Thiết kế giáo án môn học khối 2 - Tuần 20

Thiết kế giáo án môn học khối 2 - Tuần 20

A/ Mục tiêu :

- Nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất. Trả lại của rơi là thật thà , sẽ được mọi người quí trọng. Quí trọng những người thật thà , không tham của rơi . Đồng tình , ủng hộ và noi gương những hành vi không tham của rơi. Trả lại của rơi khi nhặt được .

B/Chuẩn bị : Phiếu học tập .

C/ Các hoạt động dạy học

1 . Khởi động : 5 Hát bài Bà còng đi chợ.

Cái Tôm – Tép trong bài hát đã làm được những việc gì tốt?

Giới thiệu bài : Khi nhặt được của rơi chúng ta nêntrả lại cho người đánh mất, đó là bài học chóng ta rút ra từ tiết trước . tuần này , chúng ta thực hành luyện tập bài đạo đức đó.

 2.Bài mới: Hoạt động 1: 7 Đọc và tìm hiểu truyện“Chiếc ví rơi “

- Gv -Đọc câu truyện : “ Chiếc ví rơi “

- Yêu cầu lớp thảo luận theo yêu cầu đã ghi trong phiếu .

-Nội dung câu chuyện là gì ?

- Qua câu chuyện em thấy ai đáng khen ? Vì sao ?

- Nếu em là bạn học sinh trong truyện em có làm như bạn không ? Vì sao ?

- Tổng kết các ý kiến trả lời của các nhóm .

Hoạt động 2: 10 Tự liên hệ bản thân .

- Yêu cầu mỗi em lên kể lại một câu chuyện mà em sưu tầm được hoặc của chính bản thân em về việc trả lại của rơi .

- Nhận xét đưa ra ý kiến đúng cần giải đáp .

- Khen những em có hành vi trả lại của rơi . Khuyến khích học sinh noi gương học tập các bạn trả lại của rơi .

 Hoạt động 3: 7 Thi ứng xử nhanh

- Yêu cầu lớp chia thành 2 đội.

- Cho mỗi đội 2 phút để chuẩn bị tình huống sau đó các đội lên diễn lại cho lớp xem

- Lắng nghe và nhận xét khen những đội có tiểu phẩm và trả lời hay.

Hoạt động 4: 5 Bày tỏ ý kiến .

HS biết bày tỏ ý kiến của mình với người khác .

Chuẩn bị các câui hỏi:

- Em đã bao giờ đánh mất vật gì chưa?

- Khi đó em mong ước điều gì?

- Em đã bao giờ nhặt được của rơi chưa? Khi đó em đã làm gì? Em cảm thấy như thế nào sau khi làm việc đó ?

- học sinh phát biểu ý kiến .

Giáo viên tổng kết : Khi đánh mất một vật gì đó, mọi người đều mong ước tìm lại nó. Chính vì thế , nếu nhặt được vật gì của ai, chúng ta hãy tìm cách trả lại cho người đánh mất.

3.Củng cố dặn dò :5

-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học

 

doc 19 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 670Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 2 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề: Đoàn kết thì sống, chia rẽ thì chết.
Thứ 2
Đạo đức
Tập đọc 
Toán 
Trả lại của rơi 
Ông Mạnh thắng Thần Gió 
Bảng nhân 3 
Thứ 3
Thể dục
Toán
Chính tả 
Kểchuyện
Aâm nhạc
Đứng kiễng gót hai tay chống hông (dang ngang). Trò chơi:Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau
Luyện tập 
Nghe viết: Gió - Phân biệt iêt / iêc
Oâng Mạnh thắng Thần Gió 
Oân bài hát :Trên con đường đến trường
Thứ 4
LTC
Toán 
Mĩ thuật
TĐ
Từ ngữ về thời tiết .Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?
Bảng nhân 4
Vẽ theo mẫu: Vẽ túi xách( Giỏ xách )
Mùa nước nổi.
Thứ 5
TD
Thủ công
Toán
Tập viết
Chính tả
Một số bài tập rèn luyện tư thế cơ bản. Trò chơi: “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”.
Cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng (T2) 
Luyện tập
Chữ hoa Q
Nghe – viết : Mưa bóng mây
Thứ 6
TLV
Toán 
TNXH
SHTT
Tả ngắn về bốn mùa . 
Bảng nhân 5
An toàn khi đi các phương tiện giao thông
Tuần 20 
Thứ 2 - Đạo đức : TRẢ LẠI CỦA RƠI
A/ Mục tiêu : 
- Nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất. Trả lại của rơi là thật thà , sẽ được mọi người quí trọng. Quí trọng những người thật thà , không tham của rơi . Đồng tình , ủng hộ và noi gương những hành vi không tham của rơi. Trả lại của rơi khi nhặt được .
B/Chuẩn bị : Phiếu học tập .
C/ Các hoạt động dạy học 	
1 . Khởi động : 5’ Hát bài Bà còng đi chợ.
Cái Tôm – Tép trong bài hát đã làm được những việc gì tốt? 
Giới thiệu bài : Khi nhặt được của rơi chúng ta nêntrả lại cho người đánh mất, đó là bài học chóng ta rút ra từ tiết trước . tuần này , chúng ta thực hành luyện tập bài đạo đức đó.
 2.Bài mới: Hoạt động 1: 7’ Đọc và tìm hiểu truyện“Chiếc ví rơi “ 
- Gv -Đọc câu truyện : “ Chiếc ví rơi “
- Yêu cầu lớp thảo luận theo yêu cầu đã ghi trong phiếu .
-Nội dung câu chuyện là gì ?
- Qua câu chuyện em thấy ai đáng khen ? Vì sao ?
- Nếu em là bạn học sinh trong truyện em có làm như bạn không ? Vì sao ?
- Tổng kết các ý kiến trả lời của các nhóm .
ªHoạt động 2: 10’ Tự liên hệ bản thân . 
- Yêu cầu mỗi em lên kể lại một câu chuyện mà em sưu tầm được hoặc của chính bản thân em về việc trả lại của rơi .
- Nhận xét đưa ra ý kiến đúng cần giải đáp .
- Khen những em có hành vi trả lại của rơi . Khuyến khích học sinh noi gương học tập các bạn trả lại của rơi .
ª Hoạt động 3: 7’ Thi ứng xử nhanh 
- Yêu cầu lớp chia thành 2 đội.
- Cho mỗi đội 2 phút để chuẩn bị tình huống sau đó các đội lên diễn lại cho lớp xem 
- Lắng nghe và nhận xét khen những đội có tiểu phẩm và trả lời hay. 
Hoạt động 4: 5’ Bày tỏ ý kiến .
HS biết bày tỏ ý kiến của mình với người khác .
Chuẩn bị các câui hỏi: 
- Em đã bao giờ đánh mất vật gì chưa? 
- Khi đó em mong ước điều gì? 
- Em đã bao giờ nhặt được của rơi chưa? Khi đó em đã làm gì? Em cảm thấy như thế nào sau khi làm việc đó ?
- học sinh phát biểu ý kiến .
Giáo viên tổng kết : Khi đánh mất một vật gì đó, mọi người đều mong ước tìm lại nó. Chính vì thế , nếu nhặt được vật gì của ai, chúng ta hãy tìm cách trả lại cho người đánh mất.
3.Củng cố dặn dò :5’
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học 
________________________oOo_________________________
Tập đọc: Ông mạnh thắng thần gió
A/ Mục tiêu : -Đọc - Đọc lưu loát cả câu chuyện . Đọc đúngù các từ khó dễ lẫn do phương ngữ . Biết đọc nghỉ hơi sau các dấu câu và giữa các cụm từ . Bước đầu biết thể hiện tình cảm của các nhân vật qua lời đọc.
-Hiểu :- Hiểu nghĩa các từ ngữ :đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ, vững chải, đẵn, ăn năn ,... - Hiểu nội dung câu chuyện : -Ông Mạnh tượng trưng cho con người Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên . Qua câu chuyện cho ta thấy người có thể chiến thắng thiên nhiên nhờ sự dũng cảm và lòng quyết tâm .Nhưng người luôn muốn làm bạn với thiên nhiên .
B/ Chuẩn bị Tranh minh họa , bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc 
C/ Các hoạt động dạy học :
 1/ Kiểm tra bài cũ: 5 Thư Trung thu. - Gọi HS đọc thuộc bài thơ.
2.Bài mới - Phần giới thiệu – Tranh bài : “ Ông Mạnh thắng Thần Gió ” 
Hoạt động 1: 40’ luyện đọc .
 Đọc mẫu diễn cảm bài văn . 
- Yêu cầu đọc từng câu , nghe và chỉnh sửa lỗi cho học sinh.
-Hướng dẫn đọc câu dài.
* Đọc từng đoạn : Để đọc đúng bài tập đọc này chúng ta cần sử dụng mấy giọng đọc khác nhau .Là ø giọng đọc những ai ?
- Bài này có mấy đoạn các đoạn được phân chia như thế nào ? 
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1. - Đồng bằng ; hoành hành có nghĩa là gì ?
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2 .
-Đoạn văn này có lời nói của ai ?- Ông Mạnh tỏ thái độ gì khi nói với Thần Gió ?
-Khi đọc ta cũng thể hiện thái độ giận dữ .
- Gọi HS đọc đoạn 3 .4 .5 - ngạo nghễ , vững chải, đẵn , ăn năn 
-** Yêu cầu HS nối tiếp đọc theo đoạn trước lớp .
-GV và cả lớp theo dõi nhận xét .
- **Chia ra từng nhóm yêu cầu đọc trong nhóm .
*/ Thi đọc – cá nhân – tổ 
-Lắng nghe nhận xét và ghi điểm .
* Đọc đồng thanh 
Hoạt động 2: 15’ Tìm hiểu bài : - Gọi HS đọc bài và trả lời các câu hỏi.
1-Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận ?(Y)
2- Kể việc làm của ông Mạnh chống lại thần Gió ?(TB)
3- Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bỏ tay ?(TB)
4- Ông Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở thành người bạn của ông ?(K)
5- Ông Mạnh tượng trưng cho ai ? Thần Gió tượng trưng cho ai ?(K)
- Câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì 
c/ Luyện đọc lại truyện -Yêu cầu lớp nối tiếp nhau đọc lại bài .
3.Củng cố dặn dò :5’ - Gọi hai em đọc lại bài . -Em thích nhân vật nào nhất ? Vì sao?-Giáo viên nhận xét đánh giá. Dặn về nhà học bài xem trước bài mới .
________________________oOo__________________________
Toán : Bảng Nhân 3
A/ Mục tiêu: -Thành lập bảng nhân 3 (3 nhân với 1 , 2 , 3, ...10 ) và học thuộc lòng bảng nhân này. Áp dụng bảng nhân 3 để giải các bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân. Thực hành đếm thêm 3.
B/ Chuẩn bị : - 10 tấm bìa mỗi tấm có gắn ba hình tròn . Kẻ sẵn nội dung bài tập 3 lên bảng .
 C/ Các hoạt động dạy học :
 1.Bài cũ : 5’ -Gọi hai học sinh lên bảng sửa bài tập sau: Tính : 2 cm x 8 = 2 kg x 6 = 2cm x 5 = 2 kg x 3 = bảng con: 9dm x2= ; 2l x5= 
-Nhận xét đánh giá phần bài cũ .
 2.Bài mới - Giới thiệu bài: về Bảng nhân 3
Hoạt động 1: 10’ Lập bảng nhân 3:
- Giáo viên và học sinh cùng đưa tấm bìa gắn 3 hình tròn 
- Có mấy chấm tròn ? 3
- Ba chấm tròn được lấy mấy lần ? - 3được lấy mấy lần ?
-3 chấm tròn được lấy 1 lần bằng 3 chấm tròn 
-3 được lấy một lần bằng 3 . Viết thành : 3 x 1= 3đọc là 3 nhân 1 bằng 3.
- Đưa tiếp 2 tấm bìa gắn lên bảng và hỏi :
- Có 2 tấm bìa mỗi tấm có 3 chấm tròn . Vậy 3 chấm tròn được lấy mấy lần ?
- Hãy lập công thức 3 được lấy 2 lần ? - 3 nhân 2 bằng mấy ?
Hướng dẫn học sinh lập công thức cho các số còn lại 
 3 x 1 = 3 ; 3 x 2 = 6 , 3 x 3 = 9 3 x 10 = 30 
-Ghi bảng công thức trên .
* GV nêu : Đây là bảng nhân 3. Các phép nhân trong bảng đều có một thừa số là 3 , thừa số còn lại lần lượt là các số 1 , 2, 3, ... 10 
HS đọc thuộc lòng - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng .
Hoạt động2: 15’ Luyện tập:
-Bài 1: (Y) MIỆNG - Học sinh thảo luận theo cặp đôi và nêu kết quả.
- Nối tiếp nhau nêu kết quả.
Bài 2 (TB) VỞ + bảng lớp -Một nhóm có mấy học sinh? 
- Có tất cả mấy nhóm ? Vậy để biết tất cả có bao nhiêu HS ta làm sao ? 
- Học sinh tự tóm tắt bài toán + giải vở + bảng .( Số HS của 10 nhóm là: 10 x3=30 
- Chấm – nhận xét bài .
Bài 3: (K) MIỆNG -Bài toán yêu cầu ta làm gì ?
- Số đầu tiên trong dãy số này là số nào ?
- Tiếp sau số 3 là số mấy ? Tiếp sau số 6 là số nào ? 
- 1 em lên bảng đếm thêm 3 và điền vào ô trống để có kết quả của bảng nhân 3 .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
3.Củng cố - Dặn dò:5’ -Hôm nay toán học bài gì? Nhận xét đánh giá tiết học 
–Dặn về nhà học và làm bài tập .
________________________oOo__________________________
THỨ 3 - Toán: luyện tập
A/ Mục tiêu : - Củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 3 .
- Áp dụng bảng nhân 3 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân . Củng cố kĩ năng đếm thêm 2 và thêm 3 . 
B/ Chuẩn bị : - Viết sẵn nội dung bài tập 5 lên bảng .
C/ Các hoạt động dạy học 
1.Bài cũ : 5’ bảng nhân 3 . Học sinh đọc bảng nhân 3.
 Hỏi HS về kết quả một phép nhân bất kì nào đó trong bảng .
-Nhận xét đánh giá bài học sinh .
2.Bài mới - Giới thiệu bài: “Luyện tập “
Hoạt động 1: 10’ - Củng cố bảng nhân 3.
-Bài 1: (Y) MIỆNG -Gọi HS nêu bài tập trong sách giáo khoa .
- Bài tập yêu cầu ta làm gì ?
3 
 - Viết bảng : x 3 
-Học sinh nhẩm và ghi kết quả – nêu kết quả.
12 
3 
Bài 2 :NHÓM 
 x ...... 
 - Bài tập điền số này có gì khác so với bài tập 1 ? 3 nhân mấy thì bằng 12 ? 
- Vậy chúng ta sẽ điền 4 vào chỗ trống . Các em sẽ áp dụng bảng nhân 3 để giải bài tập này .
-nhóm – báo cáo – nhận xét- bổ sung.
+Nhận xét chung 
 Hoạt động 2: 15’ -Áp dụng bảng nhân 3 để giải bài toán có lời văn
Bài 3 VỞ (K) -Gọi học sinh đọc đề bài .
-Mỗi can đựng được ? lít ? 
- Bài hỏi mấy c ...  Gọi 1 hoặc 2 em lên bảng nêu lại các bước gấp cắt trang trí thiếp chúc mừng.
* Bước 1: Cắt, gấp thiếp chúc mừng.
* bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng.
-GV tổ chức cho các em tập gấp , cắt , trang trí thiếp chúc mừng để hoàn thành sản phẩm 
- Giáo viên theo dõi – hướng dẫn những em chậm
- Gợi ý cho học sinh cacùh trang trí – 
*Hoạt động 2: 10’ Trưng bày sản phẩm.
- Cho HS trưng bày sản phẩm , 
GV chọn những sản phẩm đẹp để tuyên dương trước lớp . .
3.Củng cố - Dặn dò: 5’
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học bài và chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau thực hành gấp cắt dán phong bì . 
 Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________oOo_________________________
Thứ 6 - Tự nhiên xã hội
An toàn khi đi các phương tiện giao thông .
A/ Mục tiêu: Nhận xét một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiên giao thông. Một số qui định khi đi các phương tiện giao thông. Chấp hành những qui định về trật tự an toàn giao thông.
B/ Chuẩn bị : ª Giáo viên : tranh ảnh trong sách trang 42, 43. Chuẩn bị một số tình huống cụ thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông ở địa phương mình .
C/ Các hoạt động dạy học :	
1. Kiểm tra bài cũ:5’ -Kiểm tra các kiến thức qua bài : “ Đường giao thông “
 -Gọi 2 học sinh trả lời nội dung .
-Nhận xét đánh giá về sự chuẩn bị bài của học sinh 
2.Bài mới’- Giới thiệu bài: -Khi đi các phương tiện giao thông chúng ta cần chú ý điều gì ? Đó chính là nội dung bài : “ An toàn khi ... phương tiện giao thông “
-Hoạt động 1 : 10’ Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông 
 * Bước 1 - Treo ảnh 
- Chia ra các nhóm ứng với số tranh . Gợi ý thảo luận .
- Bức ảnh 1vẽ gì ?
- Điều gì có thể xảy ra ?
- Đã có khi nào em có những hành động như trong tình huống đó chưa ?
- Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào? 
-Hoạt động 2 : 7’Biết một số quy định khi đi các phương tiện giao thông .
-Yêu cầu làm việc theo cặp .
- Treo ảnh trang 43.
- Bức ảnh 1 Hành khách đang làm gì ?Ở đâu họ đứng gần hay xa mép đường ?
- Bức 2 : Hành khách đang làm gì ? Họ lên ô tô khi nào ?
- Bức ảnh 3: - Hành khách đang làm gì ?Theo bạn hành khách phải như thế nào khi ở trên ô tô ?
- Bức ảnh 4 : Hành khách đang làm gì ?Họ xuống xe ở cửa bên trái hay bên phải của xe ?
-Làm việc cả lớp : - Khi đi xe buýt em cần chú ý điều gì ?
 Hoạt động 3 : 7’ Củng cố kiến thức .
- Yêu cầu học sinh vẽ phương tiện giao thông .
- Yêu cầu hai em ngồi gần nhau nói cho nhau nghe về tên loại phương tiện giao thông mình vẽ .
- Phương tiện đó đi trên đường nào .
- Những lưu ý khi đi loại phương tiện này .
-Yêu cầu một số em trình bày trước lớp .
- Lắng nghe bổ sung ý kiến học sinh nếu có .
3.Củng cố - Dặn dò: 5’ -Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
- Xem trước bài mới .
________________________oOo__________________________
Tập làm văn : tả ngắn về bốn mùa
A/ Mục tiêu:
ª Biết nghe và trả lời đúng các câu hỏi về mùa xuân . 
Viết được một đoạn văn từ 3 - 5 câu có nội dung nói về mùa hè . 
Biết đầu biết nhận xét và chữa lỗi câu văn cho bạn.
***Giáo dục: mùa nào trong năm cũng có vẻ đẹp riêng và có ích lợi cho cuộc sống. Các em phải có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
B/ Chuẩn bị : 
- Câu hỏi gợi ý bài tập 2 trên bảng phụ . Bài tập 1 viết trên bảng lớp . 
C/ Các hoạt động dạy học:	
 1/ Kiểm tra bài cũ : 5’ - Mời 2 em lên bảng đọc bài làm bài tập 2 về nhà ở tiết trước. - Nhận xét ghi điểm từng em .
2.Bài mới - Giới thiệu bài : -Bài TLV hôm nay , các em sẽ học cách viết một đoạn văn tả cảnh một mùa trong năm .
Hoạt động 1 : 10’ -Trả lời đúng các câu hỏi về mùa xuân . 
*Bài 1MIỆNG 
 -Gọi một em đọc yêu cầu đề bài : 
- GV đọc đoạn văn lần 1 .
- Gọi 3 -5 em đọc lại đoạn văn .
-Bài văn miêu tả cảnh gì ?
- Tìm những dấu hiệu cho em biết mùa xuân đến ?
-Mùa xuân đến cảnh vật thay đổi như thế nào ? 
- Tác giả quan sát mùa xuân bằng cách nào ?
- Gọi 1 em đọc lại đoạn văn.
***Cảnh vật thiên nhiên thật là đẹp, chúng ta cần làm dể bảo vệ thiên nhiên?
 Hoạt động2 : 15’ -Viết được một đoạn văn từ 3 - 5 câu về mùa hè
- Ở bài tập 1 các em đã biết cách viết về một đoạn văn .Bây giờ các em sẽ được luyện viết những điều mình biết về mùa hè .
-Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm ?
- Mặt trời mùa hè như thế nào ? 
- Khi mùa hè đến cây trái trong vườn ra sao ?
-Mùa hè thường có hoa gì ? Hoa đó đẹp ra sao ?
- Em thường làm gì vào dịp nghỉ hè ?
- Em có ước mơ mùa hè đến không ?
- Mùa hè này em sẽ làm gì ?
- Yêu cầu HS viết đoạn văn vào nháp .
- Mời lần lượt HS đọc bài và yêu cầu em khác nhận xét bài của bạn .
- GV chữa bài HS chú ý về lỗi câu , từ .
 3.Củng cố -Dặn dò:5’-Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học. Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà viết đoạn văn vào vở chuẩn bị tốt cho tiết sau 
________________________oOo__________________________
Toán : bảng nhân 5
A/ Mục tiêu: - Thành lập bảng nhân 5 ( 5 nhân với 1 , 2 , 3, ...10 ) và học thuộc lòng bảng nhân này .Áp dụng bảng nhân 5 để giải các bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân 
- Thực hành đếm thêm 5
B/ Chuẩn bị : - 10 tấm bìa mỗi tấm có gắn 5 hình tròn . Kẻ sẵn nội dung bài tập 3 lên bảng .
C/ Các hoạt động dạy học :
 1.Bài cũ : 5’ Học sinh đọc bảng nhân 4 Nhận xét – tuyên dương .
-Nhận xét đánh giá phần bài cũ .
 2.Bài mới - Giới thiệu bài: Bảng nhân 5
 Hoạt động 1 : 10’ Lập bảng nhân 5:
 Giáo viên đưa tấm bìa gắn 5hình tròn lên và nêu(HS cùng gắn các tấm bìa cùng GV)
- Có mấy chấm tròn ?
- Năm chấm tròn được lấy mấy lần ?
- 5 được lấy mấy lần ?
-5 chấm tròn được lấy 1 lần bằng 5 chấm tròn 
-5 được lấy một lần bằng 5 . Viết thành : 5 x 1= 5đọc là 5 nhân 1 bằng 5.
- Đưa tiếp 2 tấm bìa gắn lên bảng và hỏi :
- Có 2 tấm bìa mỗi tấm có 5chấm tròn . Vậy 5 chấm tròn được lấy mấy lần ?
- Hãy lập công thức 5 được lấy 2 lần ?
- 5 nhân 2 bằng mấy ?
Hướng dẫn học sinh lập công thức cho các số còn lại 
 5 x 1 = 5 ; 5 x 2 = 10 , 5 x 3 = 15 5 x 10 = 50 
-Ghi bảng công thức trên .
* GV nêu : Đây là bảng nhân 5. Các phép nhân trong bảng đều có một thừa số là 5 , thừa số còn lại lần lượt là các số 1 , 2, 3, ... 10 
-Yêu cầu học sinh đọc lại bảng nhân 5 vừa lập được và yêu cầu lớp học thuộc lòng
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng .
Hoạt động 2 : 15’ Luyện tập:
-Bài 1: (Y)miệng - Bài tập yêu cầu ta làm gì ?
- Nhóm đôi thảo luận – nối tiếp nhau nêu kết quả.
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 : (K)vở - Một tuần mẹ đi làm mấy ngày ?
-Vậy để biết 4 tuần mẹ đi làm tất cả bao nhiêu ngày ta làm sao ? 
- HS làm bài .- chấm điểm 
+Nhận xét chung về bài làm của học sinh 
Bài 3 (TB) vở -Bài toán yêu cầu ta làm gì ?
-Trong dãy số này thì số đứng liền sau hơn số đứng trước là mấy đơn vị ?
-Gọi học sinh nhận xét bài bạn
3.Củng cố - Dặn dò: 5’ -Hôm nay toán học bài gì *Nhận xét đánh giá tiết học 
________________________oOo__________________________ 
Sinh hoạt tập thể
TUẦN 20
A/ Mục tiêu: 
- Đánh giá công việc thực hiện trong tuần về các mặt: 
- Đạo đức, học tập, thể chất, thẩm mĩ.
- Đề ra phương hướng tuần tới. 
B/ Chuẩn bị: 
- Mội dung của buổi sinh hoạt
C/ Các hoạt động dạy học:
1) Khởi động: - Hát tập thể
+hoạt động 1: - Sinh hoạt tập thể
+ Bước 1: - Đánh giá công tác tuần qua.
Lớp trưỡng đánh giá về các mặt.
Học tập.
Sinh hoạt.
Chuyên cần.
Vệ sinh.
Tham gia các phong trào do nhà trường phát động.
Đại diện các tổ báo cáo.
Yù kiến của học sinh.
Yù kiến của giáo viên sau khi nghe các tổ đánh giá.
Tổng kết.
+ Bước 2: - Trao giải thưởng.
- Cá nhân điển hình.
- Đồng đội xuất sắc.
+ Bước 3: - Kế hoạch tuần 21.
- Đôi bạn cùng tiến.
- Phong trào diểm 10 môn chính tả.
- Duy trì chuyên cần, tác phong, vệ sinh, sỉ số, nề nếp lớp, truy bài.
2) Kết thúc nhận xét giời sinh hoạt: 
- Chuẩn bị tuần sau.
Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________oOo__________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 20.doc