Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần học 20

Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần học 20

TUẦN 20

TẬP ĐỌC

ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ

I. Mục đích, yêu cầu:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Hiểu ND: Con người chiến Thần Gió, tức là chiến thắng thiên nhiên- nhờ vào quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên. Trả lời

- Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên, sống thân thiện với môi trường.

II. Chuẩn bị:

- Tranh minh họa bài đọc SGK

- Tranh ảnh về giông bão

 

doc 19 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 640Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần học 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Tập đọc
Ông Mạnh thắng Thần Gió
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Con người chiến Thần Gió, tức là chiến thắng thiên nhiên- nhờ vào quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên. Trả lời 
- Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên, sống thân thiện với môi trường.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa bài đọc SGK
- Tranh ảnh về giông bão 
III. Hoạt động dạy học :
Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ :
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:
- Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của giờ học. 
2. Luyện đoc đoạn 1, 2, 3 
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
+ Đọc từng câu :
- Rèn phát âm cho học sinh 
+ Đọc từng đoạn trước lớp 
- Giáo viên treo bảng phụ hướng dẫn cách đọc 1 số câu dài 
- Giáo viên giải nghĩa từ khó :
- Em hiểu từ đồng bằng có nghĩa ntn?
- Làm những điều ngang ngược trên khắp mọi nơi không kiêng nể ai còn được nói ntn?
+ Đọc từng đoạn trong nhóm :
+ Thi đọc giữa các nhóm :
- Giáo viên và học sinh nhận xét các nhóm đọc
+ Đọc đồng thanh :
Tập đọc
Ông Mạnh thắng Thần Gió
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Con người chiến Thần Gió, tức là chiến thắng thiên nhiên- nhờ vào quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên. Trả lời 
- Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên, sống thân thiện với môi trường.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa bài đọc SGK
- Tranh ảnh về giông bão 
III. Hoạt động dạy học :
Tiết 2
3. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài:
- Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận ?
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh ảnh về giông bão nhận xét sức mạnh của gió. 
- Kể những việc ông Mạnh làm để chống lại Thần Gió.
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh một ngôi nhà có tường đá có cột to, chân cột kê đá tảng .
- Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bó tay 
- Giáo viên liên hệ so sánh những ngôi nhà làm tạm bằng tranh tre, nứa lá với những ngôi nhà xây kiên cố bằng bê tông cốt sắt để thấy được bão tố dễ dàng tàn phá những ngôi nhà tạm .
- Ông Mạnh dã làm gì để thần gió trở thành bạn của mình.
- Hành động kết bạn với Thần Gió của ông Mạnh cho thấy ông là người ntn?
* Ông Mạnh tượng trưng cho ai ? Thần gió tượng trưng cho cái gì ?
- Nêu nội dung câu chuyện 
4. Luyện đọc lại:
- Luyện đọc đoạn, bài.
C. Củng cố, dặn dò:
- Liên hệ giáo dục HS sống thân thiện với môi trường.
- Giáo viên nhận xét giờ học 
- Dặn dò học sinh.
Toán
Bảng nhân 3
I. Mục tiêu:
- Lập được bảng nhân 3.
- Nhớ được bảng nhân 3.
- Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 3).
- Biết đếm thêm 3.
II. Chuẩn bị:
- Các tấm bìa mỗi tấm có 3 chấm tròn 
III. Hoạt động dạy học:
1. Giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng nhân 3 :
- Giáo viên giới thiệu các tấm bìa mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn ta lấy 1 tấm bìa tức là 3 chấm tròn được lấy 1 lần .
- Tương tự GV gắn 2 tấm bìa mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn 
- Viết phép tính biểu thị phép nhân 
2. Thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm
Bài 2: Hướng dẫn TT & giải bài toán
Bài 3: Bài tập yêu cầu gì?
- Đếm thêm 3 rồi viết số thích hợp vào ô trống
 3 
 6 
 9
 12
 15 18 21 24 27 30
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh thuộc bảng nhân 3
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu :
- Thuộc bảng nhân 3
- Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 3).
II. Hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra đầu giờ .
- Yêu cầu học sinh đọc thuộc bảng nhân 3
- Giáo viên công nhận kết quả đúng 
B. Bài mới .
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: ( 98) Nêu yêu cầu của bài 
Dựa vào bảng nhân 3 để điền 
- Chữa bài nhận xét 
Bài 2:( 98) Viết số thích hợp vào chỗ chấm.: 
- Hướng dẫn học sinh làm bài 
- Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ
- Giáo viên chữa bài - công bố nhóm thắng cuộc 
Bài 3: ( 98)
- Cho học sinh nêu yêu cầu - phân tích bài toán .
- Hướng dẫn học sinh tóm tắt và giải toán 
- Muốn biết số dầu đựng trong 5 can là bao nhiêu l ta phải làm phép tính gì ?
Bài 4: ( 98) Hướng dẫn tìm hiểu bài 
Bài 5: Điền số ?
- Giáo viên chữa bài nhận xét 
C. củng cố dặn dò :
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh giờ sau.
Chính tả ( Nghe viết )
Gió
I. Mục tiêu:
- Nghe- viết chính xác bài chính tả; biết trình bày đúng hình thức bài htơ 7 chữ.
- Làm được BT2 (a) a/ b, hoặc BT (3) a/ b. 
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ viết nội dung BT2 .Bảng con , phấn .
III. Hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra:
- Cho học sinh viết BC- BL 
- Giáo viên nhận xét cho điểm 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài mới:
2. Hướng dẫn viết chính tả 
+ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị :
+ Giáo viên đọc bài thơ 
+ Hưng dẫn tìm hiểu bài thơ 
- Trong bài thơ, ngọn gió có một số ý thích và hoạt động như con người. Hãy nêu những ý thích và hoạt động ấy ?
- Bài viết có mấy khổ thơ ?
- Mỗi khổ thơ có mấy câu ?
- Mỗi câu có mấy chữ ?
- Viết chữ khó :
- Giáo viên đọc bài 
- Giáo viên chấm , chữa bài 
- Chấm 5- 7 bài 
- Trả bài nhận xét 
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài tập 2:
- Điền s hay x ?
- Điền iêt hay iêc ?
Bài tập 3:
a. Chứa tiếng có âm s hoặc x, có nghĩa như sau:
 Mùa đầu tiên trong bốn mùa.
 Giọt nước đọng trên lá buổi sớm.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh.
Kể chuyện
Ông Mạnh thắng Thần Gió
I. Mục tiêu :
- Biết xếp lại các tranh theo đúng trình tự nội dung câu chuyện ( BT1).
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh đã sắp xếp đúng trình tự.
- HS khá, giỏi biết kể lại được toàn bộ câu chuyện ( BT2); đặt được tên khác cho câu chuyện ( BT3).
II. Chuẩn bị:
- 4 tranh minh họa câu chuyện trong SGK.
- Nhóm , cá nhân , cả lớp .
III. Hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ:
- Cho học sinh kể chuyện 
- Giáo viên nhận xét cho điểm 
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn kể chuyện:
a. Xếp lại thứ tự các tranh theo đúng nội dung câu chuyện 
- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh 
- Hướng dẫn học sinh đọc lại câu chuyện xếp lại thứ tự các tranh cho đúng với nội dung câu chuyện .
- Giáo viên và học sinh nhận xét 
b. Kể lại toàn bộ câu chuyện 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh kể 
- Giáo viên nhận xét 
- Cho học sinh nhận xét về cách kể chuyện , cách diễn đạt của bạn .
- Bình chọn nhóm kể hay 
c. Đặt tên khác cho câu chuyện 
- Giáo viên nhận xét chốt lại nội dung 
C. Củng cố, dặn dò :
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà kể chuyện cho người thân nghe.
Hoạt động tập thể
Chủ điểm: Mừng Đảng, mừng xuân
I. Mục đích, yêu cầu:
- Giáo dục học sinh hiểu biết về truyền thống văn hoá dân địa phương.
- Giáo dục ý thức bảo vệ phát huy truyền thống dân tộc cho các em.
- Bồi dưỡng cách giao tiếp, cách ứng xử cho các em.
II. Các hoạt động ngoại khoá:
Hoạt động theo chủ điểm:
 - Tìm hiểu về những cái hay cái đẹp trong phong tục tập quán của quê hương: Lao động mùa xuân, tết trồng cây ngày hội mùa xuân ... 
 - Học tập những điều cần làm trong ngày tết cổ truyền 
 - Ca hát về mùa xuân quê hương, về Đảng về Bác Hồ. 
 - Sưu tầm tranh ảnh về các di tích, lich sử của quê hương.
2. Trò chơi: “ Rồng rắn lên mây”
 - Nêu tên trò chơi, cách chơi.
 - Phổ biến luật chơi
 - Tổ chức cho học sinh chơi thử.
 - Thi đua chơi giữa các tổ.
 - Giáo viên nhận xét, đánh giá, nhắc nhở HS.
III. Tổng kết các hoạt động:
- Nhận xét giờ hoạt động. Sưu tầm bài hát về Đảng, về Bác Hồ.
- Liên hệ giáo dục HS bảo vệ môi trường “Vì một môi trường thân thiện”
Tập đọc
Mùa xuân đến
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc rành mạch được bài văn. 
- Hiểu ND: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân.( trả lời được câu hỏi 1, 2 mục a hoặc b). 
- Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên, sống thân thiện với thiên nhiên.
II. Chuẩn bi:
- Tranh ảnh 1 số loài cây, loài hoa trong bài. 
III. Hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ :
- Cho học sinh đọc bài. Giáo viên nhận xét - cho điểm 
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của bài 
2. Luyện đọc:
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài - Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
+ Đọc từng câu : Giáo viên rèn phát âm cho học sinh 
+ Đọc từng đoạn trớc lớp : Bài chia làm 3 đoạn 
- Giáo viên hướng dẫn cách đọc một số câu dài 
- Giáo viên giải nghĩa từ :
+ Đọc từng đoạn trong nhóm :
+ Thi đọc giữa các nhóm 
+ Đọc đồng thanh 
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Cho học sinh đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi .
- Dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến?
- Ngoài dấu hiệu hoa mận tàn, các em còn biết dấu hiệu nào của các loài hoa báo hiệu mùa xuân đến ?
- Kể lại những thay đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa xuân đến ?
+ Sự thay đổi của bầu trời ?
+ Sự thay đổi cả mọi vật 
- Tìm những từ ngữ trong bài giúp em cảm nhận đợc hương vị riêng của mỗi loài hoa?
Nói về hơng vị riêng của mỗi loài hoa xuân .
- Nói về vẻ đẹp riêng của mỗi loài chim 
- Nêu nội dung bài 
4. Luyện đọc lại:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm .
C. Củng cố, dặn dò:
- Qua bài văn em biết gì về mùa xuân 
- Giáo viên nhận xét giờ học, giáo dục học sinh yêu thiên nhiên, sống thân thiện với thiên nhiên.
Toán
Bảng nhân 4
I. Mục tiêu :
- Lập được bảng nhân 4.
- Nhớ được bảng nhân 4.
- Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 4).
- Biết đếm thêm 4.
II. Đồ dùng dạy học :
- Các tấm bìa mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn .
III. Hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra đầu giờ.
- Cho học sinh lên bảng làm bài . 
- Yêu cầu học sinh đọc bảng nhân 3
- Giáo viên nhận xét - đánh giá
B. Bài mới .
1. Giới thiệu bài: 
- Giáo viên giới thiệu các tấm bìa mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn .
+ GV lấy 1 tấm gắn lên bảng và nêu mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn ta lấy 1 tấm bìa tức là 4 chấm tròn được lấy 1 lần .
4 được lấy 1 lần, ta viết 
 4 x 1 = 4
+ GV lấy 2 tấm gắn lên bảng và nêu mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn ta lấy 2 tấm bìa tức là 4 chấm tròn được lấy 2 lần.
4 được lấy 2 lần,ta có 
 4 x 2 = 4 + 4 = 8
 Vậy : 4 x 2 = 8
- Tương tự huớng dẫn học sinh lập bảng nhân 4
2. Thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm :
- Dựa vào bảng nhân 4 
- Giáo viên chữa bài nhận xét .
Bài 2: Cho học sinh đọc- phân tíc ... ng dẫn học sinh làm BT
Bài 1: Tính nhẩm
 Bài 2: Tính (theo mẫu) 
Mẫu : 4 x 3 + 8 = 12 + 8 
 = 20 
- Nêu cách thực thiện biểu thức 
- Chữa bài nhận xét 
Bài 3: Cho học sinh đọc đề .
- Hướng dãn học sinh tìm hiểu bài
- Cho học sinh tóm tắt - Giải bài toán
Bài 4: Khoanh vào ch đặt trước kết quả đúng. 
 4 x 3 = ? 
 C.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài giờ sau.
Luyện từ và câu
Từ ngữ về thời tiết. Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?
Dấu chấm, dấu chấm than.
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nhận biết được một số từ ngữ chỉ thời tiết 4 mùa (BT1).
- Biết dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay do cụm từ khi nào để hỏi về thời điểm (BT2); điền đúng dấu câu vào đoạn văn ( BT3).
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài 3.
- Nhóm , cá nhân, cả lớp .
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- ở trờng em vui nhất khi nào?
- Mẹ khen em khi nào ? 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của giờ học.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập : (miệng)
- Chọn những từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để chỉ thời tiết của từng mùa. 
Bài tập 2: (miệng)
- HD cách làm bài, đọc từng câu văn, lần lượt thay cụm từ khi nào trong câu văn đó bằng các cụm từ: Bao giờ, lúc nào tháng mấy, mấy giờ kết thúc xem tổng hợp từ nào thay được. 
Bài tập 3: Viết 
- Hoạt động cách ghi dấu câu vào ô trống
C.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh.
Chính tả ( Nghe- viết)
Mưa bóng mây
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nghe, viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài thơ và các dấu câu trong bài ''Mưa bống mây '' 
- Làm được BT(2) a/ b.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT2a,2b.
- Cá nhân , cả lớp .
III. Hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ :
- Cho học sinh viết BC- BL 
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn nghe viết 
- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị 
- Giáo viên đọc bài thơ 
- Bài thơ tả hiện tợng gì của thiên nhiên?
- Mưa bóng mây có điểm gì lạ ?
- Mưa bóng mây có điều gì làm bạn nhỏ thích thú ?
- Bài thơ có mấy khổ thơ? mỗi khổ thơ có mấy dòng ? mỗi dòng có mấy chữ ?
+Tìm những chữ có vần ươi 
+Tìm những chữ có vần ươt
+Tìm những chữ có vần oang 
- Hướng dẫn viết chữ khó 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài 
- Giáo viên quan sát uốn nắn.
- Chấm chữa bài 
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
Bài tập 2 
- Hướng dẫn học sinh cách điền từ vào chỗ trống cho phù hợp 
C. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh luyện viết thường xuyên.
Tập làm văn 
Tả ngắn về bốn mùa
I. Mục đích, yêu cầu :
- Đọc đoạn văn xuân về , trả lời các câu hỏi về nội dung bài tập đọc. 
- Dựa vào gợi ý, viết được một đoạn văn đơn giản từ 3-5 câu nói về mùa hè. 
- Giáo dục học sinh cảm nhận những từ ngữ hay .
II. Chuẩn bị:
- 1 số tranh ảnh về cảnh mùa hè .
III. Hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ :
- Cho học sinh đóng vai hỏi đáp 
Học sinh 1 : Đóng vai ông đến trường tìm cô giáo xin phép cho cháu mình nghỉ ốm .
Học sinh 2 : Đóng vai lớp trưởng đáp lời chào của ông và nói chuyện vói ông như thế nào ?
- Giáo viên nhận xét - động viên HS
B, Bài mới :
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 1: 
- Những dấu hiệu báo mùa xuân đến ?
- Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng những cách nào ?
- Giáo viên giảng .
- Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng những cách nào ?
- Giáo viên giảng .
Bài 2:
- Hướng dẫn học sinh viết theo gợi ý
- Giáo viên quan sát sửa một số từ cho học sinh.
- Đánh giá cho điểm học sinh. 
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh.
 Sinh hoạt tuần 20
I. Mục tiêu:
- Nhận xét một số ưu nhược điểm trong tuần. Hướng khắc phục trong tuần tới.
- Hoạt động văn nghệ Mừng Đảng, mừng xuân ( Chủ điểm: “Mừng Đảng, mừng xuân ”
II. Nhận xét chung:
1. Ưu điểm:
- Chuẩn bị bài và làm bài ở nhà tốt.
- Trong lớp chú ý nghe giảng. Có ý thức xây dựng bài.
- Có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập, cuộc sống
- Trực nhật vệ sinh lớp học và khu vực sạch sẽ, tự giác.
- Thực hiện tốt các hoạt động đầu giờ và hoạt động giữa giờ.
- T/C cho HS thi viết chữ đẹp của lớp đạt kết quả. 
- Có tiến bộ trong HT: 
- Có ý thức luyện chữ thường xuyên: 
- Duy trì việc đi học đều: 
 2. Tồn tại
- Chưa tự giác trong học tập: 
- Lười học bảng nhân: 
3. Hoạt động văn nghệ:
- Ca hát chào mừng “Mừng Đảng, mừng xuân”
- Nhận xét, biểu dương nhóm, cá nhân thực hiện tốt
- Chơi trò chơi 
II. Kế hoạch tuần 21:
- Dạy và học đúng theo thời khoá biểu
- Duy trì mọi nền nếp dạy và học, nề nếp bán trú.
Thể dục
Đứng kiễng gót, hai tay chống hông (dang ngang)
Trò chơi "Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau"
I- Mục tiêu.
- Ôn 2 động tác RLTTCB. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác.
- Học trò chơi "Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi.
II- Địa điểm, phương tiện.
* Địa điểm: Trên sân trưòng, vệ sinh an toàn sân tập.
* Phương tiện: Chuẩn bị còi, cờ và kẻ sân cho trò chơi.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp.
1- Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
* Đứng vỗ tay, hát.
- Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
- Vừa đi vừa hít thở sâu.
- Vừa đi vừa xoay cổ tay, xoay vai, sau đó cho HS đứng lại, mặt quay vào tâm.
* Xoay đầu gối, xoay hông, xoay cổ chân.
2- Phần cơ bản:
- Ôn đứng kiễng gót, hai tay chống hông.
Lần 1: GV vừa làm mẫu, vừa giải thích để HS tâp theo. 
- Ôn động tác đứng kiễng gót, hai tay dang ngang bàn tay sấp.
* Ôn phối hợp 2 động tác trên.
- Trò chơi "Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau".
GV nêu tên trò chơi, sau đó cho HS chuyển đội hình về vị trí chuẩn bị.
3- Phần kết thúc:
- Cúi người thả lỏng.
- Cúi lắc người thả lỏng.
- Nhảy thả lỏng.
* Đứng vỗ tay và hát hoặc trò chơi.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, giao bài tập về nhà.
Thể dục
 Một số bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
Trò chơi "Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau"
I- Mục tiêu.
- Ôn 2 động tác: Đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông và đứng hai chân rộng bằng vai (hai bàn chân thẳng hướng phía trước), hai tay đưa ra trước - sang ngang - lên cao chếch chữ V. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Tiếp tục học trò chơi "Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau". Yêu cầu biết cách chơi có kết hợp vần điệu và tham gia chơi tương đối chủ động.
II- Địa điểm, phương tiện.
* Địa điểm: Trên sân trưòng, vệ sinh an toàn sân tập.
* Phương tiện: Chuẩn bị còi, cờ và kẻ sân cho trò chơi.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp.
1- Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Đứng vỗ tay, hát.
* Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Xoay một số khớp cổ chân, đầu gối, vai, hông.
* Trò chơi "Có chúng em" hoặc do GV chọn.
2- Phần cơ bản:
- Ôn đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông.
Lần 1 - 2 GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp cho HS tập theo.
- Ôn đứng hai chân rộng bằng vai (hai bàn chân thẳng hướng phía trước), hai tay đưa ra trước, sang ngang - lên cao chếch chữ V.
- Tiếp tục học trò chơi "Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau".
GV thổi còi để HS bắt đầu đọc vần điệu.
3- Phần kết thúc:
- Cúi lắc người thả lỏng.
- Nhảy thả lỏng.
* Đứng vỗ tay và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, giao bài tập về nhà.
Tự nhiên xã hội
An toàn khi đi các phương tiện giao thông
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận xét 1 số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông.
- Một số quy định khi đi các phương tiện giao thông.
- Chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông.
II- Đồ dùng dạy học: 
Hình vẽ trong SGK trang 42, 43; chuẩn bị 1 số tình huống cụ thể khi đi các phương tiện giao thông ở địa phương mình.
III- Hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ:
- Nêu phần ghi nhớ bài trước?
2- Bài mới:
 Giới thiệu-ghi bài. 
* Hoạt động 1: Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông.
- Gv hướng dẫn hs quan sát tranh trang 42 và thảo luận .
 Tranh vẽ gì ? 
 Điều gì có thể xảy ra?
 - Gv tổng kết ý kiến hs. 
- Gv kết luận.
* Hoạt động 2: Biết một số qui định khi đi một số phương tiện giao thông.
- Gv hướng dẫn hs quan sát tranh trang43 và hỏi:
 Hành khách đang làm gì? 
Họ lên, xuống ôtô như thế nào?
- Gv nhận xét.
- Gv kết luận 
- Gv đọc phần ghi nhớ.
3- Củng cố dặn dò.
- GV củng cố bài, nhận xét giờ học.
- Gv dặn hs về học bài. Chuẩn bị bài sau.
đạo đức
Trả lại của rơi
I. Muùc tieõu:
- Nhaởt ủửụùc cuỷa rụi caàn tỡm caựch traỷ laùi cho ngửụứi maỏt.
- Traỷ laùi cuỷa rụi laứ thaọt thaứ, seừ ủửụùc moùi ngửụứi quyự troùng.
- Hoùc sinh coự thaựi ủoọ quyự troùng nhửừng ngửụứi thaọt thaứ, khoõng tham cuỷa rụi.
II. Chuaồn bũ:
Tranh tỡnh huoỏng hoaùt ủoọng 1.
Baứi haựt Baứ Còng.
Hoa ủoỷ/vaứng. VBT.
III. Caực hoaùt ủoọng:
1. Baứi cuừ: 
2. Baứi mụựi: 
* Hoaùt ủoọng 1: ẹoùc vaứ tỡm hieồu truyeọn “Chieỏc vớ rụi”
- Giaựo vieõn ủoùc caõu chuyeọn. Phaựt phiếu thaỷo luaọn cho caực nhoựm.
PHIEÁU THAÛO LUAÄN
Noọi dung caõu chuyeọn laứ gỡ?
Qua caõu chuyeọn, em thaỏy ai ủaựng khen? Vỡ sao?
Neỏu em laứ baùn hoùc sinh trong truyeọn, em coự laứm nhử baùn khoõng? Vỡ sao?
Giaựo vieõn toồng keỏt laùi caực yự kieỏn traỷ lụứi cuỷa caực nhoựm hoùc sinh
* Hoaùt ủoọng 2: Tửù lieõn heọ baỷn thaõn
- Yeõu caàu: Moói hoùc sinh haừy keồ laùi moọt caõu chuyeọn maứ em sửu taàm ủửụùc hoaởc cuỷa chớnh baỷn thaõn em veà traỷ laùi cuỷa rụi.
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt, ủửa ra yự kieỏn ủuựng caàn giaỷi ủaựp.
- Khen nhửừng hoùc sinh coự haứnh vi traỷ laùi cuỷa rụi. Khuyeỏn khớch hoùc sinh noi gửụng, hoùc taọthp eo caực gửụng traỷ laùi cuỷa rụi.
* Hoaùt ủoọng 3:Thi “ửựng xửỷ nhanh”
- Giaựo vieõn phoồ bieỏn luaọt thi:
+ Moói ủoọi coự 2 phuựt ủeồ chuaồn bũ moọt tỡnh huoỏng, sau ủoự leõn dieón laùi cho caỷ lụựp xem. Sau khi xem xong, caực ủoọi ngoài dửụựi coự quyeàn giụ tớn hieọu ủeồ boồ sung baống caựch ủửa ra caựch giaỷi quyeỏt cuỷa nhoựm mỡnh. 
+ ẹoọi naứo coự nhieàu laàn traỷ lụứi nhanh, ủuựng thỡ ủoọi ủoự thaộng cuoọc.
Moói ủoọi chuaồn bũ tỡnh huoỏng.
ẹaùi dieọn tửứng toồ leõn dieón, hoùc sinh caực nhoựm traỷ lụứi.
Ban giaựm khaỷo chaỏm ủieồm.
Giaựo vieõn nhaọn xeựt hoùc sinh chụi.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 20 Da chinh.doc