Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần 22 năm học 2013

Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần 22 năm học 2013

Tuần 22

Thứ hai ngày 28 tháng 1 năm 2013

Tập đọc:

MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN

 I Mục đích yêu cầu

 - Biết ngắt hơi nghỉ đúng chỗ, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

 - Hiểu bài học rút ra câu chuyện: Khó khăn hoạn nạn thử thách trí khôn của con người, chứ kiêu căng, xem thường người khác.

 - Rèn đọc đúng, rõ ràng, mạch lạc

 Giáo dục cho hs tính khiêm tốn, không khoa khoang coi thường người khác.

 - KNS: Tư duy sáng tạo, ra quyết định, ứng phó với khó khăn.

II/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 28 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 609Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần 22 năm học 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Thứ hai ngày 28 tháng 1 năm 2013
Tập đọc:
MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
 I Mục đích yêu cầu
 - Biết ngắt hơi nghỉ đúng chỗ, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
 - Hiểu bài học rút ra câu chuyện: Khó khăn hoạn nạn thử thách trí khôn của con người, chứ kiêu căng, xem thường người khác.
 - Rèn đọc đúng, rõ ràng, mạch lạc
 Giáo dục cho hs tính khiêm tốn, không khoa khoang coi thường người khác.
 - KNS: Tư duy sáng tạo, ra quyết định, ứng phó với khó khăn.
II/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ : Vè chim 
-Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi :
+Em thích loài chim nào trong bài ?Vì sao 
 -Nhận xét , ghi điểm học sinh .
3.Bài mới
3.1- Giới thiệu bài : GV cho HS quan sát tranh, giới thiệu và ghi đề bài lên bảng
3.2- Luyện đọc 
-Giáo viên đọc diễn cảm bài văn : 
+Nhấn giọng các từ ngữ : tí khôn , coi thường , chỉ có một, hàng trăm, cuống quýt , đằng trời , thọc , 
 -Giáo viên hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
a- Đọc từng câu 
-Luyện đọc từ khó: cuống quýt, nấp, reo lên, lấy gậy, thình lình, quẳng, buồn bã, nhảy vọt .
b- Đọc từng đoạn :
-Luyện đọc câu khó .
-Gọi học sinh đọc từ chú giải .
c- Đọc từng đoạn trong nhóm .
d-Thi đọc giữa các nhóm .
 TIẾT 2
4.Tìm hiểu bài 
- Gọi HS đọc toàn bài
Câu 1 : Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn coi thường Gà rừng ?
Câu 2 : Khi gặp nạn , Chồn như thế nào ? 
Câu 3: Gà rừng nghĩ ra mẹo gì để cả hai thoát nạn ?
 Câu 4 : Thái độ của Chồn đối với gà rừng thay đổi ra sao ? 
Câu 5 : Chọn một tên khác cho câu chuyện theo gợi ý .
-Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn 3 tên truyện theo gợi ý .Cho học sinh thảo luận để chọn .
4.Luyện đọc 
-Cho học sinh đọc lại truyện theo vai 
- Ý chính của câu chuỵên là gì ?
5.Củng cố- dặn dò
-Giáo viên nhận xét tiết học .
-Về xem trước bài : Vè chim .
- Hát
- 2học sinh đọc thuộc bài và trả lời câu hỏi .
-Học sinh theo dõi đọc thầm.
- Học sinh đọc nối tiếp nhau từng câu .
-Học sinh đọc cá nhân – đồng thanh.
 -Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
-Học sinh đọc cá nhân –đồng thanh.
+ Chợt thấy một ngườ thợ săn, /chúng cuống quýt nấp vào một cái hang .//
-Lời người dẫn chuyện đọc giọng hồi hợp , lo sợ .
+Chồn bảo Gà rừng : //Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình .//
-1 học sinh đọc từ chú giải trong sách giáo khoa 
- Học sinh từng đoạn trong nhóm .
-Học sinh thi đọc cá nhân , đồng thanh
 ( từng đoạn , cả bài )
- 1học sinh đọc toàn bài .
- Chồn vẫn ngầm coi thường bạn .Ít thế sao ? Mình thì có hàng trăm trí khôn . 
-Khi gặp nạn Chồn rất sợ hãi và chẳng nghĩ ra được điều gì ? 
-Gà rừng nghĩ ra mẹo giả vờ chết để lừa thợ săn , tạo cơ hội cho chồn trốn thoát .
-Chồn thay đổi hẳn thái độ : nó tự thấy một trí khôn của bạn còn hơn cả trăm trí khôn của mình 
- Học sinh thảo luận trước lớp chọn
+ Gặp nạn mới biết ai khôn .
+ Chồn và Gà rừng ....
+ Gà rừng thông minh . 
-2,3 nhóm học sinh thi đọc lại truyện theo phân vai ( người dẫn truyện , Gà rừng , Chồn )
- Khó khăn hoạn nạn thử thách trí thông minh , sự bình tĩnh của mỗi người chớ kiêu kăng , xem thường người khác
-----------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN :
KIỂM TRA
 I/ Mục tiêu 
 - Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau:
 - Bảng nhân 2,3,4,5.
 - Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc.
 - Giải toán có lời văn bằng một phộp nhõn.
 II/ . Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS .
1/ Ôn định tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- KT đồ dùng HT
3/ Bài mới:
- GV chép đề
* Bài 1: Tính nhẩm
3 x 7 = 5 x 9 =
4 x 8 = 3 x 5 =
2 x 6 = 4 x 6 =
* Bài 2: Tính
3 x 9 + 8 = 2 x 10 + 17 =
5 x 7 - 6 = 4 x 9 - 18 =
* Bài 3: 
 Mỗi bạn hái được 3 bông hoa. Hỏi 8 bạn hái được bao nhiêu bông hoa?
* Bài 4: Tính độ dài đường gấp khúc ( Theo hình vẽ)
 D 
 B
A C
- AB = 23cm; BC = 23cm; CD = 5dm.
4/ Các hoạt động nối tiếp:
- Thu bài, nhận xét giờ
- Dặn dò: Ôn lại các bảng nhân
- Hát
- HS làm bài
* bài 1( 3 điểm)
- Mỗi phép tính đúng 0, 5 diểm
* Bài 2( 3 điểm)
- Mỗi dãy tính đúng 0, 75 điểm
* Bài 3:( 2 điểm)
 8 bạn hái được số bông hoa là:
 3 x 8 = 24( bông hoa)
 Đáp số: 24 bông hoa.
* Bài 4( 2 điểm)
 Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
 23 + 23 + 50 = 96( cm)
 Đáp số: 96 cm.
------------------------------------------------------------------------------------------
 	Thứ ba, ngày 29 tháng 1 năm 2013
Toán :
PHÉP CHIA
I/ .Mục tiêu :
 - Nhận biết được phép chia.
 - Biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia, từ phép nhân viết thành 2 phép chia.
II/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ : Trả và nhận xét bài kiểm tra 
2.Bài mới
2.1-Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng
2.2- Giới thiệu phép chia.
 -Giáo viên gắn lên bảng 2 hàng ô vuông mỗi hàng có 3 ô vuông .Mỗi hàng có 3 ô vuông .Hỏi 2 hàng có mấy ô vuông .
a- Giới thiệu phép chia 2:
-Giáo viên kẻ một vạch ngang hỏi : 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau . Mỗi phần có mấy ô ?
-Ta đã thực hiện một phép tính mới đó là phép chia “ sáu chia hai bằng ba viết : 
 6 : 2 = 3 Dấu : gọi là dấu chia .
b- Giới thiệu phép chia 3.
- Giáo viên dùng 6 ô hỏi : 6 ô chia thành mấy phần để mỗi phần có 3 ô .
-Để mỗi phần có 3 ô thì chia 6 ô thành 2 phần .Ta có phép chia “ sáu chia ba bằng hai ” 
viết : 6 : 3 = 2 
-Nêu nhận xét quan hệ giữa phép nhân và phép chia .
-Mỗi phần có 3 ô , 2 phần có 6 ô 
 3 x 2 = 6 
- Có 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần có 3 ô 
 6 : 2 = 3 
- Có 6 ô chia mỗi phần 3 ô thì được 2 phần 
 6 : 3 = 2 
-Từ 1 phép nhân ta có thể lập được hai phép tính tương ứng 
 3 x 2 = 6 6 : 2 = 3
 6 : 3 = 2
 3.Thực hành
Bài 1 : Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
-Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ rồi viết theo mẫu .
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở 
-Giáo viên nhận xét, chữa bài .
Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào 
- Giáo viên nhận xét, chữa bài
4.Củng cố- dặn dò
-Nhận xét tiết học .
-Về nhà chuẩn bị bài : Luyện tập
- Có 3 x 2 = 6
-Mỗi phần có 3 ô .
- Học sinh nhắc lại : sáu chia hai bằng ba .
- Học sinh quan sát hình và trả lời : Để mỗi phần có 3 ô thì chia 6 ô thành 2 phần bằng nhau .
- Học sinh nhắc lại : 6 : 3 = 2.
3 x 2 = 6
6 : 2 = 3
6 : 3 = 2
-1 học sinh đọc yêu cầu bài.
-3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở .
 a) 3 x 5 = 15 b) 4 x 3 = 12
 15 : 5 = 3 12 : 4 = 3
 15 : 3 = 5 12 : 3 = 4
 c) 2 x 5 = 10
 10 : 2 = 5 
 10 : 5 = 2 
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con
a) 3 x 4 = 12 b) 4 x 5 = 20
 12 : 3 = 4 20 : 4 = 5
 12 : 4 =3 20 : 5 =4
--------------------------------------------------------------------------------------------
Thể dục
----------------------------------------------------------------------------------------------------
MÜ thuËt
VÏ trang trÝ 
Trang trÝ ®­êng diÒm
I-Môc tiªu 
-HiÓu c¸ch trang trÝ ®­êng diÒm vµ c¸ch sö dông ®­êng diÓm ®Ó trang trÝ 
-BiÕt c¸ch trang trÝ ®­êng diÒm ®¬n gi¶n
-Trang trÝ ®­êng diÒm vµ vÏ mµu theo ý thÝch 
(HSKT vÏ ®­îc häa tiÕt vµo ®­êng diÒm)
II-C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chñ yªu 
Ho¹t ®éng d¹y cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
1-æn ®Þnh tæ chøc 
2-Bµi míi : Giíi thiÖu - ghi b¶ng
Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t - nhËn xÐt
GV cho HS quan s¸t mét sè bµi trang trÝ 
-§©y lµ nh÷ng bµi trang trÝ g× ?
-ë gia ®×nh cã nh÷ng ®å vËt nµo ®­îc trang trÝ ?
-HS quan s¸t trang trÝ ®­êng diÒm 
-§­êng diÒm ®­îc trang trÝ nh­ thÕ nµo ?
-Ho¹ tiÕt ®­îc s¾p xÕp nh­ thÕ nµo?
-Mµu s¾c ntn ?
-Nã cã t¸c dông g× ?
Ho¹t ®éng 2: H­íng dÉn häc sinh c¸ch trang trÝ 
-KÎ hai ®­êng th¼ng song song 
-Chia «, chän ho¹ tiÕt 
-VÏ ho¹ tiÕt
-VÏ mµu theo ý thÝch 
Ho¹t ®éng 3 : Thùc hµnh
-GV yªu cÇu HS lµm bµi 
-GV h­íng dÉn HS lµm bµi 
Ho¹t ®éng 4 : §¸nh gi¸ - nhËn xÐt
-Gi¸o viªn cïng HS cïng chän mét sè bµi vµ gîi ý HS nhËn xÐt, xÕp lo¹i vÒ : 
Trß ch¬i : T« mµu vµo h×nh 
-Cñng cè dÆn dß
KiÓm tra ®å dïng häc tËp 
-HS quan s¸t 
-H×nh vu«ng, trßn, ®­êng diÒm
-B¸t, ®Üa, Êm chÐn
-Hoa l¸, ®éng vËt 
-§Òu nhau nh¾c ®i nh¾c l¹i 
-Lµm ®Ñp c¸c ®å vËt 
-HS lµm bµi 
+C¸ch trang trÝ 
+Mµu s¾c 
ChuÈn bÞ cho bµi häc giê sau 
------------------------------------------------------------------------------------
Kể chuyện:
MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
 I Mục đích yêu cầu
 - Biết đặt tên được cho từng đoạn truyện (BT1).
 - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT2).
- KNS: Tư duy sáng tạo, ra quyết định, ứng phó với khó khăn. 
II/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ : Chim sơn ca và bông cúc trắng 
- Gọi học sinh kể câu chuỵên .
- Giáo viên nhận xét, cho điểm .
2.Bài mới
2.1- Giới thiệu bài : Một trí khôn hơn trăm trí khôn 
2.2- Hướng dẫn kể chuyện .
-Gọi học sinh đọc yêu cầu 
 a. Đặt tên cho từng đoạn truyện 
-Gọi học sinh đọc yêu cầu .
+Tên của mỗi đoạn phải thể hiện được nội dung chính của từng đoạn truyện.
-Giáo viên viết bảng :
+Đoạn 1 : Chú Chồ kêu ngạo .
+Đoạn 2 : Trí khôn của Chồn 
+Đoạn 3 : Trí khôn của gà rừng 
+Đoạn 4: Gặp lại nhau 
*Kể lại từng đoạn chuyện 
Câu hỏi gợi ý 
- Đoạn 1 : Gà rừng và Chồn là đôi bạn thân nhưng Chồn có tính xấu gì ?
+ Chồn tỏ ý coi thường bạn như thế nào ?
-Đoạn 2 : Gợi ý
+ Thấy người thợ săn, đôi bạn làm gì?
+ Người thợ săn đã làm gì ?
+ Chồn có nghĩ ra kế gì không ?
- Cho học sinh kể trong nhóm 
-Giáo viên nhận xét .
-Đoạn 3 : gợi ý 
+Gà rừng nghĩ ra một mẹo gì ?
+Thấy gà rừng chết , người thợ săn làm 
gì ?
+ Gà rừng vùng chạy để làm gì ?
b. Cho học sinh kể trong nhóm .
-Đoạn 4 : Gợi ý 
+ Hôm sau Chồn bảo Gà rừng điều gì?
c.Kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện
 -Giáo viên nhận xét , bình chọn HS kể hay .
 4.Củng cố- dặn dò
- Nhận xét tiết học .
-Về nhà xem trước bài : Bác sĩ nói 
- 4 học sinh kể nối tiếp .
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài .
- Chia nhóm ,mỗi nhóm tìm 1 tên đoạn 
-Học sinh nhắc lại .
- Học sinh nhớ lại nội dung chuyện trả lời câu hỏi : 
+  ngầm coi thường bạn
+  hỏi Gà rừng có bao nhiêu trí khôn và khi biết Gà rừng có 1 trí khôn thì tỏ vẻ kêu n ... i đọc thuộc lòng bảng nhân 2, 3, 4, 5.
* Bài 2:
- Bài tập yêu cầu gì?
- 2 nhân mấy bằng 6?
- Vậy ta phải điền 3 vào chỗ chấm.
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 3: Tính
a) 5 x 5 + 6 = 
b) 4 x 8 - 17 =
- Nêu yêu cầu ? 
- Nêu cách thực hiện tính?
* Bài 4: Mỗi đôi đũa có 2 chiếc đũa, Hỏi 7 đôi dũa thì có bao nhiêu chiếc đũa?
 Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì?
 Muốn biết có bao nhiêu chiếc đũa ta làm phếp tính gì?
- Vì sao ta nhân 2 với 7?( Dànhcho HSKG)
- Chấm bài, nhận xét.
 3/ Củng cố:
- Thi đọc bảng nhân 2, 3, 4 ,5 
* Dặn dò: 
- Hát
- Hs thi đọc
- Nhận xét.
- Viết số thích hợp
- 2 nhân 3 bằng 6
- Làm bài vào phiếu hT
- Nêu KQ
- Tính
- Ta thực hiện phép nhân trước, phép cộng, phép trừ sau.
5 x 5 + 6 = 25 + 6 = 31
4 x 8 - 17 = 32 - 17 = 15
- Đọc đề?
Bài toán cho biết : Mỗi đôi đũa : 2 chiếc
- Bài toán hỏi : 7 đôi : ....Chiếc ?
 Muốn biết có bao nhiêu chiếc đũa ta làm phép tính nhân
- vì một đôi đũa có 2 chiếc đũa. Hai chiếc đũa được lấy 7 lần.
 Bài giải
 7 đôi đũa có số chiếc đũa là:
 2 x 7 = 14( chiếc đũa)
 Đáp số: 14 chiếc đũa.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ sáu, ngày 1 tháng 2 năm 2013.
Toán :
LUYỆN TẬP
 I/.Mục tiêu 
 - Thuộc bảng chia 2 . 
 - Biết giải bài toán có 1 phép tính chia ( trong bảng chia 2 )
 - Biết thực hành chia 1 nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau.
 II/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ Một phần hai 
-Cho học sinh nhận biết hình có ½ số ô vuông được tô màu .
 -Nhận xét , ghi điểm 
2.Bài mới
2.1- Giới thiệu bài : Luyện tập 
 2.2- Thực hành 
Bài 1: Tính nhẩm 
Giáo viên hướng dẫn học sinh dựa bảng chia 2 nhẩm và ghi kết quả .
-Giáo viên nhận xét chữa bài .
Bài 2: Tính nhẩm 
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con
-Giáo viên nhận xét chữa bài .
Bài 3: Giáo viên hướng dẫn 
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
 Tóm tắt :
 Có 18 lá cờ chia cho 2 tổ . 
 Mỗi tổ :  lá cờ ?. 
- Muốn biết 1 tổ có bao nhiêu lá cờ ta làm thế nào ?
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. GV chấm điểm 1 số em làm nhanh
-Giáo viên nhận xét , chữa bài.
 4.Củng cố – dặn dò
- Nhận xét tiết học.
-Về nhà làm BT4, xem trước tiết : Luyện tập
 -Học sinh nhận biết hình có ½ số ô vuông được tô màu .
- Học sinh tiếp nối nhau nêu kết quả .
 8 : 2 = 4 10 : 2 = 5 14 : 2 = 7
 16 : 2 = 8 6 : 2 =3 20 : 2 = 10 
 18 : 2 = 9 12 : 2 = 6
- 2 học sinh đọc yêu cầu bài .
- HS thực hiện theo Y/C của GV
 2 x 6 = 12 2 x 8 = 16 2 x 2 = 4
12 : 2 = 6 16 : 2 = 8 4 : 2 = 2
 2 x 1 = 2 2 : 2 = 1
- 1học sinh đọc đề .
- Có 18 lá cờ chia cho 2 tổ . 
- Mỗi tổ có bao nhiêu lá cờ . 
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
 Bài giải 
 Số lá cờ mỗi tổ là: 
 18 : 2 = 9 ( lá cờ )
 Đáp số : 9 lá cờ . 
--------------------------------------------------------------------------------------
Tập viết :
CHỮ HOA S
 I Mục đích yêu cầu
 - Viết đúng chữ S (1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Sáo (1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ) , Sáo tắm thì mưa ( 3 lần )
II/ Các hoạt động dạy –học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1- kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra vở tập viết của HS
- Yêu cầu viết: R 
- Gọi HS nhắc lại câu ứng dụng.
 Viết : Ríu rít chim ca 
 GV nhận xét, cho điểm.
 2- Bài mới :
 2.1-Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng
2.2- Hướng dẫn viết chữ cái hoa 
a-Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ S 
 - Chữ S cao mấy li? 
 - Gồm mấy đường kẻ ngang?
 - Viết bởi mấy nét?
 - GV chỉ vào chữ S và miêu tả: 
+ Gồm 1 nét viết liền, là kết hợp của 2 nét cơ bản: nét cong dưới và nét móc ngược trái nối liền nhau tạo vòng xoắn to ở đầu chữ ( giống phần đầu chữ hoa L), cuối nét móc lượn vào trong.
- GV viết bảng lớp.
 - GV hướng dẫn cách viết:
 Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ 6, viết nét cong dưới,lượn từ dưới lên rồi dừng bút trên đường kẻ 6.
Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, đổi chiều bút, viết tiếp nét móc ngược trái, cuối nét móc lượn vào trong, dừng bút trên đường kẻ 2 
 - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
 - Y/C HS viết bảng con.
 - GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
 - GV nhận xét uốn nắn.
b) Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
 * Treo bảng phụ
 * Giới thiệu câu : Sáo tắm thì mưa 
* Quan sát và nhận xét:
 - Nêu độ cao các chữ cái.
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
- Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
GV viết mẫu chữ : Saáo : lưu ý nối nét Svà 
ao
- HS viết bảng con
- GV nhận xét và uốn nắn.
 c) Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết: 
* Vở tập viết:
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
- Chấm, chữa bài.
- GV nhận xét chung.
3- Củng cố – Dặn dò :
 - GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
 - GV nhận xét tiết học.
 - Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
 - Chuẩn bị: Chữ hoa T
- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.
- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
- HS quan sát
- 5 li
- 6 đường kẻ ngang.
- 1 nét
- HS quan sát
- HS quan sát.
- HS tập viết trên bảng con
- HS đọc câu
S : 5li
h : 2,5 li
 t : 2 li
 r : 1,25 li
 a, o, m, I, ư : 1 li
- Dấu sắc (/) trên a và ă
- Dấu huyền (\) trên i
- Khoảng chữ cái o
- HS viết bảng con
- Vở Tập viết
- HS viết vở
- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ
 đẹp trên bảng lớp.
--------------------------------------------------------------------------------------
Âm nhạc
-----------------------------------------------------------------------------------------
Tập làm văn:
ĐÁP LỜI XIN LỖI -TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM
 I Mục đích yêu cầu
 - Biết đáp lại lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2) .
 - Tập sắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lí ( BT3) .
 - KNS: Giao tiếp, ứng xử văn hóa. Lắng nghe tích cực
 II/ Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ : Đáp lời cảm ơn –tả ngắn về loài chim . 
 -Cho học sinh làm bài 3 . 
-Nhận xét.Ghi điểm
2.Bài mới 
2.1- Giới thiệu bài : Đáp lời xin lỗi –Tả ngắn về loài chim .
2.2- Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1 : 
-Gọi học sinh đọc yêu cầu 
-Cho học sinh quan sát tranh minh họa và đặt câu hỏi .
+ Bức tranh minh họa điều gì ?
+ Khi đánh rơi sách.Bạn học sinh đã nói gì? 
+ Lúc đó , bạn có sách bị rơi nói thế nào ?
-Gọi 2 học sinh lên bạn đóng vai thể hiện lại tình huống này .
+Bạn có sách bị rơi :thể hiện thái độ gì khi nhận lời xin lỗi của bạn .
-Khi ai đó làm phiền và xin lỗi chúng ta nên thông cảm và bỏ qua cho họ. 
Bài 2 : ( miệng )
-Cho học sinh đọc yêu cầu bài và tình huống trong bài .
-Giáo viên học sinh thực hành đóng vai thể hiện lại từng tình huống .
-Gọi 1 cặp học sinh đóng lại tình huống a.
-Nhận xét , chữa sai .
-Gọi 2 cặp học sinh đóng lại tình huống b .
- Gọi 2 cặp học sinh đóng lại tình huống c.
-Cả lớp nhận xét 
-Gọi 2 cặp học sinh đóng lại tình huống d.
-Cả lớp nhận xét 
Bài 3 Gọi học sinh đọc yêu cầu bài .
-Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu học sinh đọc đoạn văn tả về loài chim 
-Nhận xét , chữa bài .
Câu b: Giới thiệu chú chim gáy.
Câu d: Hoạt động của chim.
Câu a: tả hình dáng 
Câu c: Tiếng gáy của chim gáy .
3.Củng cố- dặn dò 
-Nhận xét tiết học .
-Về nhà luyện tập thêm cách viết về chim chốc , chuẩn bị bài : Đáp lời khẳng định – viết nội quy
- 3 học sinh đọc đoạn văn ngắn đã viết về loài chim mà em yêu thích.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài .
- 1 bạn đánh rơi sách ,1 bạn ngồi bên cạnh .
- Bạn nói : Xin lỗi tớ vô ý quá.
- Bạn nói : Không sao .
- 2 học sinh thực hiện đóng vai tình huống .
- Bạn rất lịch sự và thông cảm với bạn .
-1 học sinh đọc yêu cầu bài .
Cho học sinh làm việc theo cặp .
- Tình huống a
+ HS 1 : Nói với bạn trên cầu thang 
“ xin lỗi cho tớ đi trước một chút “ 
( bạn sẽ đáp lại thế nào ?)
HS 2 : Mời bạn .
-Không sao bạn cứ đi đi.
-Mời bạn lên trước .
-Tình huống b.
+ HS 1: Xin lỗi tớ vô ý quá 
+ HS 2 :Không sao đâu .Bạn chỉ vô ý thôi mà.
 - Tình huống c 
+ Xin lỗi bạn mình vô ý quá .
+Lần sau bạn cẩn thận hơn nhé . Bạn cẩn thận hơn nhé ! cái áo mình mới mặc hôm nay đấy .
- Tình huống d.
+Mai cậu mang đi nhé .
+Không sao , mai cậu mang đi cũng được .
-1 học sinh đọc yêu cầu bài
- 2 học sinh đọc đoạn văn . 
Học sinh tự làm bài vào vở .
 3-5 học sinh đọc phần bài làm của mình :sắp xếp thứ tự : b,d,a,c
 Một chú chim gáy xà xuống dưới chân ruộng vừa gặt. Chú nhẩn nha nhặt thóc rơi lên từng góc rạ.Cổ chú điểm những đốm cườm trắng rất đẹp .Thỉnh thoảng ,chú cất tiếng gáy “ cúc cu  cu “ làm cho cảnh đồng quê thêm êm ả .
-----------------------------------------------------------------------------------
HĐNGLL:
DẠY HÁT BÀI: “ NHỚ ƠN BÁC HỒ ”
SINH HOẠT SAO NHI ĐỒNG
I- Mục tiêu 
- Các em nhớ công ơn của Bác và biết hát bài: “ Nhớ ơn Bác Hồ ”
- HS biết sinh hoạt Sao theo tiến trình 
II- Nội dung và hình thức:
- Dạy các em hát được bài: “ Nhớ ơn Bác Hồ ”
- Hướng dẫn các em từng Sao sinh hoạt theo tiến trình
III- Chuẩn bị:
- Nội dung bài hát: “ Nhớ ơn Bác Hồ ”
IV- Tiến hành hoạt động:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS 
* HĐ 1: Hướng dẫn học sinh hát bài: “ Nhớ ơn Bác Hồ ”
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung
- GV hát mẫu
- Cho HS đọc lời ca
- Hướng dẫn hát từng câu rồi cho đến hết bài
- Cho hát theo tổ
- Hướng dẫn vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp, theo tiết tấu
- Hướng dẫn vừa hát vừa kết hợp một vài động tác múa phụ họa.
* HĐ 2: 
Hướng dẫn học sinh sinh hoạt Sao
- GV cho từng Sao sinh hoạt dưới sự điều khiển của Sao trưởng
+ Tập họp hàng dọc: dóng hàng - điểm số báo tên
+ Tập họp vòng tròn: 
. Hát bài: tay thơm tay ngoan
. Kiểm tra vệ sinh – tuyên dương
. Hát bài: nhanh bước nhanh nhi đồng
. Sao trưởng hô: nhi đồng Hồ Chí Minh
. Các em đọc:“Vânglờikính yêu ” .
. Cho từng em báo cáo việc giúp đỡ Cha, Mẹ và học tập trong tuần qua
. Phụ trách Sao nhận xét-tuyên dương
+ Kể cho HS nghe câu chuyện: “ Quả táo Bác Hồ”
- GV nhận xét tuyên dương
- GV hệ thống lại bài – Nhận xét, dặn dò
- Quan sát, lắng nghe
- HS đọc lời ca
- HS hát
- Từng tổ hát
- Hát kết hợp vỗ tay
- Hát kết hợp múa
- Sao trưởng điều khiển sinh hoạt Sao
- HS thực hiện 
- HS báo cáo việc giúp đỡ Cha mẹ và học tập
- HS nghe và trả lời
- Trả lời và thực hiện ở nhà

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 2 tuan 22 minh Tu.doc