Kế hoạch giảng dạy các môn Lớp 2 - Tuần 23 - Năm học 2011-2012

Kế hoạch giảng dạy các môn Lớp 2 - Tuần 23 - Năm học 2011-2012

Hoạt động của thầy

 1. Kiểm tra bài cũ

-HS đọc trả lời câu hỏi bài “ Cò và Cuốc

2.Bài mới

a.Luyện đọc

-Đọc mẫu

-Hd tìm và đọc các từ khó dễ lẫn trong bài.

-Tìm các từ khó đọc hay nhầm lẫn trong bài

-Nghe HS trả lời và ghi các âm này lên bảng

- Yêu cầu đọc từng câu , nghe và chỉnh sửa lỗi cho học sinh về các lỗi ngắt giọng .

- Bài này có mấy đoạn các đoạn được phân chia như thế nào ?

- GV hd HS luyện đọc lời đối thoại.

- “ Khoan thai “ có nghĩa là gì ?

- Hãy nêu cách ngắt giọng câu văn thứ 3 trong đoạn 1 ?

- Đoạn văn này là lời của ai ?

- Gọi một HS đọc chú giải :phát hiện , bình tĩnh , hạnh phúc .

- GV đọc mẫu hai câu này .

-Yêu cầu giải thích từ : cú đá trời giáng.

- HS tìm cách ngắt giọng câu văn cuối bài và luyện đọc câu này .

-Gọi 3 em nối tiếp theo đoạn.

- Chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 em và yêu cầu đọc theo nhóm.

- Theo dõi HS đọc và uốn nắn cho HS .

* Thi đọc.

-Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng thanh và cá nhân

-Lắng nghe nhận xét và ghi điểm .

-Yêu cầu đọc đồng thanh đoạn 2 trong bài.

 

doc 28 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 398Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy các môn Lớp 2 - Tuần 23 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUÇN 23
 Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2012
TËp ®äc BÁC SĨ SĨI
I.Mục tiêu
- Đọc trơi chảy từng đoạn , tồn bài . Nghỉ hơi đúng chỗ 
- Hiểu ND : Sĩi gian gian bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt , khơng ngờ bị ngựa thơng minh dùng mẹo trị lại ( trả lời được CH 1,2,3,4 )
*HS khá , giỏi biết tả cảnh Sĩi bị Ngựa đá (CH4)
-Kĩ năng sống:Ứng phó với căng thẳng.
II. Đồ dùng
-Tranh minh họa , bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc. 
 III.Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ 
-HS đọcø trả lời câu hỏi bài “ Cò và Cuốc 
2.Bài mới 
a.Luyện đọc 
-Đọc mẫu 
-Hd tìm và đọc các từ khó dễ lẫn trong bài. 
-Tìm các từ khó đọc hay nhầm lẫn trong bài 
-Nghe HS trả lời và ghi các âm này lên bảng 
- Yêu cầu đọc từng câu , nghe và chỉnh sửa lỗi cho học sinh về các lỗi ngắt giọng .
- Bài này có mấy đoạn các đoạn được phân chia như thế nào ? 
- GV hd HS luyện đọc lời đối thoại.
- “ Khoan thai “ có nghĩa là gì ?
- Hãy nêu cách ngắt giọng câu văn thứ 3 trong đoạn 1 ?
- Đoạn văn này là lời của ai ?
- Gọi một HS đọc chú giải :phát hiện , bình tĩnh , hạnh phúc .
- GV đọc mẫu hai câu này .
-Yêu cầu giải thích từ : cú đá trời giáng.
- HS tìm cách ngắt giọng câu văn cuối bài và luyện đọc câu này .
-Gọi 3 em nối tiếp theo đoạn.
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 em và yêu cầu đọc theo nhóm. 
- Theo dõi HS đọc và uốn nắn cho HS .
* Thi đọc.
-Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng thanh và cá nhân 
-Lắng nghe nhận xét và ghi điểm .
-Yêu cầu đọc đồng thanh đoạn 2 trong bài. 
b.Tìm hiểu bài 
- Gọi HS đọc bài,lớp đọc thầm TLCH:
 -Từ ngữ nào tả sự thèm thuống của Sói khi nhìn thấy Ngựa ?HS TB, Y trả lời
- Vì thèm rõ dãi mà Sói quyết tâm lừa Ngụa để ăn thịt , Sói lừa Ngựa bằng cách nào ?
- Ngựa đã bình tĩnh giả đau ra sao ? 
HS K, G trả lời
- Sói định làm gì khi giả vờ khám chân cho Ngựa ? HS TB, Y trả lời
- Sói định lừa Ngựa nhưng cuối cùng lại bị Ngựa đá cho một cú trời giáng, em hãy tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá ?
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi 3 .
- Thảo luận nhóm đặt tên câu chuyện.
- Qua câu chuyện trên muốn gửi đến chúng ta điều gì ?
c. Luyện đọc lại truyện 
- Luyện đọc theo phân vai.
 3.Củng cố dặn dò 
- Gọi hai em đọc lại bài .
-Em thích nhânvật nào trong truyện?Vì sao ?
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới 
- HS thực hiện.
-Lớp lắng nghe đọc mẫu .
-Rèn đọc các từ như : toan , mũ , khoan thai , phát hiện , cuống lên , bình tĩnh ,, giả đò , chữa giúp , bác sĩ , chữa giúp , rên rĩ , bật ngửa , vỡ tan ..
- Tiếp nối đọc . Mỗi em chỉ đọc một câu trong bài , đọc từ đầu đến hết bài 
- Bài này có 3đoạn .
-Đoạn 1 : Ngựa đang ăn ....về phía Ngựa 
-Đoạn 2: Sói đến gần ... xem giúp 
-Đoạn 3 : Phần còn lại .
-Lắng nghe để nắm yêu cầu đọc đúng đoạn 
-Một em đọc đoạn 1 
- Khoan thai là thong thả không vội vàng .
- Nó bèn kiếm một cặp kính đeo lên mắt ,/ một ống nghe cặp vào cổ , một áo choàng khoác lên người ,/ một chiếc mũ thêu chữ thập đỏ chụp lên đầu .// 
- HS luyện đọc 2 câu 
- Các nhóm thi đua đọc bài, đọc đồng thanh và cá nhân đọc .
- Lớp đọc đồng thanh đoạn theo yêu cầu.
-Sói thèm rỏ dãi .
- Sói đã đóng giả làm bác sĩ đi khám bệnh để lừa Ngựa .
 -Khi phát hiện ra Sói đang đến gần, Ngựa biết cuống lên thì chết bèn giả đau, lễ phép nhờ “ bác sĩ Sói “ khám cho cái chân sau đang bị đau. 
- Sói định lựa miếng đớp sâu vào đùi Ngựa cho Ngựa hết đường chạy .
- Phát biểu ý kiến theo yêu cầu .
- Hai em đọc câu hỏi 3.
- “Sói và Ngựa” hoặc tên “ Lừa người lại bị người lừa “ “ Chú Ngựa thông minh “...
- Khuyên chúng ta hãy bình tĩnh để đối phó với với những kẻ độc ác, giả nhân, giả nghĩa . 
- 4 em lên phân vai để đọc lại câu chuyện.
- Hai em đọc lại câu chuyện .
- Thích nhân vật Ngựa vì Ngựa là con vật thông minh .
- Về nhà học bài xem trước bài mới .
To¸n SỐ BỊ CHIA-SỐ CHIA- THƯƠNG
I.Mục tiêu
- Nhận biết được số bị chia - số chia – thương .
- Biết cách tìm kết quả của phép chia .
*HS khá giỏi:bài 3.
-Phát triển khả năng tư duy của học sinh.
II. Đồ dùng
- Các thẻ từ ghi sẵn như nội dung bài học trong SGK . 
 III.Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ 
-Gọi HS lên bảng sửa bài tập về nhà .
- Điền dấu thích hợp vào chỗ trống 
 2 x 3 .... 2 x 5 ; 10 : 2 ... 2 x 4 ; 
 12 ...20 : 2 
-Nhận xét đánh giá bài học sinh .
2.Bài mới 
a. GT Số bị chia - Số chia - Thương 
- GV viết lên bảng phép tính 6 : 2 yêu cầu học sinh tính ra kết quả. 
- Giới thiệu phép chia 6 : 2 = 3 
-Trong phép chia 6: 2= 3 thì 6 là số bị chia ; 2 là số chia ; 3 là thương.
GV vừa nói vừa ghi lên bảng.
- 6 gọi là gì trong phép chia 6 : 2 = 3 ? 
- 2 gọi là gì trong phép chia 6 : 2 = 3 ? 
- 3 gọi là gì trong phép chia 6 : 2 = 3 ?
- Số bị chia là số như thế nào trong phép chia 
- Số chia là số như thế nào trong phép chia ?
- Thương là gì trong phép chia ?
- 6 chia 2 bằng 3 , 3 là thương trong phép chia 6 chia 2 bằng 3 , nên 6 : 2 cũng là thương của phép chia này .
- Hãy nêu thương của phép chia 6 : 2 = 3 ?
- Yêu cầu HS nêu tên gọi các thành phần và kết quả trong phép chia của một số phép chia 
b. Luyện tập
Bài 1: -Gọi HS nêu bài tập 1 .
-Viết bảng 8 : 2 và hỏi 8 chia 2 được mấy ? 
- Hãy nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép tính chia trên .
- Vậy ta phải viết các số của phép chia này vào bảng ra sao ?
- Yêu cầu lớp làm bài vào vở .
- Mời 2 em lên bảng làm baiø.
Bài 2 :-Đề bài yêu cầu ta làm gì ?
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
- Mời một em lên bảng làm bài .
- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng GV nhận xét và ghi điểm .
Bài 3: -Gọi HS nêu yêu cầu của bài .
- Gọi 1 em lên bảng điền các tên gọi và kết quả của phép chia trên vào bảng .
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
3. Củng cố - Dặn dò
- HS nêu tên các thành phần phép chia . 
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
-Hai
 HS lên bảng tính và điền dấu 
2 x 3 < 2 x 5 ; 10 : 2 < 2 x 4 ; 
 12 > 20 : 2 
-Hai học sinh khác nhận xét .
- 6 chia 2 bằng 3 
- Theo dõi giáo viên hướng dẫn. 
- 6 là số bị chia .
- 2là số 2 chia .
- 3là thương 
- Một trong hai thành phần của phép chia 
- Là thành phần thứ hai của phép chia 
- Thương là kết quả của phép chia.
- Thương là 3 , Thương là 6 : 3 
- Hai em nhắc lại .
- Tính rồi điền số thích hợp vào ô trống .
- 8 chia 2 bằng 4 
- Trong phép chia 8 : 2 = 4 thì 8 là số bị chia , 2 là số chia , 4 là thương .
- Viết 8 vào cột số bị chia , 2 vào cột số chia , 4 vào cột thương. 
- 2 HS làm bài trên bảng,û lớp làm vở.
 - Nhận xét bạn .
- Tính nhẩm .
- 2 em lên làm bài trên bảng lớp , mỗi HS làm 4 phép tính , 2 phép tính nhân và 2 phép tính chia theo đúng cặp .
-Viết phépchia,số thích hợp vào ô trống 
- 1em lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét .
-Học sinh khác nhận xét bài bạn .
-Hai học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần trong phép chia .
-Về nhà học bài và làm bài tập .
®¹o ®øc LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI (T1)
I.Mục tiêu
- Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại . VD: Biết chào hỏi và tự giới thiệu ; nĩi năng rõ ràng , lễ phép , ngắn gọn ; nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng .
- Biết xử lí một số tình huống đơn giản , thường gặp khi nhận và gọi điện thoại .
* Biết : Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là biểu hiện của nếp sống văn minh .
*Thực hiện nhận và gọi điện thoại lịch sự.
*Kĩ năng sống:Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.	
II. Đồ dùng
-Kịch bản Điện thoại cho HS chuẩn bị trước . Phiếu học tập .
III.Hoạt động dạy và học	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài mới
* Hoạt động 1: Quan sát mẫu hành vi . 
- Yêu cầu 2 em lên bảng chuẩn bị tiểu phẩm lên trình bày trước lớp .Yêu cầu lớp theo dõi . 
- Tại nhà Hùng hai bố con đang ngồi nói chuyện với nhau thì chuông điện thoại reo . Bố Hùng nhấc ống nghe :- Bố Hùng : - Alô tôi nghe đây !
- Minh : - Cháu chào bác ạ, cháu là minh bạn của Hùng , bác làm ơn ,....
-Hùng : - Mình chào cậu . 
 - Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời :
-Khi gặp bố Hùng bạn Minh đã nói ntn ? 
- Có lễ phép không ?
-Hai bạn HuØng và Minh nói chuyện với nhau ra sao?
- Cách hai bạn kết thúc cuộc nói chuyện đặt điện thoại ra sao có nhẹ nhàng không 
* Kết luận : Khi nhận và gọi điện thoại chúng ta cần có thái độ lịch sự, nói năng từ tốn, rõ ràng.
 * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm .
- Phát phiếu cho các nhóm ( mỗi nhóm 4 bạn ) .
- Yêu cầu các nhóm thảo luận nêu các việc cần làm và không nên làm khi nhận và gọi điện thoại ghi vào trong phiếu . 
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp 
- Nhận xét tổng hợp các ý kiến của học sinh và đưa ra kết luận về những việc nên làm và không nên làm khi nhận và nghe điện thoại .
-Gọi hai em nhắc lại .
* Hoạt động 3: Liên hệ thực tế .
- Yêu cầu lớp suy nghĩ và kể lại về một lần nghe hoặc gọi điện thoại của em .
- Yêu cầu lớp nhận xét sau mỗi lần bạn kể 
- Khen ngợi những em biết nhận và gọi điện thoại lịch sự .
3. Củng cố dặn dò 
-Giáo viên nha ... ủa đồng bào Ê - đê , Mơ - nông .
- Khi mùa xuân đến . 
- Hàng trăm con voi nục nịch kéo đến .
- Mặt trời chưa mọc bà con đã nườm nượp đổ ra . các chị mặc những chiếc váy rực rỡ , cổ đeo vòng bạc .
- Đoạn văn có 4câu 
- Dấu chấm, dấu phẩy, dấu gạch ngang , dấu ba chấm .
- Viết hoa và lùi vào một ô .
- Viết hoa chữ cái đầu mỗi câu .
- HS viết bảng con: Ê - đê ; Mơ – nông. 
-tưng bừng , nục nịch , nườm nượp , rực rỡ .
- Hai em lên viết từ khó.
- Thực hành viết vào bảng con. 
-Nghe GV đọc để chép vào vở .
-Nghe soát và tự sửa lỗi bằng bút chì 
- Nộp bài lên để GV chấm điểm 
- Một em đọc yêu cầu đề bài 2a .
- Điền vào chỗ trống l hay n .
- Một em lên bảng làm bài .
- Lớp làm vào vở và đọc chữa bài .
- Một em đọc phần 2b và bài mẫu .
- Thảo luận làm vào tờ giấy
- Cử đại diện lên dán tờ giấy lên bảng .
-Về nhà học bài và làm bài tập trong sách .
To¸n TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN
 I. Mục tiêu
- Nhận biết được thừa số , tích , tìm một thừa số bằng cách số lấy tích chia cho thừa số kia .
- Biết tìm thừa số x trong các bài tập dạng X x a = b ; a x X = b ( với a , b là các số bé và phép tình tìm X là nhân hoặc chia trong phạm vi bảng tính đã học .)
- Biết giải bài tốn cĩ một phép tính chia ( trong bảng chia 2 )
-Phát triển khả năng tư duy cho học sinh.
II. Đồ dùng
- 3 tấm bìa mỗi tấm gắn 2 chấm tròn . Thẻ từ ghi sẵn : 
 Tích
Thừa số 
Thừa số 
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ 
-Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà 
- Vẽ trước một số hình học yêu cầu HS nhận biết các hình đã tô màu một phần ba hình .
-Nhận xét đánh giá bài học sinh .
2.Bài mới 
 a) Tìm thừa số chưa biết của phép nhân 
 - GV gắn lên bảng 3 tấm bìa mỗi tấm 2 chấm tròn 
- Nêu : Có 3 tấm bìa như nhau mỗi tấm có 2 chấm tròn . Hỏi tất cả có bao nhiêu chấm tròn ?
- Hãy nêu phép tính giúp em tìm được số chấm tròn trong 3 tấm bìa ?
- Yêu cầu HS nêu tên gọi các thành phần và kết quả trong phép nhân trên .
- Gắn các thẻ lên bảng để gọi tên các thành phần và kết quả phép nhân .
- Dựa vào phép nhân trên hãy lập ra các phép chia tương ứng ?
- Giới thiệu : - Để lập được phép chia : 
6 : 2 = 3 ta sẽ lấy tích 6 trong phép nhân 2 x 3 = 6 chia cho thừa số thứ nhất ( 2 ) được thừa số thứ hai ( 3 ) 
- Giới thiệu tương tự : 6 : 3 = 2 .
-Vậy 2 và 3 là gì trong phép nhân 2 x 3 = 6?
- Vậy ta thấy : Nếu lấy tích chia cho một thừa số thì được thừa số kia .
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào ? 
b) Hướng dẫn tìm thừa số x chưa biết . 
- Viết lên bảng : x x 2 = 8 yêu cầu HS đọc phép tính này . 
- x là thừa số chưa biết trong phép nhân 
x x 2 = 8 
- x là gì trong phép nhân x x 2 = 8 ?
- Muốn tìm thừa số x trong phép nhân này ta làm như thế nào ? 
-Hãy nêu ra phép tính tương ứng để tìm x ?
- Vậy x bằng mấy ?
- Viết tiếp lên bảng : x = 4 sau đó trình bày bài mẫu . 
- Yêu cầu HS đọc lại cả bài toán trên 
- Ta đã tìm được x = 4 để 4 x 2 = 8 
- Viết bảng phép tính : 3 x x = 15 yêu cầu suy nghĩ và tìm x 
- Mời một em lên bảng giải bài .
- Yêu cầu lớp làm vào vở nháp .
-Nhận xét bài làm học sinh trên bảng .
* Muốn tìm một thừa số trong phép nhân ta làm như thế nào ? 
-Yêu cầu lớp học thuộc lòng quy tắc trên 
c) Luyện tập
Bài 1: -Gọi HS nêu bài tập 1 .
- Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài SGK
- Yêu cầu lớp làm bài vào vở .
- Mời 1 em đọc bài làm của mình .
-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
Bài 2 : -Đề bài yêu cầu ta làm gì ?
- x là gì trong phép tính trên ?
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
- Mời 2 em lên bảng làm bài .
- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng 
-Tại sao trong phần b để tìm x em lại lấy 12 chia cho 3 ?
- GV nhận xét và ghi điểm .
3. Củng cố - Dặn dò
-Yêu cầu HS nêu tên các thành phần phép nhân và cách tìm thành phần chưa biết trong phép nhân
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
-Lớp quan sát hình .
- Một em lên bảng chỉ và nêu các hình tô màu một phần ba .
-Hai học sinh khác nhận xét .
- Quan sát và trả lời : - có tất cả 6 chấm tròn 
- Phép nhân 2 x 3 = 6 
- 2 là thừa số . 3 là thừa số . 6 là tích.
 2 x 3 = 6
 Tích 
Thừa số 
Thừa số 
- 6 : 2 = 3 và 6 : 3 = 2 
-Lắng nghe và nêu lại cách lập phép chia 6 : 2 = 3 dựa vào phép nhân 2 x 3 = 6 
- Là thừa số . 
- Muốn tìm thừa số này ta lấy tích chia cho thừa số kia.
- x nhân 2 bằng 8 
- x là thừa số .
- Ta lấy tích ( 8 ) chia cho thừa số còn lại ( 2 ) 
- Nêu : x = 8 : 2 
- x = 4 
- Hai em đọc lại bài toán .
 x x 2 = 8
 x = 8 : 2 
 x = 4
- Một em lên bảng làm , lớp làm vào nháp .
 3 x x = 15
 x = 15 : 3 
 x = 5
- Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết .
-2em nhắc lại, học thuộc lòng quy tắc 
- Một em đọc đề bài 1 .
- Thực hiện vào vở .
- 1 HS đọc bài làm trước lớp . 
- Lớp nghe và nhận xét bài làm của bạn .
- Đề bài yêu cầu tìm x .
- x là thừa số chưa biết trong phép nhân .
- 2 em lên làm bài trên bảng lớp .
 x x 3 = 12 3 x x = 21 
 x = 12 : 3 x = 21 : 3 
 x = 4 x = 7
- Vì x là một thừa số trong phép nhân x x 3 = 12 nên để tìm x ta lấy tích 12 chia cho thừa số đã biết .
-Hai học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần trong phép nhân. 
-Về nhà học bài và làm bài tập .
Tn – xh ƠN TẬP: XÃ HỘI 
I. Mục tiêu
- Kể được về gia đình , trường học của em , nghề nghiệp chính của người dân nơi em sinh sống 
-*HS khá giỏi:So sánh về cảnh quan thiên nhiên , nghề nghiệp , cách sinh hoạt của người dân vùng nơng thơn và thành thị 
II. Đồ dùng
- Hệ thống câu hỏi có nội dung về chủ đề Xã Hội . Cây cảnh treo các câu hỏi .
III.Các hoạt động dạy học	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ 
-Hãy kể tên một số ngành nghề ở nông thôn ?
- Kể tên một số ngành nghề ở thành phố ?
- Em có nhận xét gì về đặc điểm các ngành nghề ở từng nơi ?
2.Bài mới 
*Hoạt động 1:Thi hùng biện về gia đình , nhà trươøng , cuộc sống xung quanh . 
- Yêu cầu lớp thảo luận theo nhóm , các nhoám dựa vào tranh ảnh sưu tầm được và các kiến thức đã học hãy nói về các chủ đề sau :
- Nhóm 1 : Hãy nói về Gia Đình .
- Nhóm 2 : Hãy nói về Nhà Trường .
- Nhóm 3 : Hãy nói về cuộc sống xung quanh 
- Lắng nghe các nhóm trình bày .
- Nhận xét bổ sung và ghi điểm đối với từng nhóm .
 * Hoạt động 2 : Làm phiếu học tập .
-Yêu cầu làm việc vào phiếu học tập .
- Đánh dấu X vào ô trống trước các câu em cho là đúng .
- Nối câu cột A với một câu ở cột B tương ứng .
- Hãy kể tên 2 ngành nghề ở nông thôn , 2 ngành nghề ở thành phố , 2 ngành nghề ở địa phương bạn 
3.Củng cố - Dặn dò
-Liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
- Xem trước bài mới .
- HS trả lời.
- Các nhóm thảo luận sau đó cử đại diện lên để trình bày , các thành viên khác trong nhóm có thể bổ sung .
- Lần lượt đại diện từng nhóm lên nói về chủ đề của nhóm trước lớp .
- Các nhóm khác lắng nghe nhận xét bổ sung cho nhóm bạn .
-Các nhóm nhận phiếu học tập từ giáo viên. 
- Thảo luận để hoàn thành yêu cầu trong phiếu .
- Cử đại diện lên bảng trình bày bài làm của nhóm .
-Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn hoặc nhóm chiến thắng .
-Về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới. 
Buổi chiều
TH TỐN TIẾT 2
I. Mục tiêu
 -Thuộc bảng nhân 2
 -Biết vận dụng bảng nhân 2-5 để thực hiện phép nhân số cĩ kèm đơn vị đo với một số.
 -Biết giải bài tốn cĩ một phép nhân(trong bảng nhân 2-5).
 -Biết thừa số, tích.
II. Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra 
-Yêu cầu:
-Nhận xét –đánh giá.
2.Bài mới
 Bài 1: Tính nhẩm
-HS tự làm
-Yêu cầu HS làm.
Bài 2: Tìm x
-Muốn tìm thừa số ta làm thế nào?
-Yêu cầu Hs làm bài
Bài 3: 
-HS đọc bài tốn
-HD HD tìm hiểu bài
-HS làm bài
Bài 4: 
-HS làm bài
-Thu vở chấm
3. Củng cố – dặn dị 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-Đọc bảng chia 2,3
-5 –6 HS, cả lớp đọc.
-HS làm vở.
-Đọc kết quả
-2 HS lên bảng làm,lớp làm vở .
-Lớp làm vở
-1 HS lên bảng
-HS làm theo yêu cầu
TH TVIỆT TIẾT 3
I .Mục tiêu
-Biết sắp xếp các câu tạo thành đoạn văn.
-Biết viết được một đoạn văn từ 4-5 câu nĩi về hươu cao cổ. 
II.Hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra 
-HS nhắc đã học bài TLV nào?
-Nhận xét –đánh giá.
2.Bài mới
Bài 1: Điền số thích hợp vào ơ trống để hồn chỉnh đoạn văn:
-HS thảo luận đơi để điền
Bài 2:Viết một đoạn văn từ 4-5 câu nĩi về hươu cao cổ. 
-Dựa vào các câu hỏi gợi ý trả lời miệng.
-HS viết đoạn văn.
-GV giúp đỡ HS
-Gv theo dõi giúp đỡ
3. Củng cố – dặn dị
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-HS nhắc
-thảo luận nhĩm
-Các nhĩm trình bày
-HS nêu
-HS viết
SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN 23
1.Đánh giá hoạt động
- HS đi học đều, đúng giờ, chăm ngoan, 
- Vệ sinh trường, lớp, thân thể sạch đẹp.
- Lễ phép, biết giúp đỡ nhau trong học tập, đồn kết bạn bè.
- Ra vào lớp cĩ nề nếp. Cĩ ý thức học tập tốt như: Mai Linh,H.Trang,Trinh,N.Bình.....
 - Sách vở dụng cụ đầy đủ, cĩ bao bọc dán nhãn.
2. Kế hoạch tuần tới Tuần 23
- Duy trì nề nếp cũ
- Giáo dục HS bảo vệ mơi trường xanh, sạch, đẹp ở trường cũng như ở nhà.
- Duy trì phong trào “Rèn chữ giữ vở”.
- Cĩ đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp.
- Tự quản 10 phút đầu giờ tốt.
- Phân cơng HS giỏi kèm HS yếu.
- Hướng dẫn học bài, làm bài ở nhà sau tết
- Động viên HS tự giác học tập

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_giang_day_cac_mon_lop_2_tuan_23_nam_hoc_2011_2012.doc