HS lên bảng đọc kết quả ghi chép được.
-GV nhận xét.
-Hỏi: Vậy động vật có thể sống ở những đâu?
-GV gợi ý: Sống ở trong rừng hay trên đồng cỏ nói chung lại là ở đâu?
-Vậy động vật sống ở những đâu?
v Hoạt động 3: Làm việc với SGK
-Yêu cầu quan sát các hình trong SGK và miêu tả lại bức tranh đó.
-GV treo ảnh phóng to để HS quan sát rõ hơn.
-GV chỉ tranh để giới thiệu cho HS con cá ngựa.
Hoạt động 4: Triển lãm tranh ảnh
* Bước 1: Hoạt động theo nhóm.
-Yêu cầu HS tập trung tranh ảnh sưu tầm của các thành viên trong tổ để dán và trang trí vào một tờ giấy to, ghi tên và nơi sống của con vật.
* Bước 2: Trình bày sản phẩm.
-Các nhóm lên treo sản phẩm của nhóm mình trên bảng, các nhóm khác đánh giá.
-GV nhận xét.
Củng cố – Dặn dò
-Chơi trò chơi: Thi hát về loài vật
+ Mỗi tổ cử 2 người lên tham gia thi hát về loài vật.
+ Bạn còn lại cuối cùng là người thắng cuộc.
-Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
-Hát
-2 HS trả lời.
-Trả lời: Mèo, chó, khỉ, chim chào mào, chim chích chòe, cá, tôm, cua, voi, hươu, dê, cá sấu, đại bàng, rắn, hổ, báo 
-Cả lớp.
-1,2 HS trình bày kết quả.
-Trả lời: Sống ở trong rừng, ở đồng cỏ, ao hồ, bay lượn trên trời, 
-Trên mặt đất, dưới nước và bay lượn trên không.
-Trả lời: 
+ Hình 1: Đàn chim đang bay trên bầu trời, 
+ Hình 2: Đàn voi đang đi trên đồng cỏ, một chú voi con đi bên cạnh mẹ thật dễ thương, 
+ Hình 3: Một chú dê bị lạc đàn đang ngơ ngác, 
+ Hình 4: Những chú vịt đang thảnh thơi bơi lội trên mặt hồ 
+ Hình 5: Dưới biển có bao nhiêu loài cá, tôm, cua 
.
-HS nói tên từng con vật và nơi sống của chúng.
-Chơi trò chơi theo hướng dẫn của GV.
THỦ CÔNG
LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY 
 (TIẾT 1)
I. Mục tiêu
 -Biết cách làm đồng hồ đeo tay.
-Làm được đồng hồ đeo tay.
+ Với HS khéo tay : Làm được đồng hồ đeo tay. Đồng hồ cân đối.
II. Chuẩn bị:
-Mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy.
-Quy trình làm đồng hồ đeo tay bằng giấy có hình vẽ minh họa cho từng bước.
-Giấy thủ công hoặc giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì, bút màu, thước kẻ. 
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
 A. Ổn định tổ chức:
 B . Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của HS.
 C .Bài mới : Giới thiệu bài.
 1. GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
-GV giới thiệu đồng hồ mẫu bằng giấy và định hướng quan sát, gợi ý để HS nhận xét. 
 +Vật liệu làm đồng hồ.
 +Các bộ phận của đồng hồ: Mặt đồng hồ, dây đeo, đai cài dây đồng hồ
-GV đặt câu hỏi cho HS liên hệ thực tế về hình dáng, màu sắc, vật liệu làm mặt và dây đồng hồ đeo tay thật.
2 . GV hướng dẫn mẫu
 +Bước 1 : Cắt thành các nan giấy
 +Bước 2 : Làm mặt đồng hồ
 +Bước 3 : Gài dây đeo đồng hồ
 +Bước 4 : vẽ số và kim lên mặt đồng hồ
-GV hướng dẫn lấy dấu bốn điểm chính để ghi số: 12; 3; 6; 9 và chấm các điểm chỉ giờ khác.
-Vẽ kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút. Luồn đai vào dây đeo đồng hồ.
-Gài dây đeo vào mặt đồng hồ, gài đầu dây thừa qua đai, ta được chiếc đồng hồ đeo tay hoàn chỉnh.
-GV cho HS tập làm đồng hồ đeo tay bằng giấy.
IV. Nhận xét – Dặn dò
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn dò.
- Hát
- Cả lớp.
-Lớp theo dõi.
-Lớp quan sát mẫu . 
-Cả lớp tập làm.
MƠN: ĐẠO ĐỨC
 LỊCH SỰ KHI ĐÊN NHÀ NGƯỜI KHÁC (TIẾT 2)
I. Mục tiêu
-Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác.
-Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè, nhười quen.
 +Biết được ý nghĩa của việc cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
II. Chuẩn bị
-Trò chơi.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức: 
2. Bài cũ: Lịch sự khi đến nhà người khác (tiết 1)
-Đến nhà người khác phải cư xử ntn?
-GV nhận xét 
3. Bài mới 
Giới thiệu: Lịch sự khi đến nhà người khác (TT)
v Hoạt động 1: Đóng vai
-Chia nhĩm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm đóng vai một tình huống. 
+Tình huống 1: Em sang nhà bạn và thấy trong tủ nhà bạn có nhiều đồ chơi đẹp mà em rất thích. Em sẽ
+Tình huống 2: Em đang chơi ở nhà bạn thì đến giờ ti vi có phim hoạt hình mà em thích xem nhưng khi đó nhà bạn lại không bật ti vi. Em sẽ
+Tình huống 3:Em sang nhà bạn chơi và thấy bà của bạn đang bị mệt. Em sẽ
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV kết luận về cách cư xử cần thiết trong mỗi tình huống.
 * Hoạt động 2 : Trò chơi đố vui
+GV phổ biến luật chơi:
-Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm chuẩn bị hai câu đố (có thể là hai tình huống) về chủ đề đến chơi nhà người khác.
 Vì sao cần lịch sự khi đến chơi nhà người khác ?
 Bạn cần làm gì khi đến nhà người khác ? 
-GV nhận xét, đánh giá.
+GV kết luận chung : Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sống văn minh. Trẻ em biết cư sử lịch sự sẽ được mọi người yêu quý.
4. Củng cố – Dặn dị 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dị.
-1,2 HS trả lời.
-3 nhóm tiến hành thảo luận và đóng vai. 
-HS tiến hành chơi.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 27 LOP 2.doc