Thiết kế giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 26 - Nguyễn Thị Kim Oanh

Thiết kế giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 26 - Nguyễn Thị Kim Oanh

I/ Mục tiêu:

- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí sau dấu câu, giữa các cụm từ.

- Biết đọc diễn cảm, thể hiện được giọng các nhân vật.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ:búng càng, nhìn trân trân, nắc nỏm khen,quẹo, bánh lái, mái chèo

- Hiểu nội dung bài: Câu chuyện ca ngợi tình bạn đẹp đẽ, sẵn sàng cứu nhau khi hoạn nạn của Tôm Càng và Cá Con.

II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Tranh vẽ mái chèo, bánh lái.

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 21 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 466Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 26 - Nguyễn Thị Kim Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
Thứ hai ngày 9 tháng 3 năm 2009
Tập đọc:
Tôm càng và cá con
I/ Mục tiêu:
- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí sau dấu câu, giữa các cụm từ.
- Biết đọc diễn cảm, thể hiện được giọng các nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ:búng càng, nhìn trân trân, nắc nỏm khen,quẹo, bánh lái, mái chèo
- Hiểu nội dung bài: Câu chuyện ca ngợi tình bạn đẹp đẽ, sẵn sàng cứu nhau khi hoạn nạn của Tôm Càng và Cá Con.
II/ Đồ dùng dạy học: 	Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Tranh vẽ mái chèo, bánh lái.
III/ Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc TL bài thơ: Bé nhìn biển
- GV nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới
a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
b/ Luyện đọc:
- GV đọc mẫu
- HD luyện đọc - kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu:
- Yc đọc nối tiếp câu
- Đưa từ khó
- Yc đọc nối tiếp câu lần 2
* Đọc đoạn:
- HD chia đoạn
* Đoạn 1:
- Đưa câu - HD cách ngắt, nghỉ
- GT: búng càng
* Đoạn 2: 
- Đưa câu - HD cách ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm
- GT: nắc nỏm khen, mái chèo, bánh lái, quẹo
 * Đoạn 3:
* Đoạn 4:
*HD cách đọc toàn bài
* Luyện đọc bài trong nhóm
* Thi đọc:
* Đọc toàn bài
Tiết 2:
c/ Tìm hiểu bài
* CH1: Khi đang tập dưới đáy sông, Tôm Càng gặp chuyện gì?
- GT: trân trân
* CH2: Cá Con làm quen với Tôm Càng ntn?
- Em có nhận xét gì về lời chào hỏi, làm quen của Tôm Càng và Cá Con
* CH 3: Đuôi và vẩy Cá Con có lợi ích gì?
* CH 4: Kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con?
* CH 5: Tôm Càng có gì đáng yêu? 
? Bài văn cho biết điều gì?
d/ Luyện đọc lại
- Gọi 1 hs đọc toàn bài
- Cho HS đọc theo nhóm
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS nối tiếp đọc và TLCH
- HS lắng nghe
- Đọc nối tiếp mỗi hs một câu
 biển cả, lươn, nắc nỏm, quẹo trái HSCN - ĐT
- Học sinh đọc nối tiếp câu lần 2 
- Bài chia làm 4 đoạn:
+ Đ1: Từ đầu đến biển cả; + Đ2: Tiếp đến phục lăn.
+ Đ : Tiếp đến bỏ đi ; + Đoạn 4: Phần còn lại.
- 1 học sinh đọc – lớp nhận xét
- Chào Cá Con.// Bạn cũng ở sông này sao?.// 
- Một hs đọc – lớp nhận xét
- Cá Con sắp vọt lên/ thì Tôm Càng thấy một con cá to/ mắt đỏ ngầu/ nhằm Cá Con lao tới.// 
- 1 hs đọc đoạn 3 – lớp nhận xét
- 1 hs đọc đoạn 4 – lớp nhận xét
- HS nêu
- hs luyện đọc trong nhóm 4
- Cử đại diện nhóm cùng thi đọc đoạn 1
- lớp nhận xét, bình chọn
- Lớp ĐT toàn bài
* HS đọc thầm và TLCH:
- Tôm Càng gặp một con vật lạ, thân dẹt, 2 mắt tròn xoe, khắp người phủ một lớp bạc óng ánh, Tôm Càng lấy làm lạ lắm
+ Nhìn thẳng và lâu không chớp mắt
- Làm quen bằng lời chào và tự giới thiệu tên, nơi ở
- Lời chào hỏi rất gần gũi và thân mật.
- Đuôi của Cá Con vừa là mái chèo, vừa là bánh láicũng như con thuyền muốn đi nhanh phải có mái chèo.
- HS nối tiếp nhau kể lại hành động của Tôm Càng cứu Cá Con.
- Tôm Càng thông minh, nhanh nhẹn, dũng cảm cứu bạn thoát nạn, Tôm Càng là 1 người bạn đáng tin cậy.
=> Câu chuyện ca ngợi tình bạn đẹp đẽ, sẵn sàng cứu nhau khi hoạn nạn của Tôm Càng và Cá Con.
- 1 HS đọc toàn bài
- HS đọc theo nhóm
- Đại diện nhóm đọc phân vai
Toán:
Luyện tập
I/ Mục tiêu: Giúp HS: 
Củng cố khái niệm xem đồng hồ khi kim phút chỉ tới số 3 và số 6.
 Tiếp tục phát triển các biểu tượng về thời gian.
II/ Đồ dùng dạy học: Mô hình đồng hồ.
III/ Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên thực hành quay đồng hồ
- Nhận xét, đánh giá. 
2/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài.
b/ Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. 
- HD h/s quan sát tranh vẽ và đồng hồ
- GV nhận xét. 
Bài 2 : Gọi 1 em nêu bài tập 
- HD h/s nhận biết đồng hồ 7h và 7h15 
? Ai đến trường sớm hơn?
? Vậy bạn Hà đến sớm hơn bạn Toàn bao nhiêu phút ? 
- YC h/s làm tương tự với câu b.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3 : Gọi HS nêu yêu cầu. 
- HD h/s làm bài.
- GV nhận xét, đánh giá. 
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
-2 hs thực hành quay: 5 giờ 10phút ; 7 giờ 15 phút .
- HS nhận xét.
- HS nhắc lại 
* Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- HS quan sát và trả lời từng hoạt động theo tranh
*HS nêu
- HS lên quay kim đồng hồ đến 7 giờ và 7 giờ 15
- HS QS trả lời câu hỏi:
- Bạn Hà đến trường sớm hơn.
- Bạn Hà sớm hơn bạn Toàn 15 phút .
- HS quan sát và trả lời.
* Điền giờ hoặc phút vào chỗ chấm thích hợp:
a/ Mỗi ngày Bình ngủ khoảng 8 giờ.
b/ Nam đi từ nhà đến trường hết 15 phút.
c/ Em làm bài kiểm tra trong 35 phút.
- HS nhận xét.
An toàn giao thông:
Bài 1: An toàn và nguy hiểm khi đi trên đường phố.
I/ Mục tiêu:
HS biết thế nào là an toàn và nguy hiểm.
 Nhận biết những nguy hiểm thường có khi đi trên đường phố.
Nhận biết những hành vi an toàn và nguy hiểm.
Đi bộ trên vỉa hè không đùa nghịch dưới lòng đường.
II/ Đồ dùng dạy học:	Tranh vẽ trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Ổn định tổ chức.
2/ Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đầu bài.
HĐ 1: Thảo luận nhóm
- GV giới thiệu an toàn và nguy hiểm
VD: Em đang đứng ở sân trường, có 2 bạn đuổi nhau chạy xô vào em, làm em hoặc 2 bạn bị ngã.
- GV nhận xét, chốt lại
- YC h/s quan sát hình vẽ SGK trang 5, 6 thảo luận tranh vẽ gì?
- GV nhận xét, kết luận:
? Khi đi trên đường phố, ta đi như thế nào để an toàn?
HĐ 2: Thảo luận nhóm.
- YC h/s quan sát tranh trang 7 SGK thảo luận, nêu nội dung tranh.
? Điều gì sẽ xảy ra với 2 bạn nhỏ khi người lái xe không phanh kịp?
? Để tránh sự nguy hiểm, chúng ta cần làm gì?
- GV nhận xét, kết luận:
HĐ 3: Liên hệ thực tế.
- YC h/s liên hệ bản thân:
? Em đi đến trường trên con đường nào?
? Em đi như thế nào để được an toàn?
- GV nhận xét, kết luận:
3/ Củng cố – Dặn dò
- GV hệ thống lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại
- HS thảo luận và nêu thế nào là an toàn và nguy hiểm.
- HS thảo luận nhóm sau đó báo cáo.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Đi bộ trên vỉa hè, đi qua đường phải đi cùng người lớn.
- HS thảo luận theo nhóm.
- Sẽ xảy ra tai nạn.
- Không chơi đùa ở vỉa hè, lòng đường. Không đi dưới lòng đường, không đứng gần ô tô, xe máy.
- HS tự liên hệ bản thân
- HS nhắc lại ghi nhớ.
Thứ ba ngày 10 tháng 3 năm 2009
Toán
Tìm số bị chia
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Biết cách tìm số bị chia trong phép chia khi biết thương và số chia. 
Biết cách trình bày bài giải dạng tìm số bị chia chưa biết (tìm ) 
II/ Đồ dùng dạy học: 2 tấm bìa mỗi tấm gắn 3 hình vuông. 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng sửa
- Nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài 
b/ Ôn lại quan hệ giữu phép nhân và phép chia - GV gắn lên bảng 6 hình vuông như SGK
- GV nêu: Có 6 hình vuông xếp thành hai hàng. Hỏi mỗi hàng có mấy hình vuông?
- YC h/s nêu phép tính để tìm được số hình vuông trong mỗi hàng?
- YC h/s nêu tên gọi các thành phần và kết quả trong phép tính trên.
- Gắn các thẻ lên bảng để định danh tên các gọi các thành phần và kết quả phép tính.
- GV nêu BT2: Có một số hình vuông được xếp thành hai hàng. Hỏi 2 hàng có mấy hình vuông?
- YC h/s nêu phép tính để tìm số hv trong 2 hàng.
- GV viết lên bảng phép tính nhân.
 * Quan hệ giữa phép nhân và phép chia :
- Trong phép chia 6 : 2 = 3 thì 6 gọi là gì? 
- Trong phép nhân 3 x 2 = 6 thì 3 và 2 là được gọi là gì?
- Vậy: Trong phép chia SBC bằng thương nhân với số chia hay bằng tích của thương vàsố chia
 * Hướng dẫn tìm số bị chia chưa biết . 
- GV viết lên bảng : 2 = 5 
? là gì trong phép chia : 2 = 5 ?
? Muốn tìm SBC trong phép chia này ta làm tn? 
- YC h/s nêu phép tính tương ứng để tìm ?
? Vậy bằng mấy?
- GV h/dẫn HS trình bày bài mẫu 
? Muốn tìm số bị chia trong phép chia ta làm ntn? 
- YC h/s học thuộc lòng quy tắc trên .
c/ Thực hành:
Bài 1: Gọi HS nêu y/cầu.
- Yêu cầu lớp làm bài vào vở .
- Gọi HS nêu kết quả.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2 : Bài tập yêu cầu gì?
- HD h/s cách làm
- YC h/s làm vào vở - 2 em lên bảng làm bài .
- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng 
- GV nhận xét và ghi điểm.
Bài 3 : Gọi một em đọc đề bài .
- HD h/s hiểu đề toán và cách trình bày bài giải.
- YC h/s làm vào vở - 1 em lên bảng làm.
- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng 
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- 2 HS lên thực hành nói giờ theo đồng hồ.
- HS nhắc lại.
- Mỗi hàng có 3 hình vuông . 
- Phép chia 6 : 2 = 3 
- 6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là thương 
Số bị chia
Số chia
Thương
 6 : 2 = 3
- Hai hàng có 6 hình vuông.
- Phép nhân 3 x 2 = 6 
- Là SBC
- Là thừa số . 
- Muốn tìm thừa số này ta lấy tích chia cho thừa số kia.
- HS đọc: chia 2 bằng 5 
- là số bị chia.
- Ta lấy thương (5) nhân với số chia (2) 
- HS nêu : = 5 x 2 
- bằng 10 
 : 2 = 5
 = 5 x 2 
 = 10
- Ta lấy thương nhân với số chia .
- Hai em nhắc lại, học thuộc lòng quy tắc .
*Tính nhẩm
- HS làm bài 
- HS nối tiếp nêu kết quả và giải thích
* Tìm .
- HS thực hiện - 2 em lên bảng làm.
 : 3 = 6 : 5 = 3 
 = 6 x 3 = 3 x 5 
 = 18 = 15
*1 HS đọc
 ... ó cuống lá và cuống hoa mọc dài ra đưa lá và hoa vươn lên trên mặt nước
* HĐ 2: Làm việc với vật thật và tranh ảnh sưu tầm được
- YC làm việc theo nhóm 4
- HD h/s quan sát:
- YC đại diện nhóm trình bày
- GV nhận xét sự phân loại của các nhóm.
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS để các cây đã sưu tầm được lên bàn
- HS nhắc lại
- Các nhóm thảo luận
+ H1 : Cây lục bình (bèo tây)
+ H2 : Các loại rong
+ H3 : Cây sen.
- Đại diện các nhóm báo cáo
- HS lắng nghe
- Các nhóm đem cây thật và tranh ảnh đã sưu tầm được ra để cùng quan sát và phân loại các cây dựa vào phiếu: 
1. Tên cây.
2. Đó là loại cây sống trôi nổi trên mặt nước hay cây có rễ bám vào bùn dưới đáy ao hồ?
3. Hãy chỉ thân, rễ, lá, hoa.
4. Tìm ra đ2 đã giúp cây này sống trôi nổi
- Các nhóm trình bày.
Thể dục
Bài 52: *Hồn thiện một số bài tập RLTTCB
I/ MỤC TIÊU:
-Hồn thiện một số bài tập RLTTCB.Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác . 
II/ ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: 
Sân trường và 1 cái cịi, sân chơi .
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1/ PHẦN MỞ ĐẦU
GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
Khởi động
Ơn bài TD phát triển chung
Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp
Kiểm tra bài cũ : 4 HS
Nhận xét
 2/ PHẦN CƠ BẢN:
a/ Ơn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hơng.
* Ơn di theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
G.viên hướng dẫn cách đi - Tổ chức cho HS đi
Nhận xét
b/ Đi kiểng gĩt 2 tay chống hơng
G.viên hướng dẫn cách đi - Tổ chức cho HS đi .
Nhận xét
c/ Đi nhanh chuyển sang chạy
G.viên hướng dẫn cách đi
Tổ chức cho HS đi .
Nhận xét
 3/ PHẦN KẾT THÚC:
Thả lỏng
Hệ thống bài học 
Nhận xét giờ học
Giao BTVN: Ơn các bài tập RLTTCB
5 phút
1lần
25 phút
8 phút
2-3lần
7 phút
2-3lần
8 phút
2-3lần
5 phút
Đội Hình 
* * * * * * * * 
* * * * * * * * 
* * * * * * * * 
 GV
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * 
* * * * * * * * 
* * * * * * * * 
 GV
Thứ sáu ngày 13 tháng 3 năm 2009
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu: Giúp HS:	
Củng cố biểu tượng về chu vi của hình tam giác, hình tứ giác. 
Rèn luyện kĩ năng tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác thông qua việc tính tổng độ dài các cạnh của hình đó.
 Củng cố kĩ năng vẽ hình qua các điểm cho trước .
II/ Đồ dùng dạy học:	 Các hình vẽ tam giác, tứ giác.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi 2 HS lên bảng sửa bài tập
- Nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
b/ Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1: Gọi HS nêu y/cầu.
- YC h/s tự làm.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2 : Gọi HS nêu y/cầu 
- YC cả lớp làm bài - Gọi 1 em lên bảng làm
- GV nhận xét, đánh giá 
Bài 3 : Gọi HS nêu y/cầu. 
-Yêu cầu lớp làm bài
- GV nhận xét bài làm của học sinh 
 Bài 4: Gọi HS nêu y/cầu
- YC h/s tự làm rồi sửa
- Nhận xét, đánh giá.
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng thực hành tính ra kết quả .
- HS nhắc lại 
*Nối các điểm
- HS tự nối – 3 HS lên bảng nối
*Tính chu vi hình tam giác ABC biết độ dài các cạnh lần lượt : 2 cm , 5 cm , 4 cm 
- lớp làm vào vở – 1 em lên bảng tính.
Chu vi hình tam giác ABC là :
2 + 5 + 4 = 11 (cm)
Đáp số : 11 cm
* HS nêu
- lớp làm vào vở - 1 em lên bảng tính.
 Chu vi hình tứ giác DEGH là:
3 + 5 + 6 + 4 = 18 (cm)
Đáp số : 18 cm
* HS nêu
- lớp làm vào vở - 1 em lên bảng tính.
a/ Độ dài đường gấp khúc ABCDlà :
3 + 3 + 3 + 3 = 12 ( cm )
Đáp số : 12 cm
b/ Chu vi hình tứ giác ABCDlà :
 3 + 3 + 3 + 3 = 12 ( cm )
Đáp số : 12 cm
Tập làm văn:
Đáp lời đồng ý . Tả ngắn về biển.
I/ Mục đích, yêu cầu:
 	- Tiếp tục luyện tập cách đáp lại lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp thông thường.
- Trả lời câu hỏi và viết được đoạn văn ngắn về biển. 
(BT: Nhiều HS trả lời câu hỏi BT3)
II/ Đồ dùng dạy học: 
 	- Tranh minh hoạ cảnh biển.
 	- BP viết các tình huống.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ: 
- YC 2 em lên sắm vai tình huống
- Nhận xét.
2/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài.
b/ HD làm bài tập:
 *Bài 1: Gọi HS nêu y/cầu
- YC nêu các tình huống.
- Cho các nhóm thảo luận nhóm.
- YC h/s sắm vai.
- Nhận xét - đánh giá.
* Bài 2: Gọi HS nêu y/cầu
- Treo tranh 
? Tranh vẽ cảnh gì.
? Sóng biển ntn.
? Trên mặt biển có những gì.
? Trên bầu trời có những gì.
- Gọi h/s trình bày.
- YC viết bài vào vở.
- GV thu chấm một số bài.
- Nhận xét đánh giá.
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS1: Hỏi mượn cái bút.
- HS2: Nói lời đồng ý.
- HS1: Đáp lại lời đồng ý của bạn.
- HS nhắc lại.
* Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau:
a, Cháu cảm ơn bác./ Cháu xin lỗi bác vì cháu làm phiền bác./ Cảm ơn bác cháu ra ngay ạ.
b, Cháu xin cảm ơn cô ạ./ May quá ! Cháu cảm ơn cô./ Cháu về trước ạ.
c, Nhanh lên nhé ! Tớ chờ đấy./ Hay quá cậu xin mẹ đi, tớ chờ.
- Các nhóm lên sắm vai.
* Viết lại những lời của em ở bài tập 3 tuần trước.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ Tranh vẽ cảnh biển tươi sáng.
+ Sóng biển xanh nhấp nhô.
+ Trên mặt biển có những cánh buồm đang lướt sóng và những chú hải âu đang chao lượn.
+ Mặt trời đang dần dần nhô lên, những đám mây đang trôi nhẹ nhàng.
- HS nêu miệng.
- Nhận xét – bổ sung.
- Viết bài vào vở.
Đạo đức:
Lịch sự khi đến nhà người khác (tiết 1)
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS:
- Biết được một số quy tắc ứng xử khi đến nhà người khác và ýnghĩa của các quy tắc ứng xử đó.
- Biết cư xử lịch sự khi đến nhà bạn bè hoặc người quen.
- Có thái độ đồng tình ủng hộ với những ai biết cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
II/ Đồ dùng dạy học:	 Truyện kể “Đến chơi nhà bạn”. Phiếu thảo luận nhóm
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ:
? Khi nhận và gọi điện thoại cần NTN?
- GV nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
* HĐ 1: Kể chuyện : Đến chơi nhà bạn
- GV kể chuyện kết hợp chỉ tranh
? Khi đến nhà Trâm, Tuấn đã làm gì ?
? Thái độ của mẹ Trâm khi đó ntn ?
? Lúc đó An đã làm gì?
? An dặn Tuấn điều gì?
? Khi chơi ở nhà Trâm bạn An đã cư xử ntn?
? Vì sao mẹ Trâm lại không giận Tuấn nữa?
? Em rút ra bài học gì từ câu truyện này?
* KL : Lịch sự khi đến nhà người khác chơi như thế mới là tôn trọng mọi người và tôn trọng chính mình.
* Hoạt động 2: Liên hệ thực tế.
- YC hs nhớ lại và kể cách cư xử của mình trong những lần đến nhà người khác chơi.
- GV nhận xét, kết luận
3/ Củng cố - Dặn dò : 
- Nhận xét tiết học.
- HSTL
- HS nhắc lại
- HS theo dõi
- Tuấn đập cửa ầm ầm và gọi rất to. Khi mẹ Trâm ra mở cửa, Tuấn không chào mà hỏi luôn xem Trâm có nhà không.
- Mẹ Trâm rất tức giận nhưng bác chưa nói gì.
- An chào mẹ Trâm và tự giới thiệu là bạn cùng lớp với Trâm. An xin lỗi bác rồi mới hỏi bác xem Trâm có nhà không .
- Phải cư xử lịch sự , nếu không biết thì làm theo những gì An làm
- An nói năng nhẹ nhàng khi muốn chơi đồ chơi của bạn An đều xin phép Trâm
- Vì bác thấy Tuấn đã nhận ra cách cư xử của mình là mất lịch sự và Tuấn đã được An nhắc nhở, chỉ cho cách cư xử lịch sự.
- Cần cư xử lịch sự khi đến nhà người khác chơi
- Một số hs kể trước lớp.
- Lớp nhận xét từng tình huống 
Vệ sinh cá nhân
Bài 7: Tắm gội
I/ Mục tiêu: 
Kể ra những thứ có thể dùng để tắm gội.
Biết tắm gội đúng cách.
Có ý thức giữ sạch thân thể, quần áo.
II/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Giới thiệu bài
2/ Bài mới
Hoạt động 1: Tắm gội hợp vêï sinh.
- YC các nhóm quan sát tranh VSCN số 9 thảo luận và TLCH:
? Vì sao cúng ta cần phải tắm gội?
? Nên tứm gội khi nào?
? Cần chuẩn bị những gì để tắm gội hợp vệ sinh?
- GV nhận xét, kết luận:
Hoạt động 2: Những việc cần làm khi tắm gội.
- YC h/s thảo luận, liệt kê các công việc caàn làm khi tắm gội.
- GV kết luận: + Chuẩn bị nước tắm, xà phòng tắm, dầu gội, khăn tắm sạch sẽ.
+ Tiến hành xả nước toàn thân, gội đầu, chà xát xà phòng khắp người, xả lại bằng nước sạch.
+ Mặc quần áo sạch.
3/ Củng cố – Dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Các nhóm quan sát tranh và thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
- HS làm việc theo nhóm
- Các nhóm trình bày
- HS lắng nghe
Sinh hoạt lớp 
1/ Đánh giá hoạt động tuần 26:
- HS đi học đều, đúng giờ, chăm ngoan. Vệ sinh trường, lớp, thân thể sạch đẹp.
- Lễ phép, biết giúp đỡ nhau trong học tập, đoàn kết bạn bè.
- Ra vào lớp có nề nếp. Có ý thức học tập tốt . Sách vở dụng cụ đầy đủ.
Bên cạnh đó vẵn còn một số em chưa tiến bộ, sách vở luộm thuộm 
2/ Kế hoạch tuần 27:
- Duy trì nề nếp học tập. Giáo dục HS bảo vệ môi trường xanh sạch, đẹp ở trường cũng như ở nhà.
- Duy trì phong trào “Rèn chữ giữ vở”. Có đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp.
- Tự quản 15 phút đầu giờ tốt. Phân công HS giỏi kèm HS yếu. Hướng dẫn học bài, làm bài ở nhà.
- Ôn tập tốt để thi giữa kì II đạt điểm cao.
3/ Biện pháp thực hiện
	- GVCN và cán sự theo dõi nhắc nhở.
	- Học sinh trong lớp tự giác trong mọi hoạt động.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 2 chuan 2010 Tuan 26.doc