Giáo án Tổng hợp các môn buổi chiều Lớp 2 - Tuần 21

Giáo án Tổng hợp các môn buổi chiều Lớp 2 - Tuần 21

Toán

Luyện tập

I. Mục tiêu:

 - Củng cố KN thực hành tính trong bảng nhân 2, 3, 4, 5

 - Rèn Kn tính cho HS

 - GD HS chăm học

II. Đồ dùng:

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 11 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 569Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn buổi chiều Lớp 2 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Thứ hai ngày 2 tháng 2 năm 2009 
Toán
Luyện tập 
I. Mục tiêu:
	- Củng cố KN thực hành tính trong bảng nhân 2, 3, 4, 5
	- Rèn Kn tính cho HS
	- GD HS chăm học
II. Đồ dùng: 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
	1. Tổ chức:
	2.Luyện tập
Bài 1:
- Ôn bảng nhân 2, 3, 4, 5.
- Nhận xét, cho điểm
Bài 2: Tính
- Nêu thứ tự thực hiện phép tính?
- Chữa bài, cho điểm
 Bài 3: Một bàn có 4 bạn học sinh . Hỏi một lơp có 10 bàn như thế thì có bao nhiêu bạn học sinh
Bài : Đặt tính rôi tính 
* Kỹ năng Đặt tính và tính
- Chấm bài, nhận xét
	3. Củng cố:
- Trong biểu thức có dấu nhân và đấu cộng, dấu trừ ta thực hiện ntn?
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- HS thi đọc
- đọc nối tiếp
- Ta thực hiện phép nhân trước.
2 x 8 + 36= 16 + 36 
	 = 52
3 x 8 – 19 = 24 – 19
	 = 5
4 x 6 + 55 = 24 + 55
	 = 79
5 x 9 - 40 = 45 - 40 
	 = 5
- HS xác định cách làm bài vào vơ
- Một em lên bảng làm 
- Nhận xét nêu KQ
- HS làm bài vào vơ
36 + 45	85 – 39 	100 – 25
HS nêu:
- Trong biểu thức có các phép tính nhân, cộng, trừ ta làm phép nhân trước, phép cộng, trừ sau.
Tập đọc 
Luyện đọc : Thông báo của thư viện vươn chim
I Mục tiêu
	- HS tiếp tục rèn luyện cách đọc, biết đọc bản thông báo một cách rõ ràng, rành mạch, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
	- Rèn kĩ năng đọc cho HS
	- ND: hiểu nd thông báo của tư viện vươn chim . Bươcs đầu có hiểu biết về thư viện, cách mươn sách ơ thư viện.
II Đồ dùng
	- Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ ghi đoạn cần đọc
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : Chim sơn ca và bông cúc trắng
2. Bài mới
a) Hương dẫn đọc 
- GV cho HS quan sát tranh
- GV đọc mẫu cả bài 1 lần
+ GV cho HS đọc
- Đọc từng câu
- Đọc từng đoạn
+ GV treo bảng phụ
- Thi đọc theo nhóm
b) Hương dẫn tim hiểu bài
+ Thông báo của thư viện có máy mục?
+Hãy nêu từng mục?
+ Muốn biết giơ mơ cửa thư viện, đọc mục nào?
+ Muốn làm thẻ mươn sách, cần đến thư viện vào lúc nào?
+ Mục “sách mơí về” giúp chúng ta biết điều gì?
c) Luyện đọc lại
3. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét giờ học
	- Về nhà đọc bài cho cả nhà nghe
- 2 HS đọc bài
- HS quan sát
- HS theo dõi SGK
+ HS đọc
+ HS lưu ý cách đọc theo HD SGK
- HS trả lời
Chính tả
Luyện viết: Chim sơn ca và bông cúc trắng
I Mục tiêu
	- Rèn kĩ năng viết chữ : Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn 4 trong truyện Chim sơn ca và bông cúc trắng. Luyện viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ viết lẫn : ch / tr, uôc / uôt. 
	- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, viết chữ đẹp, đúng, trình bày sạch.
II Đồ dùng: - Bảng phụ viết sẵn bài chính tả.	
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Viết: sương mù, xương cá, đường xa..
- GV nhận xét
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài
	b. HD tập chép
* HD HS chuẩn bị
- GV đọc đoạn chép trên bảng phụ
- Đoạn này cho em biết điều gì về cúc và sơn ca ?
- Đoạn chép có những dấu câu nào ?
- Đoạn văn có mấy câu?
- Tìm những chữ bắt đầu bằng r, tr, s ?
- Những chữ có dấu hỏi, dấu ngã ?
+ Viết từ ngữ : sung sướng, véo von, xanh thẳm, sà xuống, ...
* GV theo dõi, uốn nắn
* Chấm, chữa bài
- Nhận xét bài viết của HS
	c. HD làm bài tập chính tả
 Bài tập 2 : Tìm từ ngữ chỉ các loài vật
+ Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
- Có tiếng bắt đầu bằng ch : chào mào, chích choè, chèo bẻo, chiền chiện, chìa vôi, châu chấu, chuột, ...
- Có tiếng bắt đầu bằng tr : trâu, trùng trục, cá trắm, cá trê, ...
Bài tập 3 : Giải các câu đố sau
+ GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
a. Chân trời, chân mây
b. thuốc, thuộc bài 
3. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học. 
	- Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà chép lại
- HS viết bảng con
- 2 em lên bảng viết
+ HS theo dõi 
- 2, 3 HS nhìn bảng đọc lại
- Chim sơn ca bị chết. Bông cúc trắng héo rũ.
- Dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm than.
- Có 4 câu.
- Rào, rằng, trắng, trời, sơn, sà, sung sướng
- Giữa, cỏ, tả, mãi, thẳm
* HS chép bài vào vở
+ Đọc yêu cầu bài tập phần a
- 2 em lên bảng làm-Cả lớp làm bài 
- Nhận xét bài làm của bạn
+ Đọc yêu cầu bài tập
- HS viết lời giải câu đố vào bảng con
- Nhận xét 
Thứ ba ngày 3 tháng 2 năm 2009
Tập viết
Chữ hoa Q
I Mục tiêu
	+ Rèn kĩ năng viết chữ :
	- Biết viết chữ Q hoa theo cỡ vừa và nhỏ
	- Biết viết ứng dụng cụm từ Quê hương tươi đẹp theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định
II Đồ dùng
	- Mẫu chữ Q, bảng phụ viết sẵn mẫu chữ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Viết chữ P
2. Bài mới
	a. Giới thiệu bài
	b. HD viết chữ hoa
* HD HS quan sát và nhận xét chữ hoa Q
- Chữ hoa Q cao mấy li ?
- Chữ hoa Q được viết bằng mấy nét ?
- GV HD HS quy trình viết
- GV vừa viết mẫu vừa nhắc lại quy trình
* HD HS viết trên bảng con
- GV uốn nắn, nhận xét
	c. HD viết cụm từ ứng dụng
* Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- Đọc cụm từ ứng dụng
* Quan sát cụm từ ứng dụng, nêu nhận xét
- Nhận xét độ cao của các chữ cái ?
- Khoảng cách giữa các tiếng ?
- GV viết mẫu chữ Quê
* HD HS viết chữ Quê vào bảng con
	d. HD HS viết vào vở TV
- GV nêu yêu cầu viết
	e. Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
3. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Khen ngợi những HS viết đẹp
 	- Dặn HS về nhà viết thêm vào vở 
- HS viết bảng con
+ HS quan sát chữ mẫu
- Chữ hoa Q cao 5 li
- Được viết bằng 2 nét
- HS quan sát
- HS viết trên không
- Viết vào bảng con
+ Quê hương tươi đẹp
- Nêu cách hiểu cụm từ : ca ngợi vẻ đẹp của quê hương
+ Q, h, g, cao 2, 5 li. đ, p cao 2 li. Các chữ cái còn lại cao 1 li
- Cách nhau bằng một thân chữ
- HS viết vào bảng con chữ Quê
+ HS viết vở TV
Toán 
Luyện: Đường gấp khúc có đơn vị đo( 2T)
I. Mục tiêu:
	- Củng cố KN thực hành tính trong bảng nhân và cách tính độ dài đường gấp khúc.
	- Rèn Kn tính cho HS
	- GD HS chăm học
II. Đồ dùng: 
	- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
	1.Luyện tập
Bài 1:- Ôn bảng nhân 2, 3, 4, 5.
	- Nhận xét, cho điểm
Bài 2: Tính
- Nêu thứ tự thực hiện phép tính?
- Chữa bài, cho điểm
 Bài 3: Tính độ dài đường gấp khúc MNPQ
- Bài yêu cầu gì?
- Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm ntn?
- Chấm bài, nhận xét
Bài 4: Tìm x:
* Kỹ năng tìm thành phần chưa biết
Bài 5: 
	 Lơp 2c có 4 bạn đươc học sinh giỏi mỗi bạn đươc thương 5 quyển vơ . Hỏi tất cả có bao nhiêu quyển vơ. 
	2. Củng cố:
- Trong biểu thức có dấu nhân và đấu cộng, dấu trừ ta thực hiện ntn?
- Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc?
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- HS thi đọc
- đọc nối tiếp
- Ta thực hiện phép nhân trước.
2 x 9 + 58 = 18 + 58 
	 = 76
3 x 8 - 21 = 24 – 21
	 = 3
4 x 6 + 35 = 24 + 35
	 = 59
5 x 9 - 37 = 45 - 37 
	 = 8
- Tính tổng độ dài các đoạn thẳng: MN, NP, PQ
 - HS làm vở 
 Bài giải
 Độ dài đường gấp khúc MNPQ là:
 9 + 15 + 23 = 27( cm)
 Đáp số: 27 cm
63 + x = 39	x – 15 = 38
- Hs xác định dạng toán 
- Một em lên bảng làm bài
- Lơp làm vào vơ
- Nhận xét chung
- HS nêu:
- Trong biểu thức có các phép tính nhân, cộng, trừ ta làm phép nhân trước, phép cộng, trừ sau.
- Độ dài đường gấp khúc bằng tổng độ dài các đoạn thẳng tạo nên nó.
Dạy phụ đạo 
Môn toán Lớp 2
65- 28
88-19
35-8
31- 16
22- 5
1. Nối phép tính vơí kết quả đúng:
69
37
17
27
15
2. Nêu tiếp các ngày còn thiếu trong tơ lịch tháng 1 dươí đây và xem lịch rồi điền số thích hơp vào chỗ chấm phía dươí tơ lịch:
Tháng 1
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Thứ 7
Chủ nhật
1
4
5
7
9
10
12
13
15
16
18
19
20
21
23
25
27
29
31
a) Tháng 1 có .ngày.	b) Có . Ngày chủ nhật.
c) Có .. ngày thứ hai.	d) Ngày 10 tháng 1 là ngày thứ.
e) Em đươc nghỉ các ngày thứ bẩy v à các ngày chủ nhật, như vậy trong tháng 1 em đươc nghỉ :  ngày.
3. Viết số thích hơp vào chỗ trống:	
 90 - 	 = 45	 + 14 = 28	70 – 25 =
 23 + 	= 82 - 16 = 35 	
4. Đặt tính rồi tính.	
	65 – 28	 53 + 27	 100 – 45 	46 – 35 	 42 + 29	
5. Tìm X	
	 x + 25 = 54	x – 36 = 27	70 – x = 35
6. Viết tên hình thích hơp vào chỗ trống dươi mỗi hình :
..	 	
.		
Bài 6: 	
	Một cửa hàng bán bánh có 81 hộp bánh, dã bán đươc 17 hộp bánh. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu hộp bánh?
Bài giải 
Thứ sáu ngày 6 tháng 2 năm 2009
Luyện từ và câu 
Luyện từ ngữ về chim chóc. Đặt và trả lời câu hỏi : ở đâu ?
I Mục tiêu
	- HS tiếp tục ôn luyện từ ngữ về chim chóc
	- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu ?
	- GD HS có ý thức học tập tiến bộ
II Đồ dùng
	- Bảng phụ ghi nội dung BT2
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm ta bài cũ
- Đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ : khi nào, bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ
2. Hướng dẫn luyện
a. Luyện từ ngữ về chim chóc
 Bài tập 1 ( M ): Xếp tên các loài chim cho vào trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp
- GV giới thiệu tranh ảnh về 9 loài chim
+ GV nhận xét, chốt lại ý đúng
- Gọi tên theo hình dáng : chim cánh cụt, vàng anh, cú mèo
- Gọi tên theo tiếng kêu : tu hú, quốc, quạ
- Gọi tên theo cách kiếm ăn : bói cá, chim sâu, gõ kiến.
b. Luyện đặt và trả lời câu hỏi: ở đâu?
 Bài tập 2 ( M ): Dựa vào những bài tập đã học, trả lời các câu hỏi
- GV nhận xét
 Bài tập 3 ( M ): Đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu cho mỗi câu
 - GV HD HS xác định bộ phận nào trong câu trả lời cho câu hỏi ở đâu
+ Lời giải : 
- Sao chăm chỉ họp ở đâu ?
- Em ngồi ở đâu ?
- Sách của em để ở đâu?
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS tìm hiểu thêm về các loài chim
- 2 cặp HS đặt và trả lời câu hỏi
- Nhận xét bạn
- Đọc yêu cầu bài tập
- Các nhóm làm miệng
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét nhóm bạn
+ Đọc yêu cầu bài tập
- Từng nhóm HS thực hành hỏi đáp
- Nhận xét bạn
+Đọc yêu cầu bài tập
- Từng cặp HS thực hành 
Tập làm văn
Luyện: Đáp lời cảm ơn. Tả ngắn về loài chim.
I Mục tiêu
	- Tiếp tục rèn kĩ năng nói. Biết đáp lại lời cảm ơn trong giao tiếp thông thường
	- Tiếp tục rèn kĩ năng viết. Bước đầu biết cách tả một loài chim.
	- Giáo dục học sinh biết cách giao tiếp, bày tỏ lòng biết ơn.
II Đồ dùng
	- Tranh minh hoạ BT1, tranh ảnh chích bông cho BT3
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Làm lại BT1, BT2 tiết TLV tuần 20
2. Hướng dẫn luyện
a. Luyện đáp lời cảm ơn
 Bài tập 1 ( M ): Đọc yêu cầu bài tập trong tranh
Bài tập 2 ( M ): Đáp lại lời cảm ơn trong các trường hợp sau như thế nào
- GV và HS nhận xét
b/ Luyện tả ngắn về loài chim
Bài tập 3 : Đọc đoạn văn sau và làm bài tập
- Nêu câu hỏi a
- Nêu câu hỏi b
- Gợi ý: Nêu tên loài chim định viết, nêu đặc điểm
- Nêu nhận xét bài của học sinh
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà hỏi thêm bố mẹ hoặc người thân về tên một số loài chim, hình dáng và hoạt động của chúng.
- 2 HS làm bài
- Đọc yêu cầu bài tập
- HS quan sát tranh minh hoạ
- 2 HS thực hành đóng vai
- 3, 4 HS thực hành nói lời cảm ơn - lời đáp
- Đọc yêu cầu bài tập
- Từng cặp HS thực hành đóng vai theo từng tình huống
+- Đọc yêu cầu bài tập
- HS trả lời các câu hỏi a, b miệng
a) Câu tả hình dáng của chích bông: Là một con chim bé xinh đẹp. Hai chân xinh xinh. Cặp mỏ tý tẹo.
b) Câu tả hoạt động: Hai cái chân nhảy cứ liên liến. Cánh nhỏ xoải nhanh vun vút. Cặp mỏ gắp sâu nhanh thoăn thoắt.
c) Học sinh tự viết: Em rất thích chim cánh cụt. Đó là một loài chim rất to, sống ở biển.
- Lần lượt nhiều học sinh đọc bài
- Lớp nhận xét
Toán
Luyện: Dãy tính có hai phép tính. 
Luyện bảng nhân 2,3,4,5
I. Mục tiêu:
	- Củng cố Kn thực hành tính trong bảng nhân5 và giải toán có lời văn.
	- Rèn trí nhớ và giải toán
	- GD HS chăm học toán
II. Đồ dùng:- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
	1.Tổ chức:
	2.Luyện tập
a) Luyện dãy tính có hai phép tính
Bài 1: Tính
5 x 3 + 47 = 5 x 9 + 45 =
5 x 7 - 24 = 5 x 5 - 25 =
* Nêu cách thực hiện phép tính?
 Bài 2: 
- Thi đọc bảng nhân 2,3,4,5.
Bài 3: 
 "Một ngày mẹ đi làm 5 giờ. Hỏi 8 ngày mẹ đi làm bao nhiêu giờ?"
- Đọc đề? Tóm tắt
- Chấm bài, nhận xét
	3. Củng cố:
- Chơi trò chơi “Bắn tên”
* Dặn dò: Ôn lại bài. 
- Hát
- Làm bai
5 x 3 + 47 = 15 + 47
	 = 62
5 x 7 - 24 = 35 – 24
	 = 11
5 x 9 + 45 = 45 + 45
	 = 90
5 x 5 - 25 = 25 – 25
	 = 0 
- Trong dãy tính có phép nhân và phép cộng (phép trừ) ta làm phép nhân trước, phép cộng (trừ) sau.
- 5, 6 học sinh thi đọc
- Lớp nhận xét
- HS đọc đề
- 1 hs giải trên bảng
- Lớp làm vở
 Bài giải
 Tám ngày mẹ đi làm số giờ là:
 5 x 8 = 40( giờ)
 Đáp số: 40 giờ.
- Học sinh chơi trò chơi, đọc thuộc các bảng nhân 2,3,4,5.
- Ví dụ: 2 x 6 = 12
	 3 x 8 = 24
	 4 x 7 = 28
	 5 x 8 = 40

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_buoi_chieu_lop_2_tuan_21.doc