Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 20

Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 20

I.Mục tiêu:

* HS đọc trơn toàn bài: Đọc đúng các từ ngữ : Loài người, hang núi, lăn quay.

 Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ.

 -Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay.

-HS hiểu nghĩa các từ : Đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ, vững chãi.

 -HS hiểu nội dung bài : Qua câu chuyện chúng ta thấy con người có thể chiến thắng thiên nhiên nhờ sự dũng cảm và lòng quyết tâm.

* Có ý thức yêu quý và bảo vệ thiên nhiên môi trường.

II Đồ dùng – thiết bị dạy học :

 - Bảng phụ, Tranh SGK

 

doc 20 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 1029Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUần 20 
**********
Thứ hai ngày 12 tháng 1 năm 2009.
 Tập đọc:
Ông mạnh thắng thần gió
I.Mục tiêu:
* HS đọc trơn toàn bài: Đọc đúng các từ ngữ : Loài người, hang núi, lăn quay...
Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ.
 -Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay.
-HS hiểu nghĩa các từ : Đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ, vững chãi.
 -HS hiểu nội dung bài : Qua câu chuyện chúng ta thấy con người có thể chiến thắng thiên nhiên nhờ sự dũng cảm và lòng quyết tâm...
* Có ý thức yêu quý và bảo vệ thiên nhiên môi trường..
II Đồ dùng – thiết bị dạy học : 
 - Bảng phụ, Tranh SGK
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND-TG.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:5’
2. Giới thiệu bài : 3’ 
3.Luyện đọc:
- Rèn KN đọc trơn . 30’ 
1. Tìm hiểu bài:18’
- Rèn KN đọc – hiểu 
2. Thi đọc lại chuyện : 10’
3. Củng cố dặn dò: 5’
- Gọi 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài 
" Thư trung thu"
- Nhận xét cho điểm vào bài.
-Trực tiếp + Ghi bảng .
a)GV đọc mẫu:
- GV đọc mẫu toàn bài , nêu cách đọc cho HS theo dõi .
b) Luyện phát âm:
- GV cho HS đọc nối tiếp nhau ,đọc đọan cho đến hết bài.
- GV theo dõi từ nào HS còn đọc sai, đọc nhầm thì ghi bảng để cho HS luyện đọc .
- GV cho HS nảy từ còn đọc sai : 
 VD: Loài người, hang núi, lăn quay...
- GV cho HS luyện đọc , uốn sửa cho HS.
c) Luyện ngắt giọng : 
- GV treo bảng phụ viết câu văn dài.
- GV đọc mẫu, cho HS khá phát hiện cách đọc, cho nhiều HS luyện đọc , theo dõi uốn sửa cho HS.
d) GV cho HS đọc đoạn :
- GV cho HS luyện đọc đoạn, tìm từ, câu văn dài luyện đọc và luyện cách ngắt nghỉ. 
- GV kết hợp giải nghĩa từ: Đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ, vững chãi.
e) Thi đọc : 
- Yêu cầu HS đọc toàn bài.
- GV cho HS thi đọc.
- GV cho HS nhận xét bình bầu nhóm đọc tốt , CN đọc tốt , tuyên dương động viên khuýên khích HS đọc tốt.
Tiết 2
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi và tìm ra câu trả lời
- Thần gió đã làm gì khiến ông mạnh nổi giận?
 - Sau khi xô ngã ông Mạnh, thần Gió làm gì?
 - " Ngạo nghễ" có nghĩa là gì?
 - Kể lại việc làm của ông Mạnh chống lại thần Gió? 
 ( Cho nhiều HS kể).
 - Gọi HS đọc phần còn lại của bài.
 - Hình ảnh nào chứng tỏ thần Gió phải bó tay? 
 - Thần Gió có thái độ thế nào khi quay trở lại gặp ông Mạnh?
 - Ông Mạnh đã làm gì để thần Gió trở thành bạn của ông?
 - Vì sao ông Mạnh có thể chiến thắng thần Gió?
 - Ông Mạnh tượng trưng cho ai?
 - Thần Gió tượng trưng cho ai?
 - Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
*Yêu cầu HS đọc theo vai
- GV giúp đỡ HS yếu luyện đọc câu , HS khá đọc diễn cảm.
- GV tuyên dương động viên khuýên khích HS đọc tốt.
-Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao?
- Em hiểu điều gì qua câu chuyện này? 
- GV nhận xét giờ học , dặn dò xem lại bài ở nhà.
- HS đọc và trả lời câu hỏi bài :
 " Thư trung thu" 
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- HS theo dõi GV đọc .
- 2 HS khá đọc lại.
- HS nối tiếp nhau đọc bài.
- HS nảy từ luyện đọc: 
+ Từ: Loài người, hang núi, lăn quay...
- HS uốn sửa theo hướng dẫn của GV.
- HS luyện đọc .
- HS theo dõi GV đọc, HS phát hiện cách đọc.
+VD câu văn: 
- Ông vào rừng / lấy gỗ / dựng nhà.//
- HS đọc nối tiếp 5 đoạn.
+ Thảo luận và giải nghĩa các từ : Đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ, vững chãi.
- HS nghe giải nghĩa từ.
- HS thi đọc , HS bình bầu cá nhân đọc tốt, nhóm đọc tốt.
- HS tìm hiểu bài , trả lời câu hỏi.
*Thảo luận nhóm và báo cáo kết quả
- Thần xô ông Mạnh ngã lăn quay.
 - Thần Gió bay đi với tiếng cười ngạo nghễ.
 - Coi thường tất cả.
 -5 đến 7 HS kể.
- Hình ảnh cây cối xung quanh nhà đổ rạp nhưng ngôi nhà vẫn đứng vững.
 - Thần Gió rất ăn năn.
- Ông Mạnh an ủi và mời thần Gió thỉnh thoảng tới chơi nhà ông.
 - Vì ông Mạnh có lòng quyết tâm và biết lao động thực hiện quan tâm đó.
 - Ông Mạnh tượng trưng cho sức mạnh của con người,Thần Gió tượng trưng cho sức mạnh của thiên nhiên.
 - Con người có thể chiến thắng thiên nhiên nhờ lòng quyết tâm và lao động, nhưng cũng phải biết....
- HS đọc theo vai 
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS nêu , HS nhận xét bổ sung.
VD : Em thích nhân vật Thần gió vì tượng trưng cho sức mạnh chính nghĩa
Có ý thức yêu quý và bảo vệ thiên nhiên môi trường..
- HS nghe dặn dò.
 Toán:
 Bảng nhân 3
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS: Thành lập bảng nhân 3 và học thuộc lòng bảng nhân 3.
 - áp dụng bảng nhân 3 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân. 
 - Thực ‏‎hành đếm thêm ba.
II. Đồ dùng- thiết bị dạy học: 
 -Mười tấm bìa mỗi tấm có gắn ba chấm tròn.
 -Kẻ sẵn nội dung bài tập ba lên bảng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND-TG.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KT: 3’
2. GTB: 1’
A. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi hai HS nên bảng làm bài tập sau, lớp làm nháp
Tính 2 kg x 6 = 2 cm x 8 = 
 2 cm x 5 = 2 kg x 3 =
 -Nhận xét cho điểm học sinh
-Trực tiếp + Ghi bảng .
 -2HS lên bảng làm, lớp làm nháp.
 -HS lớp nhận xét.
3. . Hướng dẫn HS thành lập bảng nhân 3. (10’)
*. Hướng dẫn HS lập bảng nhân 3
 - GV gắn một tấm bìa có ba chấm tròn lên bảng hỏi.Có mấy chấm tròn?
 - Ba chấm tròn được lấy mấy lần?
 - Ba được lấy một lần nên ta lập được phép nhân 3 x 1 = 3 (ghi bảng)
 - Hướng dẫn HS lập các phép tính còn lại tương tự như trên.
 - Yêu cầu HS đọc bảng nhân ba vừa lập được sau đó cho HS đọc thuộc lòng.
 - Xoá dần bảng cho HS học thuộc lòng.
 - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
 - HS quan sát và làm theo GV.
 - Có 3 chấm tròn.
 - Ba được lấy 1 lần.
 - HS đọc: 3 nhân 1 bằng 3
 - HS sử dụng các chấm tròn lập các phép nhân còn lại theo hướng dẫn của GV.
 - Vài hs đọc sau đó đọc thuộc lòng.
- Thi đọc thuộc lòng.
4. thực hành.
* BT1: 5’
* BT2: 7’
* BT3 : 7’
-HD hs làm từng bài tập . 
Bài 1:
 Yêu cầu HS tự làm bài sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài.
Bài 2:
 Gọi HS đọc đề bài.
 - Hướng dẫn HS cách làm bài.
 - Yêu cầu HS viết tóm tắt và trình bày bài giải vào vở. Gọi một HS nên bảng làm .
 - Nhận xét cho điểm HS.
Bài 3:
 Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
 - Số đầu tiên trong dãy số này là số nào?
 - Tiếp sau số 3 là số nào?
 - Yêu cầu HS tự làm tiếp bài, chữa bài.
 1) - Làm bài và kiểm tra kết quả làm bài của bạn.
 2)- Đọc bài.
- Tóm tắt: 1 can: 3 l.
 9 can : ....l.
- Giải: 
 Số lít nước mắm 9 can có là :
 3 x 9 = 27 (L nước mắm )
 Đ/S : 27 l nước mắm .
-HS làm bài, chữa bài, nhận xét.
 3) - Đếm thêm 3 rồi viết số vào ô trống.
- Là số 3.
 - Là số 6.
 - HS làm tiếp bài - chữa bài.
5. Củng cố, dặn dò: 3’
 -Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân 3.
 - Nhận xét giờ học.
 -HS nghe nhận xét, dặn dò.
Thứ ba ngày 13 tháng 1 năm 2009.
 Kể chuyện.
Ông Mạnh thắng thần Gió.
I. Mục tiêu:
 - HS biết sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo thứ tự câu chuyện.
 - Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
 - Đặt tên khác phù hợp với nội dung chuyện, biết nghe và nhận xét lời bạn kể
II. Đồ dùng – thiết bị dạy học:
 - 4 tranh minh hoạ truyện trong sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND-TG.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 4’
2. GTB:1’
 - Gọi HS lên bảng phân vai dựng lại câu chuyện" Chuyện bốn mùa"
 -GV nhận xét cho điểm HS
-Trực tiếp + Ghi bảng .
-6 HS lên bảng phân vai dựng lại câu chuyện "Chuyện bốn mùa".
- HS nhận xét, bổ sung.
3. Sắp xếp lại thứ tự các bứctranhtheo đúngND câu chuyện.7’
*. Hướng dẫn kể chuyện:
 - Gọi HS đọc yêu cầu BT1.
 - Treo tranh cho HS quan sát tranh.
 - Hỏi HS về từng ND của từng bức tranh.
 - Hãy sắp xếp lại thứ tự các bức tranh cho đúng ND câu chuyện
- Nhận xét , bổ sung.
- HS sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng ND câu chuyện
 - HS đọc yêu cầu bài tập.
 - HS quan sát tranh.
 - Trả lời về nội dung từng tranh theo yêu cầu của GV.
 - Một HS lên bảng sắp xếp lại thứ tự các bức tranh 4, 2, 3, 1.
4. Kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện.(18’)
* - GV chia HS từng các nhóm cho HS tập kể lại chuyện trong nhóm.
 - Tổ chức cho HS thi kể.
 - Nhận xét tuyên dương nhóm kể tốt.
 - HS tập kể lại câu chuyện trong nhóm.
- HS thi kể.
 - Các nhóm cử đại diện thi kể.
5. Đặt tên khác cho câu chuyện.(5’)
* - Yêu cầu các nhóm thảo luận đặt ra các tên gọi cho câu chuyện.
- Nhận xét , bổ sung.
 - Các nhóm thảoluận - phát biểu.
 VD: Bạn của ông Mạnh...
- Nhận xét , bổ sung.
6. Củng cố, dặn dò:3’
* - Nhận xét tiết học.
 - Dặn HS hoàn thành trong giờ tự học , về kể lại chuyện cho gia đình nghe. 
 -HS nghe nhận xét, dặn dò.
Chính tả:
Nghe viết: Gió
I. Mục tiêu:
 - HS nghe và viết lại chính xác bài thơ " Gió"
 - Trình bày đúng hình thức bài thơ 7 chữ với 2 khổ thơ.
 - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s / x, iêt/ iêc.
II. Đồ dùng- Thiết bị dạy học: 
 - Bảng phụ viết sẵn ND bài tập 2.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND-TG.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:3’
2.GTB: 1’
- Gọi 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp:
- Chiếc lá, quả na, lặng lẽ, cái nón, nonê
-Trực tiếp + Ghi bảng .
 -2 HS lên bảng lớp viết, HS lớp viết nháp .
3. HD ct’ 
 8’
- Biết nx ct’ 
4. Viết ct’ 
 15’ 
*. Hướng dẫn HS viết chính tả.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị.
 - Gọi 3 HS lần lượt đọc bài thơ.
 - Hãy nêu những ý thích và hoạt động của gió được nhắc trong bài thơ?
 - Bài viết có mấy khổ thơ?
 - Mỗi khổ thơ có mấy câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ?
 - Khi trình bày bài thơ chúng ta phải chú ý gì?
 - Hãy tìm trong bài.
 - Các chữ bắt đầu bởi r, d, gi?
 - Các chữ có dấu hỏi, dấu ngã?
 - GV đọc lại các tiếng trên cho HS viết
 - GV chỉnh sửa lỗi.
*.Viết bài:
- GV đọc cho HS viết bài.
-.Đọc cho hs Soát lỗi, Chấm bài.
 -Học sinh lắng nghe.
 - Gọi 3 HS lần lượt đọc bài.
 - Gió thích chơi thân với mọi nhà, cù khe khẽ anh mèo mớp, rủ đàn ong mật đến thăm hoa...
 - Bài viết có 2 khổ thơ.
 - Mỗi câu thơ có 7 chữ.
 - Viết khổ thơ vào giữa trang giấy các chữ đầu dòng thơ thẳng hàng.
 - Gió, rất, rủ, ru, diều.
 - ở, khế, rủ, bông, ngủ, quả.
 - HS viết nháp .
 - HS viết bài theo lời đọc của GV.
 - Soát lỗi- ghi lỗi sai ra lề vở.
5. Bài tập :
* BT2: 4’
* BT3: 4’
*.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: - Gọi HS đọc đề b ... hiếp chúc mừng. 
 - Giấy màu, giấy thủ công, kéo, bút màu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
ND-TG.
1. Kiểm tra bài cũ: 3’
2. GTB: 1’ 
3. HD hs thực hành :
 7’
4. Thực hành 
 25’
5. Củng cố , dặn dò : 3’ 
Hoạt động của GV
- KT sự chuẩn bị của hs .
- Trực tiếp + Ghi bảng .
* HD HS thực hành cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng.
 -Yêu cầu HS nhắc lại cách làm.
 - GV tổ chức cho HS thực hành làm. 
 - Quan sát, giúp đỡ HS để HS hoàn thành sản phẩm. 
 - Cho HS trưng bày sản phẩm.
 - GV chọn những sản phẩm đẹp để tuyên dương. 
 - Đánh giá sản phẩm của HS theo các loại. 
 - Cho HS tự đánh giá sản phẩm của mình, của bạn. 
* - GV nhận xét tinh thần học tập, sự chuẩn bị của HS. 
 - Dặn HS hoàn thành bài trong giờ tự học ( nếu chưa xong)
Hoạt động của HS
 *Bước 1: Cắt, gấp thiếp chúc mừng.
 *Bước 2; trang trí thiếp chúc mừng. 
 -HS thực hành làm. 
 -HS trng bày sản phẩm. 
 - HS theo dõi quan sát. 
- HS tự đánh giá sản phẩm của mình, của bạn tìm ra những sản phẩm đẹp. 
 -HS nghe nhận xét, dặn dò. 
Thứ sáu ngày 16 tháng 1 năm 2009
Tập làm văn.
Tả ngắn về bốn mùa.
I.Mục tiêu:
 -HS biết nghe và trả lời đúng các câu hỏi về mùa xuân.
 -Viết được một đoạn văn ngắn có từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè.
 -Bước đầu biết nhần xét và chữa lỗi câu văn cho bạn
II.Đồ dùng- thiết bị dạy học.
 -Câu hỏi gợi ý bài tập 2 viết trên bảng phụ.
 -Bài tập 1 viết trên bảng lớp.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND-TG.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 4’
2. GTB: 1’ 
3. Luyện tập
* BT1: 12’
* BT 2 : 18’ 
4. Củng cố , dặn dò : 5’ 
 -Gọi HS nêu miệng lại bài tập 2(Tr. 12)
- Trực tiếp + Ghi bảng .
 *.Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:
 Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
 -GV đọc đoạn văn 1 lần.
 +Bài văn miêu tả cảnh gì ?
 +Tìm những dấu hiệu cho biết mùa xuân đến?
 +Mùa xuân đến cảnh vật thay đổi như thế nào ?
 +Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng cách nào?
 -Gọi 1 HS đọc lại đoạn văn.
Bài 2:
 Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
 -GV vấn đáp, HS trả lời:
 +Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm?
 +Mặt trời mùa hè như thế nào ?
 +Khi mùa hè đến cây trái trong vờn như thế nào?
 +Mùa hè thường có hoa gì?
 +Em thường làm gì vào dịp nghỉ hè?
 +Mùa hè này em sẽ làm gì?
 -GV yêu cầu HS viết đoạn văn vàovở.
 -Gọi HS đọc và nhận xét.
 -GV chữa bài cho từng HS. Chú ý lỗi về câu từ.
 *-GV nhận xét giờ học.
 -Về đọc lại đoạn văn. Dặn dò chuẩn bị cho giờ sau.
 -HS nêu miệng lại bài tập 2. Lớp nhận xét
1)- HS đọc yêu cầu của bài.
 -3HS đọc lại đoạn văn.
 +Cảnh mùa xuân đến.
 +Mùi hoa hồng, hoa huệ thơm nức. Trên các cành ... có nụ.
 +Trời ấm áp, cây cối xanh tơi...
 +Nhìn và ngửi.
 -HS đọc đoạn văn.
 2) -1 HS đọc yêu cầu của bài.
 +Mùa hè bắt đầu từ tháng 6.
 +Mặt trời chói chang.
 +Cây cam chín vàng, cây xoài thơm phức,mùi nhãn lồng...
 +Hoa phượng nở đỏ rực.
 +Chúng em được nghỉ hè.
 +HS trả lời.
 +HS viết bài trong 5-7 phút.
 +Nhiều HS đọc và chữa bài.
 - HS nghe nhận xét, dặn dò.
Tự nhiên - xã hội :
An toàn khi đi các phương tiện giao thông.
I. Mục tiêu:
- Nhận xét 1 số tình huống nguy hiểm có thể sảy ra khi đi các phương tiện giao thông.Một số quy định khi đi các phương tiện giao thông.
- Chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông.
II. Đồ dùng – thiết bị dạy học:
Tranh, ảnh SGK trang 42, 43. Chuẩn bị một số tình huống cụ thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông ở địa phương mình.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND-TG.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Khởi động: 3’
2) Hoạt động 1:
Nhận biết 1 số tình huống nguy hiểm có thể sảy ra khi đi các phương tiện giao thông. (12’)
 3) Hoạt động 2:Biết 1 số quy định khi đi các phương tiện giao thông.
 12’
4. Hoạt động 3: Củng cố kiến thức:8’
- Giới thiệu bài:Trực tiếp + Ghi bảng .
Treo tranh tr 42.
Chia nhóm HS.
- Gợi ý HS thảo luận;
Tranh vẽ gì? Điều gì có thể xảy ra?
Đã có khi nào em có những hành động như trong tình huống đó không?
- Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào?
*) Kết luận:
- Treo ảnh trang 43.
- Hướng dẫn HS quan sát ảnh và đặt câu hỏi.
- Hành khách đang làm gì? ở đâu? Họ đứng gần hay xa mép đường?
- Hành khách đang làm gì? Họ lên xe ô tô khi nào?
- Hành khách đang làm gì? Theo bạn hành khách phải như thế nào khi ở trên xe ô tô?
- Hành khách đang làm gì? Họ xuống xe ở cửa bên phải hay cửa bên trái của xe?
*) Kết luận:Khi di xe buýt, chờ xe ở bến và không đứng sát mép đường. Đợi xe dừng hẳn mới lên xe. Không đi lại, thò tay, thò đầu ra ngoài trong khi xe đang chạy. Khi xe dừng hẳn mới xuống và và xuống ở bên phải của xe.
.
- Yêu cầu HS vẽ 1 phương tiện giao thông.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cho nhau xem tranh và nói với nhau về:Tên phương tiện giao thông mà mình vẽ, phơng tiện đó đi trên loại đường giao thông nào?...
- Yêu cầu 1 số HS trình bày trước lớp.
- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
- Gv đánh giá.Nhận xét giờ học. Dặn dò H Svề nhà xem lại bài đã học. 
- Quan sát tranh.
- HS chia thành các nhóm.
- Thảo luận nhóm về tình huống được vẽ trong tranh.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Làm việc theo cặp.
- Quan sát ảnh.
Trả lời câu hỏi với bạn.
- Đứng ở điểm đợi xe buýt. Xa mép đường.
- Hành khách đang lên xe ô tô khi ô tô dừng hẳn.
- Hành khách đang ngồi ngay ngắn trên xe. Khi ở xe ô tô không nên đi lại , nô đùa, không thò đầu, thò tay qua cửa 
- Đang xuống xe. Xuống ở cửa bên phải.
- Làm việc cả lớp.
Một số HS nêu 1 số điểm khi đi xe buýt.
- HS thực hành vẽ phương tiện giao thông.
- HS ngồi cạnh cho nhau xem tranh mình vẽ và trao đổi với nhau.
- 1 số HS trình bày trước lớp.
- HS khác nhận xét, bổ sung thêm.
 Toán.
Bảng nhân 5
I.Mục tiêu:
 -Giúp HS: Thành lập bảng nhân 5 và học thuộc bảng nhân này.
 -áp dụng bảng nhân 5 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân. - Thực hành đếm thêm 5. 
II.Đồ dùng- thiết bị dạy học: 
 -10 tấm bìa mỗi tấm có 5 chấm tròn 
 -Kẻ sẵn nội dung BT 3 lên bảng. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
ND-TG.
1. KT: 3’
2. GTB: 1’
3. . Hướng dẫn HS thành lập bảng nhân 5. (10’)
3. Luyện tập
* BT1: 5’
* BT 2 : 7’ 
* BT 3: 5’ 
* BT4: 5’ 
4. Củng cố , dặn dò : 5’ 
Hoạt động của GV
- Gọi HS lên bảng làm bài tập sau, lớp làm nháp. Tính tổng và viết phép nhân tương ứng với mỗi tổng sau. 
 3 + 3 + 3 + 3.
 5 + 5 + 5 + 5.
- Trực tiếp + Ghi bảng 
*Hướng dẫn HS thành lập bảng nhân5
 -Gắn một tấm bìa có 5 chấm tròn lên bảng và hỏi: Có mấy chấm tròn?. 
 5 chấm tròn được lấy mấy lần?. 
 5 được lấy mấy lần?.
 5 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân 5 x1 = 5 ( ghi lên bảng).
 - Gắn tiếp 2 tấm bìa mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn và hỏi: 5 chấm tròn được lấy mấy lần?. 
 Vậy 5 được lấy mấy lần. 
 - Hãy lập phép tính tương ứng. 
 5 nhân 2 bằng mấy?. 
 - GV viết lên bảng phép nhân cho HS đọc.
 - Hướng dẫn HS lập các phép tính còn lại tương tự như trên. 
 - Yêu cầu HS đọc bảng nhân 5 vừa lập cho HS thời gian để HS tự học thuộc.
 - Xoá dần bảng cho HS đọc thuộc.
 - Cho HS thi đọc thuộc lòng. 
- HD hs làm từng bài tập .
.Bài 1:
 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
 - Yêu cầu HS tự làm bài, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài. 
Bài 2: 
- Gọi HS đọc đề bài 
 - Yêu cầu HS cả lớp làm bài tập vào vở 1 HS làm bài trên bảng lớp. 
 - Chữa bài- nhận xét - cho điểm.
Bài 3:
 Cho HS nêu yêu cầu BT. 
 - Số đầu tiên trong dãy số là số nào?. 
 - Tiếp sau số 5 là số nào?. 
 - GV hướng dẫn cho HS làm tiếp bài.
Chữa bài- cho HS đọc xuôi - đọc ngược.
Bài 4:
-T/C cho hs T/C tiếp sức giữa 2 đội .
- NX , tuyên dương nhóm điền đúng , nhanh .
- Khắc sâu t/c giao hoán của PT nhân .
 - Gọi HS đọc thộc lòng bảng nhân 5 vừa học. 
 - Nhận xét giờ học, Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng bảng nhân 5. 
Hoạt động của HS
 -2 HS lên bảng làm, HS lớp làm nháp.
 -HS nhận xét.
 -Quan sát hoạt động của GV và trả lời có 5 chấm tròn. 
 -lấy 1 lần 
 -lấy1 lần. 
 -HS đọc phép nhân 5 nhân 1 bằng 5.
- Quan sát thao tác của GV.
 -lấy2 lần. 
 -lấy 2 lần.
 - Đó là phép nhân 5 x 2 
 5 nhân 2 bằng 10. 
 - 5 nhân 2 bằng 10 ( 3 đến 5 HS đọc). 
- Lập các phép tính 5 x 3 , 5 x 4,...
5 x 10. theo hướng dẫn của GV. 
 - HS đọc bảng nhân 5.
 - HS tự học thuộc. 
 - Đọc thộc lòng. 
 - Thi đọc thộc lòng bảng nhân 5. 
1) Tính nhẩm. 
 - Làm bài- kiểm tra bài làm của
 2)Đọc đề bài.
- Tóm tắt: 1 tuần làm 5 ngày 
 8 tuần làm.....ngày. 
 - Làm bài - chữa bài - nhận xét. 
 3) HS nêu. 
 - Số 5 
 - Số 10 , 5 cộng thêm 5 bằng 10. 
 - Làm bài tập. 
 - Đọc xuôi - đọc ngược theo yêu cầu. 
4) 2 Đội chơi tiếp sức .
 - HS đọc thộc lòng bảng nhân 5 vừa học 
 -HS nghe nhận xét, dặn dò.
Thể dục:
 Một số bài tập rèn luyện tư thế cơ bản. 
Trò chơi : Chạy đổi chỗ - vỗ tay nhau
I. Mục tiêu:
 - Ôn 2 động tác rèn luyện tư thế cơ bản. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
 - Học trò chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi.
II. Địa điểm, phương tiện.
 - Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập.
 -Còi, kẻ 2 vạch xuất phát cách nhau 8 đến 10 m.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND-TG.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A.Phân mở đầu.
5-6 phút
 -GV nhận lớp, phổ biến ND-YC giờ học.
- Cho HS khởi động.
 -HS tập hợp lớp, lớp trưởng báo cáo
 - Nghe GV phổ biến ND, YC giờ học.
 - Chạy nhẹ nhàng trên ĐH - TN.
 - Xoay các khớp gối, hông, cổ chân.
B.Phần cơ bản.
25-30 phút
1. Ôn đứng đưa một chân trước, hai tay chống hông.
 -GV làm mẫu, giải thích động tác
 -GV theo dõi sửa động tác sai cho HS
2.Ôn đứng hai chân rộng bằng vai ( hai bàn chân thẳng) .
 *Tập phối hợp 2 động tác trên .
3.Trò chơi: Chạy đổi chỗ - vỗ tay nhau.
 - Lần 1: GV vừa làm mẫu - vừa giải thích.
 - Lần 2, 3, 4, 5: Cán sự làm mẫu- HS tập.
 - GV sử dụng khẩu lệnh để HS thống nhất thực hiện động tác.
 - GV hô cho HS tập phối hợp 2 động tác trên.
 - GV nêu tên trò chơi - HS chuyển đội hình về vị trí chuẩn bị cho một đội làm mẫu. Cho HS chơi 3 đến 5 lần.
C.Phần kết thúc.
4-5 phút 
- Hồi tĩnh.
-GV nhận xét, dặn dò. 
 -Cúi người thả lỏng.
 - Nhảy thả lỏng, đứng vỗ tay hát.
 - Nhận xét giờ học. Dặn HS về ôn bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an b1 tuan 20 nhung.doc